Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng Vết thương thấu khớp Tăng Hà Nam Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.78 KB, 13 trang )

TĂNG HÀ NAM ANH

VẾT THƯƠNG THẤU KHỚP


Vết thương thấu khớp
 Vết thương khớp và gãy hở khớp là những
vết thương làm bao khớp thông với môi
trường bên ngoài. Như vậy cần phân biệt với

nhưng vết thương vùng khớp nhưng không
thông vào bao khớp vì tiên lượng hai loại này
hoàn toàn khác nhau.



 Tiêu chuẩn chẩn đoán chấn thương khớp hở
( từ dùng thay cho vết thương khớp và gãy
hở khớp):
 Có vết thương nhìn thấy hoặc có thể sờ thấy
lổ vào trong khớp.
 Trên phim Xquang thường qui thấy có khí

trong khớp bị chấn thương cấp là bằng chứng
của rách bao khớp, cũng như vậy nếu chúng
ta thấy dị vật trong khớp trên hai bình diện
phim là chứng tỏ khớp thông với bên ngoài


 Nếu những dấu hiệu trên không thấy hoặc nghi
ngờ thì việc bơm dung dịch muối đẳng trương


vào trong khớp để thấy dịch thoát ra ngoài là

bằng chứng chứng minh chấn thương khớp hở


 Bảng phân loại được D.N Collins và S.D Temple
đề nghị vào năm 1989 trên tạp chí Clinical
Orthopaedicsand Related Research.
 Phân loại nặng dần dựa trên các yếu tố sau:
 Cơ chế chấn thương
 Mức độ tổn thương xương và mô mềm
 Có hay không có gãy xương
 Sự hiện diện và mức độ nhiễm khuẩn
 Sự hiện diện, kiểu, và vị trí của mảnh đạn


 Độ I: vết thương đâm thủng một khớp hoặc
làm rách bao khớp nhưng không có tổn
thương mô mềm rộng.
 A: với chấn thương nhẹ ( mặt khớp cấp kênh <

2mm hoặc vùng sụn tổn thương < 1 cm2 ) hoặc
không có tổn thương mặt khớp.
 B: với chấn thương quan trọng ( mặt khớp cấp
kênh > 2mm hoặc vùng sụn tổn thương > 1 cm2 )
tới một mặt khớp.
 C: với chấn thương quan trọng ( mặt khớp cấp
kênh >2mm hoặc vùng sụn tổn thương > 1 cm2 )
tới hai mặt khớp hoặc đứt dây chằng sụn chêm



 Độ II: thủng một hoặc nhiều bao khớp hoặc rách
bao khớp với chấn thương mô mềm rộng.
 với chấn thương nhẹ ( mặt khớp cấp kênh <
2mm hoặc vùng sụn tổn thương < 1 cm2 ) hoặc
không có tổn thương mặt khớp.
 với chấn thương quan trọng ( mặt khớp cấp
kênh > 2mm hoặc vùng sụn tổn thương > 1
cm2 ) tới một mặt khớp.
 với chấn thương quan trọng ( mặt khớp cấp
kênh >2mm hoặc vùng sụn tổn thương > 1
cm2 ) tới hai mặt khớp hoặc đứt dây chằng
sụn chêm


 Độ III. Gãy quanh khớp hở mà đường gãy kéo thông vào

mặt khớp kế cận.
 với chấn thương nhẹ ( mặt khớp cấp kênh < 2mm hoặc
vùng sụn tổn thương < 1 cm2 ) hoặc không có tổn
thương mặt khớp.
 với chấn thương quan trọng ( mặt khớp cấp kênh >
2mm hoặc vùng sụn tổn thương > 1 cm2 ) tới một mặt
khớp.
 với chấn thương quan trọng ( mặt khớp cấp kênh
>2mm hoặc vùng sụn tổn thương > 1 cm2 ) tới hai mặt
khớp hoặc đứt dây chằng sụn chêm.
 Độ IV. Trật hở khớp hoặc thần kinh bị tổn thương kèm
theo hoặc chấn thương mạch máu cần hồi phục lưu
thông.



 Biến chứng:
 Tràn máu khớp gối
 Đứt dây chằng

 Gãy xương sụn, trật khớp.
 Mất chức năng khớp
 Mất vững mạn tính

 Viêm khớp, nhiễm trùng


 Chăm sóc ban đầu:





Hồi sức bệnh nhân
Rửa sạch vết thương khớp, băng gạc vô trùng
Cố định chi bị chấn thương
Kháng sinh phổ rộng.

 Nguyên tắc phẫu thuật cấp cứu:
 Cắt lọc mô tổn thương.
 Cắt lọc tiết kiệm gân, bao khớp dây chằng trừ khi quá

nhiễm bẩn. Mảnh sụn rời được lấy bỏ, dị vật lấy bỏ triệt
để.



 Bơm rửa sạch.
 Khâu bao khớp nếu có thể, trong trường hợp

khớp nhiễm bẩn quá dơ có thể được để hở và
đắp bằng gạc ẩm.

 Kháng sinh điều trị trong 3 ngày.

 Cố định chi chấn thương với thời gian tuỳ

thuộc mức độ tổn thương nhưng nên cho vận
động sớm nếu có thể.


XIN CÁM ƠN



×