Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tieu chuan ASC ca tra GAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 24 trang )

Nhóm 8
Tìm hiểu xây dựng tiêu chuẩn ASC
cho cơ sở nuôi trồng cá tra

GVHD:
GVHD: Thầy
Thầy Ngô
Ngô Duy
Duy Anh
Anh Triết
Triết

Chiều thứ 2, Tiết 10-11
Nhóm 8


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM



QUY PHẠM THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG
NGHIỆP TỐT (G.A.P)

STT


Họ và tên

MSSV

1

Ngô Nguyễn Nhật



2022130141

2

Nguyễn Thị Thu

Hiền

2022130156

3

Trần Huỳnh Diệu

Huyền

2022130174

4


Võ Thị Tiết

Nhi

2022130137

5

Hồ Thị Thanh

Thủy

2022130140

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết
Chiều thứ 2_ Tiết 10-11
Nhóm 8
TPHCM,12/2016
SVTH: NHÓM 8

1


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

Mục lục
1. Đối thoại nuôi cá tra của tổ chức ASC .....................................................................3
1.1 Giới thiệu về ASC .................................................................................................4

1.2 Nội dung bộ TIÊU CHUẨN ĐỐI THOẠI NUÔI CÁ TRA/BASA (PAD) ..........5
2. Xây dựng các chỉ tiêu để đáp ứng yêu cầu của bộ PDA...........................................6
2.1 Các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P.............................. 6
2.2 Xây dựng ...............................................................................................................7
3. Quy trình chứng nhận ASC .................................................................................... 23
4. Tài liệu tham khảo ..................................................................................................23

SVTH: NHÓM 8

2


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

1. Đối thoại nuôi cá tra của tổ chức ASC
Con cá tra Việt Nam là câu chuyện thần kỳ trong nuôi trồng thủy sản. Chưa một đối
tượng nuôi nào có sự phát triển nhanh chóng như vậy. Chỉ trong vòng hai thập niên,
sản lượng cá tra của Việt Nam đã tăng lên 50 lần (Đại học Bonn, CHLB Đức, 2011).
Là loài ăn tạp, nhu cầu về ôxy và các điều kiện môi trường tương đối dễ dãi, cá tra có
thể thả nuôi với mật độ rất cao, lên tới 450 - 500 tấn/ha. Sự phát triển nhanh chóng đi
cùng với hàng loạt những khó khăn, thách thức và các vấn đề bền vững như môi
trường, xã hội, kinh tế.
Để giải quyết những khó khăn thách thức này cần nhiều hành động và cơ chế linh
hoạt, sự tham gia của các bên trong chuỗi sản xuất và đặc biệt là chính sách phát triển
của nhà nước.
Đối với nuôi trồng thủy sản nói chung, cũng như nuôi cá tra nói riêng, những vấn đề
cần quan tâm là việc sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước, các tác động tới môi trường,
đa dạng sinh học, sử dụng nguồn giống, hóa chất và thuốc thú y... Ngoài ra còn những

vấn đề xã hội như xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động, giữa
người nuôi và cộng đồng dân cư xung quanh vùng nuôi, những đề kinh tế như hiệu quả
sản xuất, giá bán... Vậy làm sao để quản lý tốt các vấn đề trên mà vẫn đảm bảo cho sự
phát triển bền vững của nghề nuôi cá tra?
Trong những thập kỷ gần đây, áp dụng tiêu chuẩn được coi là một cơ chế hiệu quả
trong việc hướng sản xuất theo hướng bền vững. Đối với nuôi trồng thủy sản, Tổ chức
Nông lương Liên hợp quốc (FAO) xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử trong nuôi trồng thủy
sản có trách nhiệm (CCRF) tập trung những vấn đề bền vững chính như: (1) Thẩm
quyền quốc gia với vấn đề phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững; (2) Phát triển nuôi
trồng thủy sản bền vững trong mối quan hệ với hệ sinh thái nước xuyên quốc gia; (3)
Sử dụng tài nguyên gen di truyền động vật thủy sản; (4) Nuôi trồng thủy sản có trách
nhiệm ở cấp độ sản xuất.
Hiện nay có hơn 30 hệ thống tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản bền vững khác nhau, mỗi
hệ thống tiêu chuẩn có những trọng tâm và ưu tiên riêng, nhưng nhìn chung đều xoay
quanh những vấn đề bền vững được xác định trong Bộ Quy tắc ứng xử trong nuôi
trồng thủy sản có trách nhiệm của FAO.

SVTH: NHÓM 8

3


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

Tiêu chuẩn ASC cá tra là tiêu chuẩn tự nguyện được ban hành bởi Hội đồng Quản lý
Nuôi trồng Thủy sản ASC. Giống như những tiêu chuẩn bền vững khác, ASC cũng tập
trung vào các vấn đề nuôi trồng thủy sản bền vững. Tuy nhiên, ASC đặt biệt chú trọng
vào các vấn đề về bảo tồn hệ sinh thái và an sinh xã hội. Những lợi ích trong quá trình

sản xuất có thể thấy được từ việc áp dụng tiêu chuẩn ASC là việc giảm thiểu các tác
động tiêu cực tới môi trường, tăng cường hiệu quả sản xuất (giảm tỉ lệ tiêu thụ thức ăn,
tỉ lệ chết), cải thiện an sinh xã hội cho người lao động cũng như cộng đồng dân cư
xung quanh vùng nuôi… Bên cạnh đó, nhu cầu mua hàng có tiêu chuẩn ASC tại thị
trường nhập khẩu châu Âu đang tăng lên và sẽ trở thành yêu cầu quan trọng trong
những năm tới. Những thị trường nhập khẩu khác như Mỹ, Nhật đang dần bị hấp dẫn
bởi với các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chứng nhận ASC.
Ở góc độ kỹ thuật, bộ tiêu chuẩn ASC được xây dựng trong thời gian 3 năm bởi rất
nhiều người và các bên liên quan trong chuỗi sản xuất như người nuôi, người chế biến,
người mua, nhà khoa học, tổ chức phi chính phủ, các tổ chức bảo tồn... Việc chứng
nhận theo tiêu chuẩn ASC là sự xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản nuôi có trách
nhiệm.
Trong thời điểm hiện tại, áp dụng tiêu chuẩn ASC cá tra là biện pháp hiệu quả để đưa
nghề nuôi đi theo hướng sản xuất bền vững. Nhưng chúng ta phải nhìn nhận trung thực
rằng không có một biện pháp thần kỳ nào có thể giải quyết được mọi vấn đề. Tiêu
chuẩn ASC cũng không thể đảm bảo hoàn toàn rằng nghề nuôi cá tra của Việt Nam sẽ
bền vững. Để đạt mục tiêu này cần sự tham gia của toàn bộ các bên trong chuỗi sản
xuất, những chính sách phát triển và hỗ trợ của nhà nước, của các tổ chức phi chính
phủ và nhà khoa học, đặc biệt là nhận thức và mong muốn của chính người nuôi. [1]
1.1 Giới thiệu về ASC
ASC là viết tắt của Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thuỷ Sản, một tổ chức độc lập, phi
lợi nhuận. ASC được thành lập vào năm 2009 bởi WWF và IDH (Sáng Kiến Thương
Mại Bền Vững Hà Lan) để quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu đối với việc nuôi trồng
thuỷ sản có trách nhiệm, đang được xây dựng qua các Đối Thoại Nuôi Trồng Thủy
Sản, một chương trình gồm các hội nghị bàn tròn do WWF khởi xướng và điều phối.
Hiện nay ASC đang trong giai đoạn phát triển hoạt động của mình. Dự kiến ASC sẽ đi
vào hoạt động hoàn chỉnh vào giữa năm 2011.
SVTH: NHÓM 8

4



Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

ASC sẽ là gì?
ASC sẽ là chương trình dán nhãn và chứng nhận hàng đầu thế giới đối với thủy sản
được nuôi có trách nhiệm. ASC sẽ là một tổ chức toàn cầu làm việc với các nhà nuôi
trồng thủy sản, nhà chế biến thuỷ sản, các công ty bán lẻ và dịch vụ thực phẩm, các
nhà khoa học, các nhóm bảo tồn và công chúng để khuyến khích sự lựa chọn thuỷ sản
tốt nhất về môi trường và xã hội.
Chương trình chứng nhận nuôi trồng thuỷ sản và dán nhãn thuỷ sản của ASC sẽ công
nhận và tán thưởng việc nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm.
Điều ASC sẽ làm
Khi làm việc với các đối tác, ASC sẽ thực hiện một chương trình thú vị và đầy tham
vọng để chuyển đổi thị trường thuỷ sản thế giới và khuyến khích hiệu suất nuôi trồng
thủy sản tốt nhất về môi trường và xã hội. Những tiêu chuẩn của chúng tôi hướng đến
việc gia tăng tính sẵn có của thuỷ sản bền vững được chứng nhận. ASC sẽ giới thiệu
một nhãn tiêu dùng đáng tin cậy đảm bảo tính tuân thủ và sẽ làm cho cho tất cả mọi
người dễ dàng tham gia.
Điều ASC sẽ đạt được
Không chỉ là một cơ quan đặt ra các tiêu chuẩn, ASC sẽ là một hệ thống chuyển đổi
việc nuôi trồng thủy sản toàn cầu, sẽ đạt được:
Sự tin cậy: các tiêu chuẩn được xây dựng theo hướng dẫn Liên Minh Quốc Tế về Công
Nhận và Dán Nhãn Môi Trường và Xã Hội (ISEAL), nhiều bên liên quan, cởi mở và
minh bạch, số liệu hiệu suất hoạt động dựa trên khoa học.
Hiệu quả: giảm thiểu tác động môi trường và xã hội của nuôi trồng thủy sản thương
mại bằng cách giải quyết các tác động chính.
Giá trị gia tăng: liên kết trang trại với thị trường bằng cách khuyến khích các thực

hành có trách nhiệm thông qua nhãn tiêu dùng.
1.2 Nội dung bộ TIÊU CHUẨN ĐỐI THOẠI NUÔI CÁ TRA/BASA (PAD)
7 nguyên tắc trong bộ tiêu chuẩn đối thoại nuôi cá tra/basa (PDA)
Nguyên tắc 1: Tuân thủ tất cả các khung pháp lý của quốc gia và địa phương có trại
nuôi hoạt động
SVTH: NHÓM 8

5


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

Nguyên tắc 2: Trại nuôi phải được đặt, thiết kế, xây dựng và quản lý để tránh (hoặc ít
nhất là hạn chế tối đa) các tác động tiêu cực lên người sử dụng và môi trường
Nguyên tắc 3: Giảm thiếu tối đa tác động tiêu cực của nuôi các tra đến các nguồn lợi
đất và nước
Nguyên tắc 4: Giảm thiểu tác động của nuôi cá tra lên tính nguyên vẹn về di truyền
của quần thể cá tra bản địa
Nguyên tắc 5: Sử dụng thức ăn và thực hành cho ăn đảm bảo thức ăn đầu vào là bền
vững và tối thiểu
Nguyên tắc 6: Giảm thiểu các tác động lên hệ sinh thái và sức khỏe con người, trong
khi vẫn tối đa hóa sức khỏe cá và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Nguyên tắc 7: Phát triển và vận hành trại nuôi thể hiện trách nhiệm xã hội nhằm đóng
góp hiệu quả cho sự phát triển cộng đồng và xóa đói giảm nghèo.
2. Xây dựng các chỉ tiêu để đáp ứng yêu cầu của bộ PDA
2.1 Các tiêu chí của PDA không được đề cập trong GlobalG.A.P
Nhóm tập trung vào xây dựng các tiêu chí của PDA không được đề cập trong
GlobalG.A.P

Tiêu chuẩn
Nội dung
GlobalG.A.P

ASC

Chất lượng sản phẩm, an toàn Các nguồn lực tuân thủ hợp pháp, đa
Nguyên

dịch bệnh, vệ sinh an toàn dạng sinh học, nước và đất, đa dạng loại,

tắc

thực phẩm, bảo vệ môi trường thức ăn và nguồn lực, sức khỏe động vật
và phúc lợi xã hội

và trách nhiệm xã hội

Chứng nhận xây dựng phù Đáng tin cậy: Các tiêu chuẩn dực trên số
Tiêu chí

hợp với yêu cầu của tiêu liệu thống kê và khoa học được tạo ra

chứng

chuẩn ISO/IEC Guide 65 hoặc bởi một nhóm lớn và đa dạng gồm các

nhận

EN 45011 (nghĩa là tổ chức bên liên quan thông qua một quy trình

chứng nhận phải được công mở và minh bạch được ISEAL chấp

SVTH: NHÓM 8

6


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

nhận) và đáp ứng các quy định thuận, nhằm giải quyết các tác động
riêng của GlobalG.A.P (nghĩa chính liên quan đến môi trường, xã hội
là tổ chức chứng nhận phải và kinh tế.
được GlobalG.A.P phê duyệt)

Hiệu quả: Các tiêu chuẩn này được dành
để đẩy mạnh sự thay đổi đối với nước:
mục đích của các tiêu chuẩn này là giảm
thiểu tác động môi trường và xã hội của
việc nuôi trồng thủy sản thương mại
bằng cách xác định các tác động chính.
Việc cải tiến trang trại liên tục được
khuyến khích. Chính phủ các nước được
khuyến khích tập trung vào cùng những
tác động chính thông qua các chính sách
chiến lược và quy định
Giá trị gia tăng: nếu không có lợi nhuận,
thị trường sẽ không thay đổi. Nhãn tiêu
dùng này sẽ cho phép thị trường công

nhận và tán thưởng việc sản xuất bền
vững cá nuôi.

5000 – 10.000 USD/lần

Chi phí

5000 – 10000 USD/lần

2.2 Xây dựng
Điều

1.1.2

Hành động

Yêu cầu

khoản
Sự

hiện

diện  Duy trì hồ sơ và nộp cho cơ quan thích hợp (thuế sử

của các tài liệu

dụng đất, thuế nước, thuế thu nhập) trong 12 tháng qua.

chứng minh phù


Lần đánh giá đầu tiên, trang trại phải lưu hồ sơ ≥ 6

hợp với pháp

tháng

SVTH: NHÓM 8

7


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

 Giữ cập nhật thông tin về luật thuế áp dụng theo quy

luật về thuế

định của các cấp thẩm quyền đối với các trang trại đang
hoạt động
2.2.1

Đối với ao đc  Bản tuyên bố xác định thời gian xây dựng trang trại, ghi
thành lập sau tc

rõ ngày tháng của bất kỳ mở rộng trang trại tiếp theo

bằng  Nếu trang trại (hoặc bất kỳ bản mở rộng của nó) đã


PAD,

chứng chỉ có

được xây dựng sau ngày 31/8/2010, cần có một tuyên

đất

được

bố / bản đồ sử dụng đất lịch sử từ một tổ chức của

cho

chính phủ chỉ ra rằng đất nông nghiệp hoặc đất nuôi

đã

phân

bổ

nông

nghiệp,

trồng thuỷ sản trong 10 năm trước khi xây dựng của họ

nuôi trồng thuỷ

sản

trong

10

năm trước khi
được sử dụng
để phát triển ao
mới hoặc mở
rộng cho trang
trại
2.2.2

chứng

 Gửi thư có chữ ký đến ASC, cam kết trả tiền đóng góp

đóng góp ít nhất

vào quỹ cho tất cả các loại cá được chứng nhận thu

là 0,5 USD cho

hoạch từ ngày chứng nhận lần đầu.

Bằng

mỗi tấn cá được
sản

được

xuất

đã

trả

vào

 Giữ lại bằng chứng của tất cả các khoản thanh toán
được thực hiện vào quỹ

quỹ phục hồi
môi trường và


hội

hàng

năm
2.2.3

Bằng

chứng Cung cấp tuyên bố nói rằng các trang trại không thải đất

rằng đất không
SVTH: NHÓM 8


8


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

được thải ra các vào các vực nước thông thường sau 31/8/2010
thuỷ vực nước Đối với hoạt động xây dựng mở rộng đất có liên quan đến
thông thường
vận chuyển đất và xảy ra sau 31/8/2010, cung cấp một
tuyên bố chỉ ra nơi mà đất được chuyển đến hoặc làm thế
nào nó đã được xử lý
2.2.4

chứng  Tìm kiếm của các xuất bản (vd địa phương báo, tạp chí)

Bằng

không có tác

và đối chiếu tài liệu để xác định các loài nguy cấp hiện

động tiêu cực

diện trong khu vực, các loài này được thiết lập bởi

đối với các loài


IUCN và quốc gia



nguy

cơ  Chuẩn bị các thủ tục bằng văn bản mô tả làm thế nào
trang trại tránh tác động tiêu cực đối với các loài có

tuyệt chủng

nguy cơ tuyệt chủng có thể xảy ra trên trang trại
2.3.1

Trang

trại Chứng thực của cộng đồng hoặc bằng chứng tương tự để

không cản trở chứng minh các trang trại không cản trở giao thông, di
giao thông, di chuyển của thuỷ sản và chuyển động của nước
chuyển của các
loài thuỷ sản và
chuyển

động

của nước
2.3.2

Chiều rộng tối  Cung cấp một bản đồ hoặc sơ đồ đo lồng và chiều rộng

thiểu của mặt

của mặt nước

nước không có  Cung cấp các phép đo và tính toán đủ để hiển thị tuân
lồng/bè ≥ 50%

thủ (xem Sơ đồ 1 từ Phụ lục C của cá tra tiêu chuẩn
ASC)

2.3.3

Bề rộng tối đa  Cung cấp 1 bản đồ hoặc biểu đồ thể hiện kích thước các
của 1 trại nuôi
có thể

chiếm  Cung cấp kích thước và cách tính nhằm thỏa mãn yêu

được tính toán
tại

thời

SVTH: NHÓM 8

đăng quầng và chiều rộng thủy vực
cầu tiêu chuẩn( xem biểu đồ 2 phụ lục C tiêu chuẩn

điểm
9



Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

nước/bề

mực

ASC)

rộng của thủy
vực là nhỏ nhất
(≤ 20% chiều
rộng thủy vực)
2.4.1

Trại nuôi tuân  Báo cáo ghi nhận lượng nước lấy vào. Báo cáo của
thủ

giới

hạn

phân phối nước
quy định

đánh giá lần đầu phải bao quát đầy đủ ít nhất 1 vụ thu
hoạch cho mỗi 1 địa điểm.


bởi  Có tuyên bố từ chính quyền địa phương cho biết các

chính quyền địa

giới hạn phân phối nước (đơn vị nhất định) cho trang

phương

hoặc

trại. Nếu chính quyền địa phương không đặt giới hạn

một tổ chức độc

phân phối nước cho các trang trại hoạt động trong khu

lập có uy tín.

vực, có được một tuyên bố từ chính quyền địa phương
xác nhận thực tế này

2.4.2

Đối với các ao,  Tính tổng trọng lượng cá thu hoạch của mỗi ao theo
tỉ lệ tối đa của

đơn vị tấn.

lượng nước sử  Sử dụng hồ sơ của lượng nước, tính toán tổng lượng

dụng

(không

nước lấy vào (m3) cho mỗi ao thu hoạch nông trại.

phải lượng nước
tiêu thụ) trên
một tấn cá được
sản xuất.

3.1.1

Tối đa lượng  Hồ sơ loại và lượng thức ăn sử dụng cho 1 vụ
phôt pho (TP)  Lấy mẫu kiểm tra thành phần TP
(19) trong thức  Hồ sơ lượng phốt pho thêm vào mỗi tấn cá
ăn trên 1 tấn cá
sản xuất được,
20kg/tấn

SVTH: NHÓM 8

10


Nhóm 8

3.1.2

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết


Đối với lồng và a) Duy trì hồ sơ thể hiện từng loại và lượng thức ăn sử
đăng

quầng,

dụng.

lượng ni-tơ tổng Yêu cầu này áp dụng với tất cả loại thức ăn sử dụng trong
tối

đa

(TN) mùa vụ đã được tính toán.

trong thức ăn b) Đã công bố thành phần TN liên quan của các nhà cung
trên một tấn cá

ứng thức ăn sử dụng trong mùa vụ đã được tính toán.

sản xuất được: c) Cung cấp bằng chứng trang trại đã bốc mẫu kiểm tra
thành phần TN để xác nhận việc công bố của những nhà

70 kg/t

cung cấp là chính xác
d) Sử dụng tổng trọng lượng cá sản xuất , tính toán lượng
nito thêm vào thức ăn cho mỗi tấn cá .
3.1.3


Đối

ao,

a) Nêu tên và số công nhận của phòng thí nghiệm độc lập

lượng TP thải ra

đã sử dụng để kiểm soát chất lượng nước và photo hợp

trên một tấn cá

đồng lấy mẫu và phân tích nước

với

sản xuất được

b) Lưu kết quả kiểm TP của mẫu nước ao và mẫu cấp.

:7,2 kg/t

c) Với mỗi ao, xác định tổng trọng lượng cá thu hoạch và
tổng lượng tối đa nước thải ra trong suốt chu kỳ vụ
nuôi
d) Nhập giá trị của mục b và c vào công thức để tính tổng
lượng TP thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất được. lập lại
như vậy cho những ao lấy mẫu.
e) Áp dụng giá trị TP từ những ao khác nhau để tính kết
quả trung bình lượng TP thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất

được cho toàn trại nuôi.

3.1.4

Số lượng TN a) Nêu tên và số công nhận của phòng thí nghiệm độc lập
thải ra trên một

đã sử dụng để kiểm soát chất lượng nước và photo hợp

tấn cá sản xuất

đồng lấy mẫu và phân tích nước

Yêu cầu: 27.5 b)Lưu kết quả kiểm TN của mẫu nước ao và mẫu cấp.
kg/tấn cá sản c) Với mỗi ao, xác định tổng trọng lượng cá thu hoạch và
xuất

SVTH: NHÓM 8

tổng lượng tối đa nước thải ra trong suốt chu kỳ vụ nuôi

11


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

d)Nhập giá trị của mục b và c vào công thức để tính tổng
lượng TN thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất được. lập lại

như vậy cho những ao lấy mẫu.
e) Áp dụng giá trị TN từ những ao khác nhau để tính kết
quả trung bình lượng TN thải ra trên mỗi tấn cá sản xuất
được cho toàn trại nuôi.
3.2.1

Phần trăm thay a) Cung cấp phương pháp đo DO
đổi hàm lượng b)Hiệu chỉnh tất cả các thiết bị định kỳ và theo phương
ô-xy

hòa

trong

tan

pháp khuyến cáo của nhà sản xuất. Nhiệt độ, độ mặn và

ngày

độ cao phải được điều chỉnh cho hiệu chuẩn hoặc tính

(DO) của các
vùng

toán.

nước c) Tính phần trăm thay đổi DO mỗi ngày

tương ứng với d)Sử dụng kết quả 3.2.1.c để tính toán phần trăm thay đổi

hàm lượng DO

DO trung bình trên 12 tháng kiểm tra. Lần đánh giá đầu

bão

tiên phải lưu hồ sơ trên 6 tháng

hòa

tại

nhiệt độ và độ e) Sắp xếp giám sát đo DO khi đánh giá viên đánh giá vùng
mặn của nước

nuôi.

lúc đo. Trường
hợp ngoại lệ đối
với các ao có
TN và TP trong
nước thải thấp
hơn TN và TP
trong
nước

nguồn

tương


ứng:

<=65%
3.3.1

Trung

bình a) Cung cấp kết quả phòng lab TP cho mẫu nước thải vào

phần trăm thay

và ra

đổi tối đa của b) Đối với mỗi ao, tính toán tỷ lệ phần trăm thay đổi của
TP giữa nước

SVTH: NHÓM 8

TP giữa đầu vào và đầu ra tại mỗi ngày lấy mẫu bằng

12


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

vào và nước ra:

cách sử dụng các phương trình được hiển thị ở trên.

c) Sử dụng kết quả của 3.3.1 (b) để tính toán tỷ lệ phần

100%

trăm thay đổi trung bình tại TP trên toàn bộ giai đoạn
giám sát.
d) Cung cấp bằng chứng tại hiện trường vế việc lấy mẫu
nước thải ao cho TP và TN của nhân viên từ các phòng
thí nghiệm được công nhận
3.3.2

bình a) Cung cấp kết quả phòng lab TN cho mẫu nước thải vào

Trung

phần trăm thay

và ra

đổi tối đa của b) Đối với mỗi ao, tính toán tỷ lệ phần trăm thay đổi của
TN giữa nước

TN giữa đầu vào và đầu ra tại mỗi ngày lấy mẫu bằng

vào và nước ra:

cách sử dụng các phương trình được hiển thị ở trên.
c) Sử dụng kết quả của 3.3.2 (b) để tính toán tỷ lệ phần

70%


trăm thay đổi trung bình tại TN trên toàn bộ giai đoạn
giám sát.
d) Cung cấp bằng chứng tại hiện trường vế việc lấy mẫu
nước thải ao cho TP và TN của nhân viên từ các phòng
thí nghiệm được công nhận.
3.3.3

Hàm lượng oxy a) Cung cấp các ghi chép về hàm lượng DO trong nước xả
hòa tan (DO) tối
thiểu
nước

ra môi trường tự nhiên.

trong
thải

ra:

3mg/l
b) Sử dụng tất cả các số liệu đo đạc hàng tuần để tính hàm
lượng DO trung bình trong nước xả thải trong cả quá
trình theo dõi. Đối với lần đánh giá đầu tiên, chủ trang
trại phải có đầy đủ ghi chép trong vòng 6 tháng trở lên.
c) Trong quá trình khảo sát thực địa, thu xếp cho đánh giá
viên xem việc chuẩn hóa thiết bị và đo đạc.
3.4.2

Chứng


minh a) Cung cấp các tính toán cho thấy nơi chứa bùn thải có

việc lưu chứa

SVTH: NHÓM 8

quy mô phù hợp

13


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

bùn

đáy

với b) Cung cấp minh chứng tính hợp pháp của nơi chứa bùn

kích thước khu

thải

chứa phù hợp
Yêu cầu: Có
4.1.1


Trại nuôi đặt tại a) Cung cấp một công bố từ trang trại và nhà cung cấp
một lưu vực của

giống để xác định các loài cá tra nuôi (tên Latin). Duy

sông

trì hồ sơ mua con giống

nơi

các

loài được nuôi b) Cung cấp một bản đồ của lưu vực sông hiển thị vị trí
thuộc bản địa

của trang trại (xem 2.1.1).

hoặc có loài tự c) Nếu loài nuôi là bản địa lưu vực sông, cung cấp tài liệu
xác lập nguồn

chứng minh (giấy tờ xem xét tương đương, IUCN,

giống đã

FAO hay tổ chức quốc tế khác).
Nếu loài không phải là bản địa và đã tự tái xác lập

hình


thành

trước

tháng nguồn giống trong lưu vực sông, cung cấp tài liệu chứng

ngày 01 tháng minh để chứng minh các loài này đã có khả năng tự xác lập
01 năm 2005

nguồn giống trước ngày 01 tháng 01 năm 2005.

Yêu cầu: Có
4.1.2

Nếu một quần

 Cung cấp tài liệu chứng minh: giấy tờ xem xét tương

thể của loài tự

đương, báo cáo của cơ quan chính phủ (cơ quan có

di cư được hình

thẩm quyền) hoặc các tài liệu tham khảo so sánh khác

thành,bằng

cho thấy không có tác động tiêu cực.


chứng

không

gây tác

động

đến môi trường
Yêu cầu: Có

 Tác động tiêu cực bởi có khả năng tự xác lập nguồn
giống bao gồm nhưng không giới hạn:
 Thay đổi sự đa dạng di truyền của cá tra hoang dã
thông qua giao phối.
 Cạnh tranh (ví dụ như chiếm chổ ở của các loài địa
phương)
 Môi trường sống bị phá hoại.

4.1.3

Nếu

các

loài Cung cấp giấy tờ xem xét tương đương dựa trên các dữ

không phải là liệu hiện trường. Phân tích lý thuyết là không thể chấp
loài ngoại lai và nhận được.


SVTH: NHÓM 8

14


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

không có nguồn
giống

tự

xác

lập, bằng chứng
rằng các

loài

không thể hình
thành trong lưu
vực sông
Yêu cầu: Có
4.2.1

Chứng

minh Cung cấp một bản đồ của lưu vực sông hiển thị vị trí của


nguồn

giống trang trại

sinh ra từ quần
thể cá tra tự Có bản công bố của nhà cung cấp
nhiên trong lưu Mua cá giống: phải duy trì đầy đủ hồ sơ để xác định nguồn
cá bố mẹ trong lưu vực song

vực sông
4.4

Không sử dụng Cung cấp bảng công bố rằng trại không sử dụng giống biến
giống biến đổi đổi di truyền hoặc
gen, lai nhân giống lai
tạo

làm

con Có công bố từ nhà cung cấp giống: giống không biến đổi di
truyền hoặc giống lai. Trong lần đánh giá đầu tiên, hồ sơ

giống

của trại phải có ít nhất là 6 tháng
4.5.2

Có bằng chứng Cung cấp hồ sơ trang trại kiểm tra hằng ngày mắt lưới hoặc
kiểm tra thường vỉ lưới sắt được sử dụng trong từng đơn vị sản xuất

xuyên, kịp thời Lưu giữ hồ sơ của sự giảm thiểu và sửa chữa trong sổ
(ít nhất 1 lần 1 thường trực
ngày),
thiểu

giảm


sửa

chữa được thực
hiện trên lưới
hoặc lưới sắt và
ghi lại trong sổ
tay thường trực

SVTH: NHÓM 8

15


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

( có sẵn để kiểm
tra)
4.5.4

Lắp


đặt

các Xác định số lượng và vị trí của thiết bị bẫy

thiết

bị

bẫy Duy trì hồ sơ kiểm tra bẫy và quan sát xổng thoát, hành

trong nước thải/ động được thực hiện để giảm hoặc loại bỏ việc thất thoát(
kênh

thoát hàng tháng)

nước/ hoặc trên
cống thoát để
bắt cá thoát ra,
có hồ sơ phát
hiện và hành
động sửa chữa
4.6.1

có bằng chứng Chuẩn bị thủ tục hồ sơ cho việc giám sát và sửa chữa đập
cho thấy đê đập nước bị sạt lỡ
được bảo quản
nguyên

Duy trì hồ sơ theo dõi đê nước và sửa chữa( nêu rõ ngày


vẹn phát hiện

trong suốt quá hư hại và khi bắt đầu và hoàn thành việc sửa chữa)
trình nuôi
4.6.2

có bằng chứng Có báo cáo không có việc thất thoát cố ý trong 12 tháng
đảm bảo không qua.


thất Lưu hồ sơ và biên lai cho thấy tất cả các con giống đã được

việc

thu hoạch và bán hoặc loại bỏ đúng cách

thoát
cố ý
5.1.7

Lựa chọn A: bột Có được bản tuyên bố từ nhà sản xuất thức ăn chăn nuối.
cá hoặc các sản Trong lần đánh giá đầu tiên, hồ sơ trang trại phải bao gồm
phẩm

dầu

cá lớn hơn 6 tháng.

được sử dụng Cung cấp điểm FS hoặc thẩm tra của IFFO chứng nhận cho

trong thức ăn có từng loại như thành phẩm thức ăn trong tất cả các nguồn
nguồn gốc từ thức ăn được trang trại sử dụng trong thời gian 12 tháng
thủy sản với số qua
điểm

SVTH: NHÓM 8

trung

16


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

bình.
Lựa chọn B: sản
phẩm cá được
sử dụng trong
ăn

thức



nguồn gốc từ
các cơ sở có
chứng nhận về
truy xuất nguồn

gốc, chịu trách
nhiệm sản xuất
các sản phẩm
bột cá quốc tế
và tổ chức dầu
cá của IFFO
5.2.1

Trọng lượng tối Có biên lai và / hoặc báo cáo từ nhà cung cấp giống cho
đa [50] trung thấy trọng lượng trung bình của con giống và số lượng.
bình của Hệ số

Lưu hồ sơ các loại thức ăn và tổng số lượng được sử dụng,

chuyển đổi thức biên lai để biết số lượng cá thu hoạch.
ăn

kinh

tế Tính toán eFCR và năng suất cho mỗi vụ thu hoạch trong

(eFCR) cho chu 12 tháng qua:
kỳ sản xuất
hoàn chỉnh

=

𝑡ℎứ𝑐 ă𝑛 đượ𝑐 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 ( 𝑡ấ𝑛)
𝑐á 𝑡ℎ𝑢 ℎ𝑜á𝑐ℎ − 𝑐á 𝑡ℎả ( 𝑡ấ𝑛)


Yêu cầu: 1,68

5.2.2

Hệ số chuyển Co báo cáo từ nhà sản xuất thức ăn chăn nuối cho thấy tỷ
đổi tối đa thức lệ % bao gồm tối đa bột cá và dầu cá trong mỗi loại thức
ăn

6.1.1

cho

cá ăn được sử dụng

(FFER)

Tính FFER bằng cách

Yêu cầu: 0,5

=(% bột cá x Efcr )/22,22%

Tỷ lệ các chết Có biên lai, báo cáo từ nhà cung cấp cá giống cho thấy

SVTH: NHÓM 8

17


Nhóm 8


GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

trung bình thực trọng lượng trung bình của cá giống và số lượng. Duy trì
tế tối đa, tính hồ sơ để chỉ ra tổng số cá được thả vào mỗi ao trong suốt
theo %, kể từ 12 tháng
lúc thả giống duy trì hồ sơ thu hoạch mỗi vụ
đến

lúc

thu Tính toán khối lượng trung bình của tỷlệ % cá chết thực tế:

trong (𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á 𝑔𝑖ố𝑛𝑔 𝑡hả − 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á 𝑡h𝑢 h𝑜ạ𝑐h)𝑋100
𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á 𝑡hả
quá trình nuối
hoạch,

thương

phẩm.

Yêu cầu: 20%
6.2 Tiêu chí Thuốc thú y thủy sản và hóa chất
Thuốc thú y có thể chiếm một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe và sự sống
còn của cá, tuy nhiên nó cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như môi
trường.
6.4 Lưu trữ hồ sơ cụ thể của 1 đơn vị nuôi
Hồ sơ hằng ngày của các dấu hiệu lâm sàng và các dấu hiệu tử vong cũng sẽ được sử
6.2.5


Không cho phép sử
Duy trì một danh sách của tất cả các
dụng các kháng, vi sinh kháng sinh được sử dụng tại trang trại
nguy hiểm cho con người
Soạn thảo công báo về việc trang trại
theo phân loại của tổ chức không sử dụng bất kỳ loại thuốc kháng sinh
y tế WHO.
quan trọng cho y học của con người như phân
loại của WHO
Cung cấp danh mục cập nhật của WHO
dụng để rà soát lại các tiêu chuẩn PAD.
6.4.3

Lưu giữ hồ sơ ghi
Duy trì hồ sơ hàng ngày (nhật ký) giám
chép hàng ngày việc theo sát triệu chứng sốc hoặc bệnh tật. Hồ sơ
dõi thường xuyên các
phải xác định:
biểu hiện bị sốc hoặc
- Ngày;
bệnh của cá
- Sự hiện diện của dấu hiệu bên ngoài và
hành vi của các bất thường.
- Số lượng cá chết.

6.5.1 Tiêu chí An sinh cá

SVTH: NHÓM 8


18


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

Một tốc độ tăng trưởng tối thiểu được lựa chọn dựa trên giả định rằng nuôi cá trong
điều kiện an sinh tốt sẽ cho một hiệu suất tăng trưởng tốt.
Mật độ thả cá là một yếu tố quan trọng của việc duy trì sức khỏe và phúc lợi cá. Luôn
luôn là sự cần thiết phải tìm sự cân bằng giữa hiệu quả không gian, hiệu suất nuôi,
kiểm soát dịch bệnh và phúc lợi cá.
6.5.1

Tỷ lệ tăng trưởng
Duy trì hồ sơ (ví dụ như biên lai từ các
trung bình tối thiểu
nhà cung cấp giống) cho thấy trọng lượng của
Yêu cầu: 3.85 cá thả vào mỗi ao
g/ngày
Duy trì hồ sơ cho thấy trọng lượng cá
thu hoạch từ mỗi ao:
Tính toán tốc độ tăng trưởng trung bình
của cá trong mỗi ao
Tính toán tốc độ tăng trưởng bình quân :
Diện tích ao nuôi trong bản đồ trại và nhật ký
ao nuôi cho từng ao

6.5.2


Mật độ cá tối đa
Cung cấp kế hoạch của trang trại cho
vào bất cứ thời điểm nào thấy diện tích bề mặt (m2) của mỗi ao: Bản đồ
trong ao
trang trại cho thấy diện tìch mặt nước của từng
Yêu cầu: 38 kg/m2 ao
với nuôi ao và bè
Duy trì hồ sơ tổng trọng lượng (kg) cá
thu hoạch từ mỗi ao
Đối với mỗi ao, chia trọng lượng của cá
thu hoạch cho diện tích bề mặt của ao để tính
toán mật độ cá (kg/m2)
Trang trại có trách nhiệm ghi lại mật độ
ước tính hàng tháng cho mỗi ao bằng cách sử
dụng sinh khối ước tính (ví dụ như từ nhật ký
trang trại) và diện tích bề mặt

6.5.3

Mật độ cá tối đa
Cung cấp bản mô tả hệ thống chỉ rõ số
vào bất cứ thời điểm nào. lượng ao và dung tích mỗi ao
Yêu cầu: 80 kg/m3
Duy trì hồ sơ của tổng lượng cá thu
với lồng
hoạch mỗi ao
Với mỗi ao, chia khối lượng cá thu
hoạch cho dung tích ao để tính mật độ cá
Trang trại có trách nhiệm ghi lại mật độ
ước tính hàng tháng của cá cho mỗi ao bằng

cách sử dụng sinh khối
ước tính (ví dụ như từ nhật ký trang trại)
và dung tích ao

SVTH: NHÓM 8

19


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

6.6 Tiêu chí kiểm soát địch hại
6.6.1

Kiểm soát tỷ lệ
Chuẩn bị một danh sách của tất cả các
chết bằng dịch hại
thiết bị kiểm soát động vật ăn thịt và vị trí của
chúng.

Loài địch hại được định nghĩa là những động vật có nguy cơ gây ra cái chết cho những
con cá Tra/basa khỏe mạnh.
6.6.2

Tỷ lệ tử vong của
Thực hiện phân tích. Ghi lại tất cả các
các loài trong danh sách loài nằm trong DS đỏ IUCN niêm yết trong khu
đỏ IUCN

vực của trang trại.
Yêu cầu: 0
Có một Báo cáo "Kết quả điều tra xác
định những loài Nguy cấp - Quý hiếm và biện
pháp bảo tồn tại trại nuôi trồng thủy sản
Nếu bất kỳ loài nằm trong DS đỏ IUCN
được xác định trong khu vực của trang trại (bao
gồm cả tiếp nhận và nguồn nước), viết một thủ
tục trong đó mô tả làm thế
nào các trang trại sẽ tránh gây tử vong

7.2 Tiêu chí Lao động trẻ em và lao động thiếu niên
7
.2.2

Đối với người làm
công dưới 18 tuổi
1
-Công
việc
không ảnh hưởng đến
việc
học hành
2 - Giờ làm việc
khi cộng với giờ học
không vượt quá 10
giờ /ngày
3 - Công việc được
giới hạn ở các công
việc nhẹ

4 - Không được
làm các công việc nguy
hiểm

Bảo đảm rằng các hợp đồng của các
công nhân dưới 18 tuổi chỉ ra rằng quyền của
các công nhân trẻ ( như trong các yêu cầu này)
và mô tả công việc chi tiết đủ để cho phép đánh
giá viên kiểm tra các công nhân này được giới
hạn trong các công việc nhẹ và không nguy
hiểm.
Duy trì hồ sơ cam kết đến trường của
mỗi công nhân trẻ hơn 18 tuổi
Duy trì hồ sơ giờ làm việc mỗi ngày của
tất cả các công nhân trẻ hơn 18 tuổi
Bảo đảm rằng quyền của các công nhân
trẻ như các yêu cầu đã chỉ ra được tôn trọng
thích đáng tại trang trại.

7.4 Tiêu chí sức khỏe và an toàn
7.4.3

Người thuê lao
Duy trì các hồ sơ của tất cả các tai nạn
động ghi chép tất cả các và các hành động khắc phục đã thực hiện
tai nạn, kể cả tai nạn
Bảo đảm rằng các hành động khác phục

SVTH: NHÓM 8


20


Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

nhỏ,và triển khai các hành đều có tại nơi liên quan.
động sửa chữa và phòng
ngừa

7.4.4

Chủ trang trại
Duy trì một danh sách của tất cả công
đảm bảo cho các lao nhân chính thức
động thường trực có bảo
Cung cấp các bằng chứng thể hiện bảo
hiểm y tế
hiểm y tế cho tất cả các công nhân chính thức.
Hợp đồng lao động và bản pho to tất cả
các thẻ bảo hiểm y tế của các nhân viên chính
thức

Một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh là điều cần thiết để bảo vệ người lao
động khỏi bị tổn hại.
Điều này rất quan trọng đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm để giảm
thiểu những rủi ro. Một số các rủi ro chính cho người lao động bao gồm nguy hiểm do
tai nạn và thương tích. Đào tạo người lao động có hiệu quả đối với thực hành an toàn
và sức khỏe là một biện pháp phòng ngừa quan trọng. Khi một một tai nạn, chấn

thương, hoặc vi phạm xảy ra, công ty phải ghi lại và có hành động khắc phục để xác
định nguyên nhân gốc rễ của vụ việc, khắc phục, và thực hiện các bước để ngăn ngừa
xảy ra sự cố tương tự trong tương lai. Điều này sẽ giải quyết các vi phạm và các nguy
cơ về sức khoẻ và an toàn lâu dài.
7.7 Tiêu chí Đối xử công bằng và tiến bộ đối với công nhân (bao gồm cả các thực hành
quản lý)
7.7.1

Người thuê lao
Bảo đảm rằng tất cả các nhân viên đều
động đối xử tốt và tôn được đối xử như nhau với sự tôn trọng và đối
trọng tất cả người lao xử tốt
động
Bảo đảm rằng không trừ lương cho các
hành động xử phạt

Kỷ luật nơi làm việc là để sửa chữa những hành động không đúng và duy trì mức độ
làm việc hiệu quả của người lao động. Tuy nhiên, những hành động lạm dụng kỷ luật
có thể vi phạm nhân quyền của người lao động. Các thực hành kỷ luật sẽ luôn tập
trung vào sự tiến bộ của người lao động. Một hoạt động nuôi trồng thủy sản chứng
nhận sẽ không bao giờ sử dụng các thực hành kỷ luật mang tính đe dọa, làm nhục hay
trừng phạt có tác động tiêu cực đối với sức khỏe thể chất và tinh thần cũng như lòng tự
trọng của người lao động.
SVTH: NHÓM 8

21


Nhóm 8


GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

7.8 Tiêu chí giờ làm việc
Người lao động không bị buộc phải sống tại trại nuôi. Lạm dụng thời gian làm việc
ngoài giờ là một vấn đề phổ biến rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp và khu vực.
Người lao động phải làm thêm quá mức, có thể phải chịu hậu quả trong công việc / cân
bằng cuộc sống và có thể có tỷ lệ tai nạn liên quan đến mệt mỏi cao hơn. Để tuân thủ
các thực hành tốt hơn, người lao động trong hoạt động nuôi trồng thủy sản được chứng
nhận được phép làm việc theo các hướng dẫn đã quy định ngoài giờ làm việc bình
thường trong tuần, nhưng phải được hưởng mức lương cao hơn.
7.8.2

7.15.1

Người làm công
Bảo đảm các người làm công có thể rời
có quyền rời trang trại trang trại trong thời gian nghỉ của họ
sau khi kết thúc một
Duy trì bảng sao của hợp đồng lao động
ngày làm việc theo tiêu và hợp đồng lao động xác nhận rõ ràng quyền
chuẩn
của người làm công được rời trang trại

Bằng chứng về việc
đăng kí tuyển các vị
trí trong cộng đồng
địa phương trước khi
thuê lao động di cư từ
bên ngoài


Duy trì danh sách tất cả các người làm công trong
trang trại chỉ ra được nguyên quán
Cho các trang trại nơi mà công nhân đến từ các
vùng khác thể hiện trong bản sao của các quảng cáo
tuyển dụng xung quanh trang trại
Cho các trang trại nơi mà công nhân đến từ các
vùng khác thể hiện danh sách bao gồm tên, địa chỉ
và số liên hệ của tất cả người dân đã phỏng vấn các
vị trí cần tuyển trong cộng động địa phương
Yêu cầu hành động

7.15.2

Giải thích lý do vì sao

Duy trì danh sách tất cả các người làm công trong

tuyển người làm công

trang trại chỉ ra được nguyên quán

và giải thích biện
minh vì sao không
tuyển lao động từ
cộng đồng địa

SVTH: NHÓM 8

22



Nhóm 8

GVHD: Thầy Ngô Duy Anh Triết

phương

Cho các trang trại nơi mà công nhân đến từ các

Yêu cầu: Có, nếu lao

vùng khác (dựa trên 7.15.1a) cung cấp văn bản giải

động từ ngoài cộng

thích tại sao tuyển dụng công nhân bên ngoài công

đồng địa phương

đồng

được tuyển dụng

địa phương.

3. Quy trình chứng nhận ASC
Chứng nhận là việc xác minh sự tuân thủ một bộ tiêu chuẩn dựa trên tình trạng hoạt
động.
Quy trình cấp chứng nhận bao gồm các quá trình, hệ thống, thủ tục và các hoạt động
liên quan đến 3 chức năng:

1

2
• Xây dựng tiêu
chuẩn

3
• Thẩm định

• Cấp giấy
chứng nhận

4. Tài liệu tham khảo
[1] />
SVTH: NHÓM 8

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×