Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI HK II - VẬT LÝ 6-7-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.06 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS LONG THÀNH
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2008 - 2009
Môn Vật lý - Lớp 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1 : Vì sao trước khi trời mưa ta thường cảm thấy oi bức ?
Câu 2: 335
0
K tương ứng với bao nhiêu
0
C, bao nhiêu
0
F ( nêu rõ cách tính).
Câu 3: Đưa trứng lên núi rất cao để luộc, trứng có chín được không ? Vì sao ?
Câu 4: Để tìm hiểu xem gió có ảnh hưởng thế nào đến sự bay hơi nhanh hay chậm.
Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt hai cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và
một cốc ngoài trời nắng. Cốc trong nhà được thổi bằng quạt còn cốc ngoài trời thì không.
Sau một thời gian Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió quạt có làm
cho nước bay hơi nhanh hay chậm đi hay không.
Hãy chỉ ra xem thí nghiệm này chưa hợp lý ở chổ nào ?
Câu 5: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt
độ, người ta lập được bảng sau:
Thời gian
(phút)
0 1 2 3 4 5 6 7
Nhiệt độ (
0
C) -4 0 0 0 0 2 4 6


a) Vẽ được biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ?
b) Hiện tượng gì xảy ra từ phút thứ 1 đến phút thứ 4 và từ phút thứ 5 đến phút thứ 7?
BµI LµM













KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
Câu 1: (1điểm).
Trước khi mưa trong không khí chứa nhiều hơi nước hạn chế sự bay hơi của nước trong
cơ thể nên ta cảm thấy oi bức.
Câu 2: ( 2 điểm).
335
0
K = 335 - 273 = 62
0
C = 32
0
F + (62 x 1,8
0

F) = 143,6
0
F
Suy ra: 335
0
K = 62
0
C = 143,6
0
F.
Câu 3: (1 điểm).
Không, vì càng lên cao áp suất càng giảm, trên đỉnh núi rất cao nước sôi ở nhiệt độ
nhỏ hơn 100
0
C nên luộc trứng không thể chín được.
Câu 4: (2 điểm).
Để có thể kết luận về tác động của gió đến sự bay hơi thì trong hai trường hợp các
yếu tố khác ( trừ yếu tố gió) phải được giữ như nhau:
- Vì vậy ở đây chổ chưa hợp lý là một cốc đặt trong nhà, một cốc đặt ngoài trời
nắng.
Câu 5: (4 điểm).
Đoạn 1: Nối ( 0; - 4 ) với ( 1; 0) - Từ phút 1 đến phút 4: nóng chảy.
Đoạn 2: Nối ( 1; 0 ) với ( 4; 0) - Từ phút 5 đến phút 7: nước nóng lên .
Đoạn 3: Nối ( 4; 0 ) với ( 7; 6)
0
C
6
3
-4
1

2
3
4
5
6
7
0
TRƯỜNG THCS LONG THÀNH
Họ và tên:
Lớp:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2008 - 2009
Môn Vật lý - Lớp 7
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.
a. Hãy so sánh cường độ dòng điện chạy qua
các bóng đèn.
b. biết hiệu điện thế giữa hai điểm 1 và 2 là
U
12 =
2,3V; giữa hai điểm 1 và 3 là U
13 =
4,8V.
Hãy tính hiệu điện thế U
23
.
Câu 2:
a) Nguồn điện trong hình bên là một pin còn mới

có ghi 1,5V. Hỏi vôn kế có chỉ số là bao nhiêu ?
vì sao ?
b. Để do hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn
mạch thì phải mắc vôn vế nối tiếp hay song
song với đoạn mạch đó? Khi đó chốt (+) của
vôn kế phải được mắc về phía nào?
Câu 3:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại như nhau được mắc song song, công
tắc đóng.
b) Trong mạch điện nêu trên, nếu tháo bớt đèn thì bóng đèn đèn còn lại có sáng hay
không? sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc trước.
Câu 4:
Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U
1
= 4V thì
dòng điện chạy qua đèn có cường độ I
1
, khi đặt hiệu điện thế U
2
= 5V thì dòng điện chạy qua
đèn có cường I
2
.
a) Hãy so sánh I
1
và I
2
. Giải thích vì sao có kết quả đó.
b) Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình
thường ?

BµI LµM











1

2

3
- +
V
- +
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP 7
Câu 1: ( 2 điểm). Mỗi ý đúng 1 điểm .
a) Cường độ dòng điện chạy qua các đèn là như nhau ( bằng nhau).
b) U
23
= U
12
– U
12

= 4,8 V – 2,3 V = 2,5 V.
Câu 2: ( 2 điểm ). Mỗi ý đúng 1 điểm .
a) Vôn kế có chỉ số là 1,5 V. Vì vôn kế đo hiệu điện thế giưa hai cực của nguồn điện
khi chưa mắc vào mạch và hiệu điện thế này có giá trị bằng số vôn trên nguồn
điện.
b) Mắc song song vôn kế với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.
Khi đó chốt (+) của vôn kế phải được mắc về phía cực dương của nguồn điện.
Câu 3: ( 3 điểm ).
a) (1,5 điểm ).
b) ( 1,5điểm) Bóng đèn còn còn lại có sáng ( mạch điện vẫn kín), Sáng mạnh hơn
(đã quan sát khi làm thí nghiệm).
Câu 4: ( 3điểm)
a) ( 1,5điểm) I
2
> I
1

( I
2
lớn hơn I
1
). Vì hiệu điện thế đặt giữa hai đầu bóng đèn càng
lớn thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn.
b) ( 1,5điểm) Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn hiệu điện thế là 6V để đèn sáng bình
thường. Vì hiệu điện thế này là hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi
trên bóng đèn.
- +
TRƯỜNG THCS LONG THÀNH
Họ và tên:
Lớp:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học 2008 - 2009
Môn Vật lý - Lớp 8
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1: Có mấy hình thức truyền nhiệt ? Đó là những hình thức truyền nhiệt nào ? Hãy so
sánh sự giống, khác nhau giữa các hình thức truyền nhiệt đó.
Câu 2: Tại sao các bể chứa xăng, cánh máy bay lại quét một lớp kim nhủ màu trắng
bạc ?
Câu 3: Trên hình vẽ (H.1) là các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của
cùng một khối lượng nước , đồng, sắt được đun trên những bếp tỏa nhiệt như nhau.
Hỏi đường biểu diễn nào tương ứng với nước, đồng, sắt ? Tại sao ?
( Hình 1)
Câu 4: Trong khi làm thí nhiệm xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, một học
sinh thả miếng kim loại có khối lượng 300g được nung nóng tới 100
0
C vào 0,25 lít
nước ở 58,5
0
C và thấy nước nóng lên tới 60
0
C.
a) Tính nhiệt lượng nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của kim loại. tên của kim loại đó là gì ?
c) Tại sao kết quả thu được chỉ gần bằng giá trị ở bảng nhiệt dung riêng của một số
chất.
BµI LµM









Nhiãût âäü
Thåìi gian
I
II
III


KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2008 - 2009
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ - LỚP 8
Câu 1: ( 2 điểm).
Có 3 hình thức truyền nhiệt đó là:
Sự dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
* Sự giống nhau giữa 3 hình thức truyền nhiệt : Đều truyền nhiệt từ nơi này sang nơi
khác trong cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
* Sự khác nhau giữa 3 hình thức truyền nhiệt:
Sự dẫn nhiệt chủ yếu chỉ xảy ra trong chất rắn
Đối lưu chỉ xảy ra trong chất khí và chất lỏng
Bức xạ nhiệt xảy ra ngay cả trong chân không.
Câu 2: ( 1 điểm).
Lớp nhủ màu trắng bạc được quét ở bể chứa xăng hay ở cánh máy bay là để phản
xạ các tia bức xạ nhiệt. Do đó bể chứa xăng và cánh máy bay đở nóng, ít nguy hiểm,
xăng ít bị bay hơi.
Câu 3: (3 điểm).
Đường biểu diễn I; II; III lần lượt tương ứng với nước, sắt, đồng, bởi vì:
Qn = m

n
c
n

t
n
; Q
s
= m
s
c
s

t
s
; Q
đ
= m
đ
. c
đ

t
đ
Mặt khác: Q
n
= Q
s
= Q
đ

; m
n
= n
s
= m
đ
Hay c
n

t
n
= c
s

t
s
= c
đ

t
đ
Ta biết: c
n
> c
s
> c
đ
nên

t

n
<

t
s
<

t
đ
Câu 4: (4điểm).
Tóm tắt đúng 1 điểm:
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q
1
= 0,25 x 4200 x ( 60 - 58,5) = 1575(J) (1điểm).
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q
2
= 0,3c ( 100 - 60) = 12c (1điểm).
Nhiệt dung riêng của kim loại: C = 1575/12 = 131,25J/Kg.K
Kim loại đó là chì: Kết quả chỉ gần đúng đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình chứa
nước và môi trường xung quanh (1điểm).

×