Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Toán đại số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.81 KB, 66 trang )

Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn : 14/08/2003
Ngày dạy : 06/09/2003
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
TIẾT 1 : TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N ⊂ Z ⊂ Q
-Biết biểi diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
II. Phương tiện dạy học :
-Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
1. ôn tập
Phân số bằng nhau
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
Biểu diễn số nguyên trên trục số.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : giới thiệu số hữu tỉ
lớp 6 ta đã biết : các phân số bằng nhau là
cách viết khác nhau của cùng một số .số đó gọi
là số hữu tỉ.
Gv giới thiệu số hữu tỉ
I. Số hữu tỉ (sgk trang5)
Ví dụ : 0,5 ; 3 ; -7 ;
2
1
;
4
1


3
.........
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa ba tập hợp số
N , Z , Q ?
Làm ?1 ;?2
Hoạt động 2 : biểu diễn số hữu tỉ trên trục số II. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :(sgk trang
5)
Làm ?3
Tương tự đối với số nguyên ta có thể biểu diễn
mọi số hữu tỉ trên trục số.
Gv hướng dẫn cách biểu diễn.
Ví dụ : biểu diễn số
4
5
trên trục số.
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Nhận xét : trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x
gọi là điểm x.
Hoạt động 3 : so sánh hai số hữu tỉ
Muốn so sánh 2 phân số ta phải làm sao?
So sánh hai số hữu tỉ cũng tương tự như vậy ?
III. So sánh hai số hữu tỉ : (sgk
2
1
trang 6)
Làm ?4
Ví dụ : so sánh haisố hữu tỉ
6,0



2
1

Giải
Ta có
10
5
10
6
10
5
2
1
2
1
10
6
6,0

<









=

=


=−
vậy –0,6 < -
2
1
Làm ? 5
III Dặn D :
Về nhà học bài “ tập hợp Q các số hữu tỉ "
Xem trước bài “ cộng trừ số hữu tỉ “
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 2 :

I. Mục tiêu :
Nắm qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết cách chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
Có kỹ năng làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh.
II. Phương tiện dạy học :
Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu ta phải làm sao ?
Muốn trừ 2 phân số cùng mẫu ta phải làm sao ?
Áp dụng : tính







−+−
9
1
9
5

7
5
7
2

HS 2 : Muốn cộng 2 phân số khác mẫu ta phải làm sao ?
Muốn trừ 2 phân số khác mẫu ta phải làm sao ?
Áp dụng : tính
3
2
7
1
+

2
3
9
5


2. Bài mới :
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : giới thiệu phép cộng trừ 2 số hữu
tỉ.
Cộng trừ 2 số hữu tỉ cũng tương tực như cộng trừ
2 phân số
Làm ?1
Làm bt 6 sgk trang 10
I. Cộng trừ hai số hữu tỉ :
x, y ∈ Q
x =
m
a
; y =
m
b
(a, b, m ∈ Z, m >0)
x + y =
m
ba
m
b
m
a
+
=+
x – y = x + (-y) =

m
b
m
a

+
=
m
ba

Hoạt động 2 : quy tắc chuyển vế
Nhắc lài quy tắc chuyển vế trong Z
Quy tắc trên củng tương tự đối với tập hợp các số
hữu tỉ
Làm ?2
II. Quy tắc chuyển vế : (SGK trang 9)
Ví dụ :
x -
2
1
=
3
2

x =
2
1
3
2
+−

=
6
1

p dụng phần chú ý ta có thể tính bài toán mốt
cách linh hoạt hơn cụ thể qua ví dụ sau
Chú ý : SGK trang 9
Ví dụ :
A =






+−−






−+−






+−

2
5
3
7
3
2
3
3
5
5
2
1
3
2
6
A =
( )






−++







−+−−−
2
5
2
3
2
1
3
7
3
5
3
2
356
A =
2
1
02
−−−
=
2
5

III. Dặn fò :
Về làm bt 7, 9 sgk trang 10
Học bài cộng trừ 2 số hữu tỉ
Chuẩn bò bài nhân chia 2 số hữu tỉ.
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :15/08/2003

Ngày dạy :10/09/2003
TIẾT 3 :
NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
-Nắm vững đònh nghóa các qui tắc nhân chia số hữu tỉ
-Hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
-Rèn luyện kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh đúng.
II. Phương tiện dạy học :
-Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
1. kiểm tra :
2
5

.
5
3
là tích của 2 phân số ?
2
5

.
5
3
là tích của 2 số hữu tỉ ?
Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ ?
2. bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : nhân 2 số hữu tỉ I. Nhân hai số hữu tỉ :
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên

Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Lưu ý điều kiện mẫu số phải khác 0

2
1

.
0
3
= ?
phép nhân có tính chất gì ? trong Q phép nhân
cũng có đầy đủ các tính chất đó.áp dụng cho bài
tập 13.
Cho x, y ∈ Q
Với x =
b
a
, y =
d
c
( a,b,c,d ∈ Z , b, d ≠ 0 )
Ta có : x.y =
b
a
.
d
c
=
dc
ba

.
.
Làm bài 11 phần a,b,c trang 12
Bài 13 phần a,b,d trang 12
Hoạt động 2 : chia 2 số hữu tỉ II. Chia hai số hữu tỉ :
Thực hiện phép tính rồi so sánh kết quả:
2
5

.
5
3
= ? và
2
5

:
3
5
= ?
kết luận gì về hai phép tính này ?⇒ qui tắc
tỉ số của 2 số nguyên a và b kí hiệu như thế nào ?
( a:b hay
b
a
)
tương tự giới thiệu tỉ số của 2 số hữu tỉ.
Cho x, y ∈ Q ( y ≠ 0 )
Với x =
b

a
, y =
d
c
( a,b,c,d ∈ Z , b, d ≠ 0 )
Ta có : x : y =
b
a
:
d
c
=
cb
da
.
.
Làm ?
Chú ý thương của phép chia số hữu tỉ x cho số
hữu tỉ y (y ≠ 0) gọi là tỉ số của hai số x và y , kí
hiệu là
y
x
hay x :y
Ví dụ : tỉ số của hai số –3,5 và 12,3 được viết là
3,12
5,3

hay –3,5 : 12,3
Làm bài tập 12,15,16 trang 12,13 Làm bài 11 phần d trang 12
Bài 14 trang 12

III. Dặn do ø :
Học bài “ nhân , chia số hữu tỉ “
Xem bài “ giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỉ – cộng trừ nhân chia số hữu tỉ “
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT :
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
-Hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, khái niệm số thập phân dương , số thập
phân âm.
-Xác đònh được giá trò tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
II. Phương tiện dạy học :
-Sgk , phấn màu, bảng phụ.hoạt
III. Quá trình lên lớp :
1. kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 16
2. bài mới :
tính 10 = ? 0= ?
-6 = ? 2= ...= 2
sau đó hoàn thành công thức :
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
nếu a ∈ Z thì a=



.................
................

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : giới thiệu giá trò tuyệt đối của
một số hữu tỉ.
Làm ?1
Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ x , cũng tương
tự như giá trò tuyệt đối của một số nguyên a
Học sinh làm các bài tập sau:
x=
3
2

x=-5,75=
I. Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ :
(sgk/trang13)
Nếu x > 0 thì x= ?
Nếu x = 0 thì x= ?
Nếu x < 0 thì x= ?
Làm ?2
Nhận xét :
Với mọi x ∈ Q ta có :
x ≥ 0; x = -x ;x ≥ x
Hoạt động 2 : giới thiệu các phép cộng , trừ ,
nhân , chia số thập phân.
Đổi các số hữu tỉ sau ra số thập phân :
10
15
;
100
23


;
1000
2003

trong các số thập phân đó , số nào là số thập
phân dương ? âm ?
để cộng trừ số thập phân dương, âm ta phải làm
sao ?
(khi cộng trừ , nhân chia hai số thập phân ta thực
hiện như cộng trừ nhân chia số nguyên)
làm bài tập 19 trang 15.
II. Cộng , trừ, nhân, chia số thập phân :
(sgk/trang 14)
Làm ?3
III. Dặn do ø
Học bài “ giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ “
Làm bài tập 20 sgk trang 15
Chuẩn bò trước phần luyện tập
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
x=



〈−

0
0
x nếu
x nếu
x

x
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 5 :
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu :
Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Biết cách tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Quy tắc tính lũythừa của lũy thừa.
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
II. Phương tiện dạy học :
Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ :
Điền vào chỗ trống :
a)Với a, n ∈ N :
 
số thừa ......
aaaqa
n
.....
=
với ...
quy ước : a
1
= ...
a
0

= ... với ...
b) Với a, n , m ∈ N
a
n
.a
m
= ...
a
n
:a
m
= ... với ...
c) x∈ Q :
.........
=
 
số thứa n
xxxx
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Sử dụng kết quả câu c để chuyển qua bài mới :
Với x là số hữu tỉ ta có tích của n thừa số x kí
hiệu là x
n
. Vậy x
n
chính là kuỹ thừacủa 1 số hữu
tỉ. Tiết học này chúng ta sẽ nguyên cứu về luỹ
thừa của 1 số hữu tỉ và các tính chất của nó

I. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : sgk trang 17
 
số thừa n
xxxxx
n
.....
=
( x ∈ Q, n ∈ N, n > 1)
Cũng như luỹ thừa của số tự nhiên với số hữu tỉ
ta có đònh nghóa trong sgk trang 17. Gv ghi công
thức lên bảng và giải thích các kí hiệu và cách
đọc
Ta cũng có qui ước luỹ thừa của một số hữu tỉ
như sau :
Quy ước :
x
1
= x
x
0
= 1 (x ≠ 0)
GV sử dụng lại đònh nghóa và đặt vấn đề : khi
viết số hữu tỉ x dưới dạng
b
a
ta có :
n
b
a







= ?
  
số thừa n
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
n
.....
=






(theo đònh nghóa)
Nhận xét : khi viết số hữu tỉ x dưới dạng
b

a
(a, b
∈ Z, b ≠ 0) ta có :
n
n
n
b
a
b
a
=






Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
n
n
n
b
a
bbbb
aaaa
b
a
==








số thừa n
.....
.....

n
n
n
b
a
b
a
=






làm ?1
Hoạt động 2 : tích và thương của 2 luỹ thừa cùng
cơ số
GV sử dụng kết quả câu b của kiểm tra bài cũ.
Hai công thức trên có còn đúng với số hữu tỉ
không

⇒ công thức tích và thương của 3 luỹ thừa cùng
cơ số
GV ghi công thức rồi cho HS phát biểu thành lời
các công thức trên
Làm ?2
II. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số :
(SGK trang 18)
a) Tích của 2 luỹ thừa cùng cơ số :
x
n
.x
m
= x
m+n
b) thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số :
x
m
: x
n
= x
m – n
(x ≠ 0 ; m ≥ n)

Hoạt động 3 : luỹ thừa của luỹ thừa
Làm ?3 III. Luỹ thừa của luỹ thừa : (SGK trang 18)
Hãy nhận xét xem số mũ 6 và số mũ 2 và 3 có
quan hệ gì ?
Tổng quát : nếu ta có
( )
m

n
x
= ?
( )
644.4.42
3
2
==
2
6
= 64
vậy
( )
3
2
2
= 2
6
Làm ?4
( )
mn
m
n
xx
.
=
III. Dặn dò :
Về làm bt 27 đến 31 sgk trang 19
Học bài luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên

Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 6 :
LUỸ THỪA CỦA 1 SỐ HỮU TỈ (TT)
I. Mục tiêu :
Học sinh nắm vững hai qyu tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào tính toán.
II. Phương tiện dạy học :
Sgk , phấn màu, hai bảng phụ ghi đề bài
4 phim trong hoạt động nhóm
III. Quá trình lên lớp :
1. kiểm tra bài cũ :
hs1 : a
m
. a
n
= hs2 (a
m
)
n
=
a
m
: a
n
= áp dụng: điền số thích hợp vào ô vuông
áp dụng : điền đúng/sai vào ô vuông 9
4
= 3


(-5)
2
. (-5)
3
= (-5)
6
27
2
= 3

(0,75)
3
: 0,75 = (0,75)
2
25
3
= 5


2
7
9
)3(
)3(
)3(
−=


= -9 25

4
= 
8
một dãy lớp làm bài của hs1
một dãy lớp làm bài của học sinh 2
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
chúng ta có thể áp dụng công thức của bài để tính nhanh tích (1,125)
3
.8
3
được không ? tại sao ?(không
cùng cơ số )
hai lũy thừa này không cùng cơ số , nhưng chúng cùng số mũ , và để tính nhanh tích này thì chúng ta
phải vào bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : lũy thừa của một tích I. Luỹ thừa của một tích :(sgk trang 21)
Làm ?1
Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm làm 1 phần
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày
Nhìn vào 2 kết quả này các em có nhận xét gì ?
( lũy thừa của một tích bằng tích của hai lũy
thừa)
các lũy thừa này đều có số mũ giống nhau
Tính và so sánh
a) (2.5)
2
và 2
2
.5

2
(2.5)
2
= 10
2
= 100
2
2
.5
2
= 4.25 = 100
vậy (2.5)
2
= 2
2
.5
2
b)
333
4
3
.
4
3
.
2
1



















2
1

512
27
8
3
4
3
.
2
1
33
=







=






512
27
64
27
.
8
1
4
3
.
2
1
33
==













vậy
333
4
3
.
4
3
.
2
1













=






2
1

Giáo viên đưa ra lũy thừa của một tích (x.y)
n
Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời
Làm ?2
Nếu để nguyên dạng : (1,5)
3
.8 ta có áp dụng công
thức 1 được không? Tại sao ? (không cùng số mũ)
Có thể viết 8 ra luỹ thừa số mũ là 3 được không ?
Hãy đọc luỹ thừa đó.
Bây giờ ta đã áp dụng công thức được chưa ? Tại
sao ?
Ta có công thức:
Bây giờ, em nào đã biết cách tính nhanh
0,125
3
.8
3
= bao nhiêu ? Tại sao ?
Vậy công thức 1 giúp ta tính nhanh tích của 2 luỹ

thừa trong trường hợp nào ? (có cùng số mũ)
Và công thức này vẫn đúng với nhiều thừa số
Mở rộng :
0,125
3
.8
3
= (0,125.8)
3
= 1
3
= 1
0,125
3
.8
3
.(-2)
3

= (0,125.8.(-2))
3
= (-2)
3
= -8
Hoạt động 2 : lũy thứa của một thương
Làm ?3
Qua 2 ví dụ trên, các em có nhận xét gì ? (luỹ
thừa của 1 thương bằng thương của 2 luỹ thừa)
Hãy viết luỹ thừa của một thương
n

y
x








ra
II. Luỹ thừa của một thương : (SGK trang 21)
a)
3
3
2








( )
3
3
3
2


3
3
2







=
27
8

Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
(x.y)
n
= x
n
. y
n
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
thương của 2 luỹ thừa
( )
3
3
3
2

=

27
8

vậy
3
3
2







=
( )
3
3
3
2

b)
5
5
2
10

5
2
10







5
5
2
10
=
32
100000
5
2
10






=
32
100000
vậy
5
5
2
10

=
5
2
10






ta có công thức
0 y với
≠=








n
n
n
y
x
y
x
Làm ?4
Làm thế nào để áp dụng công thức 2 ? Tại sao ?

(phải cùng số mũ)
27 là lập phương của số nào?
1255
3
15
3
15
27
15
3
3
3
33
==






==
Như vậy công thức 2 giúp ta tính nhanh thương
của 2 luỹ thừa trong trường hợp nào ? (cùng số
mũ)
Chúng ta có thể áp dụng công thức 2 để tính
nhanh (0,125
3
.8
3
) được không ?

Hãy đổi 0,125 về dạng phân số
0,128
3
.8
3
=
3
3
8.
8
1






=
3
3
3
8.
8
1
= 1
Gv nêu tính chất và cho ví dụ minh hoạ
Hs làm tương tự
Tìm m biết
25
4

5
2
=






m
Tính chất : với a ≠ 0 , a ≠ 1
Nếu a
n
= a
m
thì m = n
Ví dụ :
5
2
1
32
1
2
1







==






n
Vậy n = 5
Hoạt động 3 : củng cố
Trọng tâm của bài là gì ?
(đó là cách nhân chia 2 luỹ thừa cùng số mũ. Ta
nhân chia phần cớ số, còn phần mũ giữ nguyên)
Với 2 luỹ thừa bằng nhau mà cơ số bằng nhau
khác 0; 1 thì số mũ bằng nhau
Hoạt động 4 : luyện tập
Hoạt động nhóm :
Viết kết quả ra dạng luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
Nhóm 1 :
10
8
.2
8
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
10
8
: 2
8
25

4
. 2
8
Nhóm 2 :
=
7
7
7,0
6,0
(-2,5)
8
. 4
8
. 2
8
15
8
: 9
4
Nhóm 3 : điền đúng hoặc sai vào ô vuông
100010
5
50
125
50
3
3
33
===


(-25)
2
: 5
2
= (-5)
2
= -25 
Nhóm 4 : tìm m, n biết :
125
8
5
2
=






n
81
1
3
1
=







m
III. Dặn dò :
Về nhà học bài luỹ thừa của 1 số hữu tỉ
Làm bt 34 đến 37 sgk trang 22
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 7 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Ôn lại các qui tắc và công thức về lũy thừa
Vận dụng các quy tắc nêu trên để tính nhanh, gọn, chính xác.
II. Phương tiện dạy học :
Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ :
Điền vào chỗ trống :
x
n
= ...
x
n
. x
m
= ...
x
m
: x

n
= ...
(x.y)
n
= ...
...
=








n
y
x
2. Luyện tập :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Bt 38 sgk trang 22
27 = 9.?
18 = 9.?
a) 2
27
= 2
3.9
=
( )
9

3
2
= 8
9
3
18
= 3
2.9
=
( )
9
2
3
= 9
9
b) vì 8 < 9 ⇒ 8
9
< 9
9
vậy 2
27
< 3
18
Bt 39 sgk trang 23 a) x
10
= x
3
. x
7
b) x

10
=
( )
5
2
x
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trng THCS Ngha Hũa i s 7
c) x
10
= x
12
: x
2
(x 0)
Bt 40 sgk trang 23
a)
2
2
1
7
3






+
=

2
14
7
14
6






+
=
2
14
13






=
196
169
b)
2
6
5
4

3







=
2
12
10
12
9







=
2
12
1








=
144
1
c)
54
44
4.25
20.5
=
( )
( )
5
4
2
4
4
4.5
5.4.5
=
58
444
4.5
4.5.5
=
58
48
4.5
4.5


=
4
1
d)
45
5
6
.
3
10














=
( ) ( )
45
45
5.3

3.2.5.2

=
( ) ( )
45
4
4
5
5
5.3
3.2.5.2

=
( )
3.5.3
3.5.5.2
44
44
9

=
( )
3
5.2
9

=
3
2560


Bt 41 sgk trang 23
a)
2
4
3
5
4
.
4
1
3
2
1













+
=
2
20

1516
.
12
3812













+
=
2
20
1
.
12
17







=
4800
17
b)
3
3
2
2
1
:2







=
3
6
43
:2








=
3
6
1
:2







=







216
1
:2

=








1
216
.2
= -432
Bt 42 sgk trang 23
a)
2
2
16
=
n

162.2
=
n
2
n + 1
= 2
4
n + 1 = 4
n = 3
b)
( )
27
81
3
=


n

( ) ( )
4
3
3.33
=
n
(-3)
n
= (-3)
7
n = 7
c) 8
n
: 2
n
= 4

2
2
2
8
=







n

( )
22
22
=
n
Leõ Thũ Quyứnh Thử Toồ tửù nhieõn
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
⇒ n = 1
III. Dặn dò :
Về đọc trước bài tỉ lệ thức
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT :
TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiêu :
Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức.
II. Phương tiện dạy học :
Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ :
So sánh 2 số hữu tỉ : -0,75 và
4
3

-0,75 =
4

3
100
75
−=−
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
vậy -0,75 =
4
3

2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1 : đònh nghóa tỉ lệ thức
2 tỉ số ở trên bằng nhau lập thành 1 tỉ lệ thức
Làm ?1
Cho tỉ số 2,3 : 6,9. Hãy viết 1 tỉ số nữa để 2 tỉ số
này lập thành một tỉ lệ thức
Cho ví dụ 1 tỉ lệ thức
I. Đònh nghóa : (SGK trang 24)
d
c
b
a
=
hay a : b = c : d
ví dụ :
8
6
4
3

=
2
5
:
3
1
2
9
:
5
3
=
Chú ý : (sgk trang 24)
Hoạt động 2 : tính chất 1
Ví dụ 1 : sgk trang 25
Làm ?2
Làm bt 46 sgk trang 26
II. Tính chất 1 :
Nếu
d
c
b
a
=
thì a.d = b.c
Hoạt động 2 : tính chất 2
Chia 2 vế của đẳng thức a.d = b.c cho tích b.d III. Tính chất 2 :
Nếu a.d = b.c và a, b, c, d khác 0
Thì ta có các tỉ lệ thức :
d

c
b
a
=
;
d
b
c
a
=
;
a
c
b
d
=
;
a
b
c
d
=
Làm bt 47 sgk trang 26
III. Dặn dò :
Về làm bt 49 đến 53 sgk trang 26, 27, 28
Học bài tỉ lệ thức
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :

TIẾT :
TÍCH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu :
-Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
-Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
II. Phương tiện dạy học :
-Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Từ
d
c
b
a
=
có thể suy ra
db
ca
b
a
+
+
=
không ? Bài
học hôm nay sẽ giải đáp câu hỏi trên
Làm ?1
2

1
64
32
64
32
6
3
4
2
=


=
+
+
==
vậy nếu ta có tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta sẽ có công thức
như thế nào ?
gọi HS lên bảng trình bày
⇒ tính chất
I. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Từ tì lệ thức
d
c

b
a
=
suy ra

db
ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
(b ≠ d và b ≠ -d)
Làm bt 54, 55 sgk trang 30 Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số
bằng nhau
Từ dãy tỉ số bằng nhau
f
e
d
c
b
a
==

ta suy ra :

fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+−
+−
=
++
++
===
(giả thiết các tỉ số đều có nghóa)
Hoạt động 2 : số tỉ lệ II. Chú ý :
Làm ?2
Ta lần lượt gọi a, b, c là số HS của lớp 7A, 7B,
7C thì ta có được đều gì ?
Khi có dãy tỉ số
532
cba
==
ta nói các số a, b, c tỉ
lệ với các số 2, 3, 5
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5

Làm bt 57 sgk trang 30
III. Dặn dò :
Về làm bt 56, 58 sgk trang 30
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 12 :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-Vận dụng các tính chất tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để giải bài tập
-Là thành thạo các bài toán chia tỉ lệ
-Rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh, chính xác
II. Phương tiện dạy học :
-Sgk , phấn màu
III. Quá trình lên lớp :
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
1. Kiểm tra bài cũ :
Từ dãy tỉ số bằng nhau
y
x
n
m
b
a
==
ta suy ra đều gì?
2. Luyện tập :
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

Bt 59 sgk trang 30
a) Ta có :
12,3
04,2
Chia cả tử và mẫu cho 0,12 ta được
26
17
12,0:12,3
12,0:04,2

=

vậy 2,04 : (-3,12) = 17 : (-26)
c)
23:16
4
23
:4
4
3
5:4
==
vậy
23:16
4
3
5:4
=
b)
5

6
5
4
.
2
3
125
100
.
2
3
100
125
:
2
3
25,1:
2
1
1
−=−=−=−=







vậy
5:)6(25,1:

2
1
1
−=







d)
1
2
73
14
.
7
73
14
73
:
7
73
14
3
5:
7
3
10

===
vậy
1:2
14
3
5:
7
3
10
=
Bt 60 sgk trang 31
a) thu gọn vế phải
x
3
1
trong bài tìm x được gọi là gì ?
vậy muốn tìm x ta phải làm sao?
a)
5
2
:
4
3
1
3
2
:
3
1
=

x
2
5
.
4
7
3
2
:
3
1
=
x
3
2
.
8
35
3
1
=
x
3
1
:
12
35
=
x
4

3
8
4
35
==
x
Từ đẳng thức trên ta suy ra x bằng gì ? b)
x1,0:25,23,0:5,4
=
5,1
10.15
225
==
x
c)
02,0:2
4
1
:8
=
x
100
32
=
x
32,0
100
32
==
x

d)
x6:
4
3
4
1
2:3
=
x6:
4
3
9
4
.3
=
x6:
4
3
3
4
=
3
4
:
4
3
6
=
x
32

3
=
x
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Bt 61 sgk trang 31
Ở đây ta tìm mối liên hệ giữa
32
yx
=
, và
54
zy
=
ta
thấy hai đẳng thức trên đều có y nên ta đưa về theo
y
32
yx
=

128
yx
=
(1)
151254
zyzy
=⇒=
(2)
từ (1) và (2) ta có dãy tỉ số bằng nhau

15128
zyx
==

2
5
10
1512815128
==
−+
−+
===
zyxzyx
vậy x = 16 ; y = 24 ; z = 30
Bt 62 sgk trang 31
Hướng dẫn đặt k =
52
yx
=
Đặt
k
yx
==
52
⇒ x = 2k ; y = 5k
Thế vào x.y = 10 ta được :
2k.5k = 10
10k
2
= 10

k
2
= 1
vậy k = ±1
với k = 1 : x = 2 ; y = 5
với k = -1 ; x = -2 ; y = -5
Bt 63 sgk trang 31
Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
=
ta suy ra được đều gì ?
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
dc
ba
dc
ba
d
b
c
a
d
c
b
a


=

+
+
==⇒=
từ
dc
ba
dc
ba


=
+
+
ta hoán vò các trung tỷ, ngoại
tỷ
dc
dc
ba
ba

+
=

+
Bt 64 sgk trang 31 Gọi a, b, c, d theo thứ tự là số HS khối 6, 7, 8,
9 theo đề bài ta có :
6789
dcba
===
từ

68
db
=

35
2
70
6868
==


==
dbdb
vật a = 315 ; b = 280 ; c = 245 ; d = 210
III. Dặn dò :
Về nhà xem trước bài số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên
Trường THCS Nghĩa Hòa Đại số 7
Ngày soạn :
Ngày dạy :
TIẾT 13 :
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn
-Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
-Hiểu được rằng số hũu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
II. Phương tiện dạy học :
-Sgk , phấn màu

III. Quá trình lên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ :
Lê Thò Quỳnh Thư Tổ tự nhiên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×