CHƯƠNG III: DI TRUYỀN TẾ
BÀO MỨC ĐỘ NHIỄM SẮC THỂ
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
•
Tế bào bình thường : 2n
•
Là loại đột biến thường gặp trong tự nhiên
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
Biến đổi thành đa bội
ĐA BỘI NGUYÊN
•
Số lượng NST phát triển = bội số đơn
•
Sai khác với 2n là 1n
•
Ví dụ n, 3n, 4n, 5n
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
•
2n 1n: đơn bội
–
Kiểu hình thường < kiểu hình của bình
thường 2n
–
Cây đơn bội thường bất thụ
–
Ứng dụng chọn giống đơn bội: không có trạng
thái dị hợp biết được thể hiện của tất cả các
gene có trong bộ NST
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
•
2n3n: tam bội
–
Mỗi cặp NST có 3 chiếc
–
Bất thụ
–
Giảm phân có sự cạnh tranh bắt cặp giữa 3
chiếc trong cặp tương đồng
–
Vd: 3n=30 10 nhóm tương đồng
số lượng NST trong mỗi giao tử biến
thiên từ 10-20
–
Ít gặp trong tự nhiên
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
•
2n 4n: tứ bội
–
2n x 2n = 4n
–
n x n =2n đột biến thành 4n
–
Tứ bội cùng nguồn và tứ bội khác nguồn
–
Có thể gây nhân tạo tứ bội cùng nguồn bằng
cochisin
•
Giảm mạnh độ hữu thụ vì sự cạnh tranh khi bắt cặp
tương đồng
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
Tứ bội khác nguồn thường gặp trong tự nhiên
–
Còn được gọi là song lưỡng bội
–
ứng dụng trong lai khác loài
–
Là con đường hình thành loài mới
–
Lúa mì mềm: 6n=42
–
Lúa mì cứng: 4n=28
–
Lúa mì 1 hạt: 2n=14
BIẾN ĐỔI SỐ LƯỢNG NST
Hình thành loài mới từ song lưỡng bội
Loài A Loài B
Loài AB (2n)
Bất thụ
Loài AB (4n)
Hữu thụ
Đa bội hóa
•
Lúa mì 1 hạt x
cỏ (2n=14)
lúa mì cứng
(4n=28)
•
Lúa mì cứng x
cỏ lúa mì
mềm (6n=42)