TUẦN 24:
BÀI 23- TIẾT 96: VĂN HỌC
HỊCH TƯỚNG SĨ
(Trích)
Trần Quốc Tuấn
GVHD : Cơ Lê Thị Dung
SVTT : Nguyễn Đăng Cầu
Ngaỳ dạy : 27/02/2008
Lớp :8A2
A.Mục tiêu cần đạt:
-Giúp hs nắm được kiến thức cơ bản của bài hịch, góp phần phát huy lòng u nước tự hào dân
tộc.
-Tích hợp với phần Tiếng Việt : Hành động nói.
-Rèn kĩ năng đọc và biết phân tích hình tượng nhân vật trong văn nghị luận
B.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp:
2.Giới thiệu bài mới:
Vào nửa cuối thế kỉ XIII, nước Đại Việt ta đứng trước nguy cơ lớn, đó là sự xâm lược của
qn Ngun Mơng. Qn giặc đã làm cả thế giới phải khiếp sợ, xâm chiếm 2/3 Châu Â7.
Trước tình hình ấy biết bao tướng sĩ nhà Trần hoang mang lo sợ sa vào ăn chơi hưởng lạc,theo
lối sống bàng quan.Nhưng còn đó 1 vị tướng tài ba là Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra được sai trái
của tướng sĩ ,hệ quả của nó và những ân tình chủ, bề tơi đồng thời nêu cao tinh thần luyện tập
võ nghệ và học tập binh thư.
Để biết cụ thể hơn chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần 2 bài “Hịch tướng sĩ”
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV:Mời hs nhắc lại vị trí của phần 2 và cho hs đọc phần đó.
Hs: trả lời và đọc.
Định hướng: Bắt đầu từ “Các ngươi ở cùng ta ...cũng
chẳng kém gì”
Đọc với giọng diễn cảm và chú ý nhấn mạnh các từ :
“khơng có ...thì ta cho”
GV: Theo em cách kể những tình cảm ,ân tình của chủ
tướng dành cho tì tướng có gì đặc biệt và kể như vậy để
làm gì?
HS: Tìm hiểu, phân tích, suy luận
Định hướng: Chủ tướng giải bày và chia sẻ ,những tình
cảm gắn bó ,quan tâm ,thương u sâu nặng của Trần Quốc
Tuấn đối với các thuộc tướng của mình.
Tác giả dùng phép lặp trong kết cấu câu “khơng có ...thì ta
cho” nhằm: nhắc nhở tướng sĩ nhớ đến ân nghĩa của chủ mà
báo đền cho xứng đáng. Mặt khác ta lại thấy được mối quan
hệ đẳng cấp rất rõ ràng qua các từ “thần - chủ”, “chủ - bề
tơi”. Nó thể hiện đấng ân tình, bao dung và uy quyền của tác
gỉa.Ngồi ra, tác giả còn cho ta thấy được mối quan hệ cảnh
ngộ khích lệ ý thức trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi người đối
2.Ph ân tích phải trái ,làm rõ
đúng sai:
-Phê phán lối sống cầu an
hưởng lạc thờ ơ với vận mệnh
đất nước sẽ dẫn đến hậu quả
nước mất nhà tan ,bổng lộc
danh dự không còn.
-Khẳng đònh việc làm đúng
nên làm, học binh thư, luyện
tập võ nghệ thì sẽ có viễn
cảnh tốt đẹp.
-Khích lệ lòng tự trọng , lòng
trung quân ái quốc ,ý chí lập
công xả thân vì nước
với đạo vua tơi cũng như đối với tình cốt nhục.
GV: Tác giã khơng chĩ bày tỏsự quan tâm,mối quan hệ chủ
tớ mà còn phê phán các tướng sĩ.
Hỏi:Theo em Trần Quốc Tuấn đã phê phán vạch trần
những thái độ hành động sai trái gì của tướng sĩ? Hậu
quả được hình dung như thế nào.
-HS suy nghĩ, trả lời
Định hướng: Những thái độ hành động sống của tướng sĩ
mà Trần Quốc Tuấn vạch rõ và phê phán là rất đích đáng,
đó là những thú vui lối sống tầm thường khơng xứng với vai
trò của người làm tướng. Nhất là hồn tồn khơng phù hợp
với hồn cảnh đất nước đang lâm nguy. Cách sống ấy,
những hành động ấy có thể nói là tội ác
GV:Giọng điệu phê phán như thế nào? nhằm mục đích
gì?
-HS suy nghĩ ,trả lời.
Định hướng: Đó là giọng điệu nghiêm khắc như xỉ vả ,
trách mắng nặng nề lại chế giễu ,mỉa mai.Lặp lại vả tăng
cấp : “mà khơng biết thẹn, khơng biết tức, khơng biết
căm” .Nêu ân tình rồi đánh vào lòng tự trọng của họ làm
cho họ phải xấu hổ nhục nhã mà thức tỉnh. Thái độ thờ ơ
bàng quan trước thời cuộc, chỉ lo hưởng thụ cuộc sống, cá
nhân khơng chỉ là sự mu muội nơng cạn mà còn là sự vong
ân, bội nghĩa trước ân tình của chủ tướng, sự vơ trách nhiệm
đến tán tận lương tâm khi non sơng đang ngàn cân treo sợi
tóc. Những việc làm sai trái tưởng như nhỏ nhặt nhưng hậu
quả khơn lường. Thái ấp bổng lộc khơng còn ,gia quyến vợ
con tan nát khốn cùng, xã tắc tổ tơng bị giày xéo ,thanh
danh bị ơ nhục
GV: Theo em, nêu em là các tì tướng đó thì sau khi
nghe những lời xĩ vả như vậy em cảm thấy như thế nào
và em sẽ làm gì?
-HS suy nghĩ trả lời
Định hướng: Cảm thấy thẹn nhục nhã như bị xúc phạm
lòng cảm thấy hừng hực, bừng bừng khí thế, lòng u nước
được trỗi dậy muốn được xơng pha ra chiến trận.
GV: Sau khi phê phán nghiêm khắc tác giả khẳng đònh
việc nào đúng –nên làm:
Định hướng: Trần Quốc Tuấn chỉ ra thái độ và hành động
sống đúng đắn hợp thời.Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác
tích cực luyện tập qn sĩ trau dồi binh thư để sẵn sàng
chiến đấu và quyết thắng qn xâm lược.
-GV: Tác giả đã thuyết phục người nghe, người đọc
bằng lối văn nghò luận nào?
-HS suy nghĩ trả lời
3. Lời kêu gọi tướng só:
-Một lần nữa, tác giả khẳng
đònh quyết tâm chiến đấu và
chiến thắng quân xâm lược
bằng những việc làm thiết
thực.Lời văn có gí trò động
viên ,cỗ vũ ,khích lệ ý chí lập
công,xả thân vì nước của
tướng só.
Định hướng:Đó là một viễn cảnh huy hồng khơng còn thê
thảm đau xót như trước nữa.
-GV chốt ý, ghi bảng mục 2
GV: Tác giả khẳng đònh lại vấn dề nào đã nói ở trên?
Thái độ của tác giả như thế nào
-HS suy nghĩ trả lời
Định hướng:Nếu loạt từ phủ định : khơng còn, cũng mất
,bị tan cũng khốn,” thì ở dưới là hàng loạt từ khẳng định :
mãi mãi vững bền, đời đời hưởng thụ, sử sách lưu danh.”
Câu kết đoạn cũng giống như câu kết đoạn trên chỉ thêm
vào từ khơng. Tự chúng đã là những lời khẳng định vừa
đanh thép vừa sốy sâu vào tâm trí người nghe như là
những kết luận hiển nhiên khơng thể khác.
GV: Theo em việc đưa ra chủ trương mệnh lệnh một
cách ngắn gọn, tác giả lập luận như thế nào để tì tướng
hồn tồn tâm phục khấu phục?
-HS suy nghĩ trả lời
Định hướng:Sau khí ra lệnh cho tướng sĩ học tập binh thư
yếu lược theo lời dạy bảo của ơng, Trần Quốc Tuấn vạch ra
2 con đường sống chết, vinh nhục, đạo thần chủ hay kẻ
nghịch thú để tướng sĩ thấy rõ chỉ có thể chọn một hoặc
địch hoặc ta chứ khơng có chỗ đứng cho những kẻ bàng
quang thờ ơ trước thời cuộc. Thái độ dưứ khốt, kiên quyết
này là rất cần thiết có tác dụng thanh tốn lối sống cá nhân,
ngại khó ngại khổ,lười biếng trong hàng ngũ tướng sĩ, động
viên, cổ vũ kẻ do dự, nhút nhát, nhập vào hàng ngũ quyết
chiến quyết thắng
Hỏi:Hãy nêu giá trò và tinh thần của đọan kết?
-HS suy nghó ,trả lời
-GV chốt,ghi bảng mục 3
Hoạt động 3: Củng cố -Dặn dò:
H ỏi:1. cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ nội
dung của bài hòch?
2.Nghệ thuật đặc sắc của bài hòch?
-GV:Bài hòch có kết cấu chặt chẽ, khích lệ nhiều mặt để
tập trung một hướng, giữa lí và tình, lời văn giàu hình
ảnh, giàu nhạc đòêu.
-GV treo bảng sơ đồ tổng kết (SGV/Lớp 8- tập 2)
-Học thuộc phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài “Hành động nói”