Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

GIÁO án học kì 2 hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.04 KB, 31 trang )

Tuần 20
Tiết 37

Bài 29. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

Ngày soạn: 10/01/2015
Ngày dạy: 15/01/2015

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các phương trình hoá học.
3. Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của H2CO3, và muối cacbonat.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Thí nghiệm: NaHCO3 và Na2CO3 + ddHCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2, Na2CO3 +dd CaCl2.
- Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên .
b. Học sinh:
Xem trước bài mới.


2. Phương pháp:
- Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài:(1') Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất của oxit
cacbon.Vậy thì axit cacbonat và muối cacbonat có tính chất và ứng dụng gì? Để trả lời
câu hỏi này ta vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Axit cacbonic(7’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV: Gọi HS đọc phần 1 - HS: Đọc phần 1
I. AXITCACBONIC:
SGK/88 sau đó yêu cầu
SGK/88.
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất
HS tóm tắt lại.
vật lí (SGK/88)
- GV: Thuyết trình về tính
2. Tính chất hoá học
chất hoá học của H2CO3.
- HS: Nghe giảng.
- H2CO3 là một axit yếu, làm quỳ
tím chuyển sang màu đỏ.
- H2CO3 là một axit không bền:




→ CO2 + H2O
H2CO3 ¬


Hoạt động 2. Muối Cacbonat(23’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học;

Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống.
- GV giới thiệu: Có 2 loại
muối: cacbonat trung hoà
và cacbonat axit
- GV: Yêu cầu HS lấy ví
dụ về các muối cacbonat
và gọi tên
- GV: Nhận xét
- GV giới thiệu về tính tan
của muối cacbonat .
- GV: Yêu cầu các nhóm
tiến hành thí nghiệm:
NaHCO3+ Na2CO3 +ddHCl
- GV: Gọi HS nêu nhận xét
- GV: Cho dung dịch
K2CO3 +dd Ca(OH)2
- GV: Gọi HS nêu hiện
tượng và viết phương trình
phản ứng xảy ra
- GV giới thiệu: Muối

hidro cacbonat tác dụng
với kiềm thành muối trung
hoà và nước
- GV: Gọi HS viết phương
trình phản ứng
- GV: Cho Na2CO3 +
CaCl2
- GV: Gọi HS nêu hiện
tượng và viết phương
trình phản ứng
- GV: Yêu cầu HS đọc
SGK/90 và nêu ứng dụng.

- HS: Nghe giảng.

II. MUỐI CACBONAT:
1. Phân loại : 2 loại
- Muối cacbonat trunghoà
- HS: Trả lời:
MgCO3: Magiêcacbonat
- Muối cacbonat trung hoà - Muối cacbonat axit
2. Tính chất
- HS: Nghe giảng.
a. Tính tan
- Đa số các muối cacbonat không
tan trong nước, trừ muối: Na2CO3,
- HS: Tiến hành thí
K2CO3….
nghiệm.
- Hầu hết các muối hidrocacbonat

đều tan trong nước
- HS: Nhận xét .
b. Tính chất hoá học
- HS: Quan sát.
+ Tác dụng với axit → muối mới +
CO2
-HS: Trả lời.
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O +
CO2
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O +
- HS: Lắng nghe.
CO2
+Tác dụng với dung dịch bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH +
CaCO3(trắng)
- HS: Trả lời.
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3+ H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối
-HS: Quan sát.
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
-HS: Trả lời .
+ Muối cacbonat bị nhiệt phân
huỷ
0

- HS: Đọc SGK.

2 NaHCO3  t→ Na2CO3 +H2O +CO2
0


Ca(HCO3)2  t→ CaCO3 +H2O +CO2
0

CaCO3  t→ CaO +H2O

3. Ứng dụng:
(SGK)
Hoạt động 3. Chu trình cacbon trong tự nhiên(5’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực
giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- GV:Treo tranh vẽ 3.17
-HS: Quan sát và nghe
III. CHU TRÌNH CACBON
phóng to.
giảng.
TRONG TỰ NHIÊN(SGK)
- GV: Giới thiệu chu trình
của Cacbon trong tự nhiên - Nghe giảng và ghi bài.
thể hiện trong hình 3.17.
4. Củng cố (7’): Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng
lực tính toán.


Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau:
(1)
(2)
(3)
C 
→ CO2 
→ Na2CO3 

→ BaCO3

5. Nhận xét và dặn dò:(1')
a. Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò: Bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 91.
Chuẩn bị bài “Silic. Công nghiệp Silicat “
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
Tuần 20

BÀI 30. SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT

Tiết 38

Kí hiệu hóa học: Si
Nguyên tử khối: 28

Ngày soạn: 10/01/2015

Ngày dạy: 17/01/2015

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp
với hiđro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở
nhiệt độ cao).
- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.
2. Kĩ năng:
- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi
măng.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2, muối silicat.
3. Thái độ:
- Làm việc nghiêm túc, chính xác.
4. Trọng tâm:
- Si, SiO2 và sơ lược về đồ gốm, sứ, xi măng, thủy tinh.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:


1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Các mẫu vật: đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng, đất sét, cát trắng.
- Tranh ảnh: Sản xuất đồ gốm, xứ, thuỷ tinh, xi măng.
b. Học sinh:

Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
Hỏi đáp, làm việc cá nhân, làm việc với SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
HS1: Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat.
HS2: Sửa bài tập 4 SGK/90.
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài:(1') Chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất và ứng dụng của muối
cacbonat. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một chất mới cũng có rất nhiều ứng dụng
trong đời sống của chúng ta đó là Silic. Vậy thì Silic có những tính chất và ứng dụng
gì?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Silic (10’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK/ 92 - HS: Đọc SGK
I. Silic
và cho biết Silic có những trạng - Chiếm ¼ khối lượng vỏ quả 1. Trạng thái tự nhiên
thái tự nhiên và tính chất nào? đất.
- Silic là nguyên tố phổ
- Tồn tại ở cát trắng, đất sét.
biến thứ 2 sau Oxi,
- GV: Nhận xét
- HS: Lắng nghe.
chiếm ¼ khối lượng vỏ

- GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu - HS: Quan sát.
quả đất
vật và nhận xét về tính chất vật
- Các hợp chất của Silic
lí của Silic?
tồn tại nhiều là cát trắng,
- GV: Vậy Si có tính chất hoá
-HS: Nêu và viết các PTHH
đất sét.
hoc gì?
minh học cho các tính chất.
2. Tính chất
- GV giới thiệu: Si được dùng
a. Tính chất vật lí
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ
- HS: Nghe giảng.
- Silic là chất rắn màu
thuật điện tử và được dùng để
xám, khó nóng chảy, có
chế tạo pin mặt trời.
vẻ sáng của kim loại, dẫn
điện kém, là chất bán dẫn
b. Tính chất hoá học
- Là phi kim hoạt động
hoá học yếu hơn C, Cl2
Tác dụng với O2 ở nhiệt
độ cao
t
Si + O2 
SiO2


Hoạt động 2. Silic đioxit (10’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học;
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống.
o


- GV: Yêu cầu các nhóm thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:
- SiO2 thuộc loại hợp chất nào?
- Vì sao?
- Tính chất hoá học của nó?
- GV: Nhận xét.

- Thảo luận và trả lời câu hỏi

II. SILIC ĐIOXIT
( SIO2 )
1. Tác dụng với kiềm (ở
nhiệt độ cao)
t
SiO2 + NaOH 

- HS: Lắng nghe.
Na2SiO2 +H2O
2. Tác dụng với oxitbazơ
t
SiO2 + CaO 


Ca2SiO3
* SiO2 không tác dụng
với nước tạo thành axit
Hoạt động 3. Sơ lược về công nghiệp Silicat(10’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV giới thiệu: Công nghiệp
- HS: Nghe giảng.
III . SƠ LƯỢC CÔNG
Silicat gồm sản xuất đồ gốm,
NGHIỆP SILICAT
thuỷ tinh, xi măng từ những
1. Sản xuất đồ gốm, sứ
hợp chất thiên nhiên của silic
2. Sản xuất xi măng:
như cát, đất sét.
3. Sản xuất thuỷ tinh
-GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu - HS: Quan sát.
vật rồi kể tên các sản phẩm của
ngành công nghiệp sản xuất đồ
gốm, sứ.
- GV: Yêu cầu các nhóm thảo
- HS: Thảo luận nhóm.
luận và trả lời các câu hỏi sau:
a. Kể tên các sản phẩm ?
b. Nguyên liệu để sản xuất?
c. Các công đoạn chính?
d. Kể tên các cơ sở sản xuất ?
+ Nhóm 1,2 : đồ gốm sứ.
+ Nhóm 3,4: Ximăng.

+ Nhóm 5,6: thuỷ tinh.
- GV: Cho các nhóm báo cáo
- HS: Báo cáo kết quả.
kết quả.
- GV: Nhận xét.
- HS: Lắng nghe.
4. Củng cố (8’) : Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng
lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào
cuộc sống.
Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK; Em có biết.
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
a. Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò:
Bài tập về nhà:1,2,3,4/ 95.
Chuẩn bị bài Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………
…………
o

o


…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………

…………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………
…………
Tuần 21
Tiết 39

Bài 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Ngày soạn: 16/01/2015
Ngày dạy: 21/01/2015

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh
hoạ.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
2. Kĩ năng:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra
nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên)
suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
3. Thái độ:

- Tích cực học tập để nắm được cấu tạo bảng HTTH.
4. Trọng tâm:
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phóng to.
Chu kì 2, 3 phóng to
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.
b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:


Đàm thoại gợi mở, trực quan, làm việc với SGK, làm việc nhóm.
III. CÁC HỌA ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
Công nghiệp Silicat là gì? Kể tên một số ngành công nghiệp silicat và nguyên liệu
chính?
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1')Chúng ta đã từng được nghe tới bảng tuần hoàn hoá học.
Vậy bảng tuần hoàn hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Giới thiệu bảng tuần hoàn và giá trị của bảng tuần hoàn(10’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề

thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
-GV: Giới thiệu bảng tuần
-HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
I. NGUYÊN TẮC SẮP
hoàn và nhà bác học
XẾP CÁC NGUYÊN TỐ
Menđeleep.
-HS: Nghe giảng và ghi bài.
TRONG BẢNG HỆ
-GV: Giới thiệu cơ sở sắp xếp
THỐNG TUẦN HOÀN:
của bảng tuần hoàn.
(SGK)
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn(20’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.


-GV: Giới thiệu khái quát bảng
hệ thống tuần hoàn: Ô, chu kì,
nhóm.
-GV: Treo ô 12 phóng to lên
bảng và yêu cầu HS nhận xét
về các kí hiệu trong một ô.

-HS: Nghe giảng và ghi nhớ.

-HS: Quan sát và trả lời:
+ SHNT là 12, ô số 12, ĐTHN
là 12, KHHH là Mg, Tên

nguyên tố : Magiê, NTK là 24
-GV: Vậy, ô nguyên tố cho biết -HS: Trả lời.
những gì?
-GV: Yêu cầu HS cho biết ý
-HS: Quan sát và nêu ý nghĩa
nghĩa của các ô 13, 15, 17.
các ô trong bảng HTTH.
-GV: Treo bảng hệ thồng tuần -HS: Quan sát. Nghe và ghi
hoàn phóng to và giới thiệu về nhớ.
chu kì trong bảng tuần hoàn.
-GV hỏi: Bảng hệ thống tuần
-HS:
hoàn có bao nhiêu chu kì, mỗi + Bảng hệ thống tuần hoàn có
chu kì có bao nhiêu hàng?
7 chu kì.
Điện tích hạt nhân các nguyên + Trong 1 chu kì, từ trái sang
tử trong một chu kì thay đổi
phải ĐTHN tăng dần.
như thế nào?
-HS: Qua đó em hãy nêu nhận -HS: Nêu khái niệm về chu kì
xét về chu kì?
và ghi vở.
-GV: Giới thiệu về nhóm
-HS: Quan sát bảng tuần hoàn
trong bảng tuần hoàn.
và ghi nhớ.
-GV hỏi: Trong cùng 1 nhóm, -HS:
điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Bảng hệ thông tuần hoàn có
của các nguyên tố thay đổi như 8 nhóm(I đến VIII). Được sắp

thế nào?
xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân.
-GV: Qua đó em hãy nêu nhận -HS: Nêu khái niệm và ghi vở.
xét về nhóm?

II. CẤU TẠO BẢNG
TUẦN HOÀN:
1. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết:
- Số hiệu nguyên tử: Số
hiệu nguyên tử có trị số
bằng đơn vị điện tích hạt
nhân và bằng số electron
trong nguyên tử
- Kí hiệu hoá học
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối
2 . Chu kì
- Chu kì là dãy các nguyên
tố mà nguyên tử của
chúng được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân

3 . Nhóm
- Bảng hệ thông tuần hoàn
có 8 nhóm được đánh số
thứ tự từ I đến VIII
- Nhóm gồm các nguyên

tố mà nguyên tử của
chúng đựơc sắp xếp thành
cột theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân
nguyên tử
4. Củng cố (8’): Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng
lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến
thức hóa học vào cuộc sống.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 3 SGK/101.
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
a. Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập 4,5,6
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………


Tuần 21
Tiết 40

Bài 31. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Ngày soạn: 16/01/2015
Ngày dạy: 24/01/2015


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện
tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh
hoạ.
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí
nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.
2. Kĩ năng:
- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra
nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.
- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên)
suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố
lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).
3. Thái độ:
- Tích cực học tập để nắm được cấu tạo bảng HTTH.
4. Trọng tâm:
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phóng to.
Chu kì 2, 3 phóng to
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.

b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp.
2. Phương pháp:
Đàm thoại gợi mở, trực quan, làm việc với SGK, làm việc nhóm.
III. CÁC HỌA ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
Ô nguyên tố cho ta biết điều gì? Chu kỳ, nhóm?
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (1')Chúng ta đã từng được nghe tới bảng tuần hoàn hoá học.
Vậy bảng tuần hoàn hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn(20’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề


thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
-GV: Yêu cầu HS theo dõi chu -HS trả lời: Đầu mỗi chu kì là III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH
kì 2 và 3, hỏi: Đi từ đầu đến
1 kim loại, cuối chu kì là 1 phi CHẤT CỦA CÁC
cuối chu kì theo chiêu tăng dần kim, kết thúc chu kì là 1 khí
NGUYÊN TỐ TRONG
điện tích hạt nhân sự thay đổi
hiếm. Tính kim loại của các
BẢNG TUẦN HOÀN:
về tính kim loại và tính phi
nguyên tố giảm dần, tính phi
1. Trong một chu kì: Đi
kim của các nguyên tố thay đổi kim tăng dần.

từ trái qua phải:
như thế nào?
-GV: Yêu cầu HS quan sát
HS:
- Tính kim loại giảm dần,
nhóm I và nhóm VII, cho biết: + Tính kim loại tăng dần đồng tính phi kim tăng dần.
Tính kim loại và tính phi kim
thời tính phi kim giảm dần.
2. Trong một nhóm: Đi
trong cùng 1 nhóm thay đổi
từ trên xuống dưới:
như thế nào?
+ Tính kim loại tăng dần,
tính phi kim giảm dần.
Hoạt động 2. Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học(10’).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực
giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
-GV: Yêu cầu HS làm ví dụ:
Biết nguyên tố A có số hiệu là
17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy
cho biết cấu tạo nguyên tử và
tính chất của nguyên tố A?
-GV: Hướng dẫn HS thực hiện
các bước làm bài tập.

-HS: Nguyên tố A có cấu tạo
như sau:
ZA = 17
ĐTHN : 17+
Có 17 p, 17 e.

A ở chu kì 3
A thuộc nhóm VII
Vì A ở cuối chu kì 3 nên A là
phi kim mạnh.
-HS: Dựa theo ví dụ 1 đã làm
và thực hiện bài tập:
ĐTHN là 12 =>Số thứ tự 12.
Chu kì 3, Nhóm II.
=>X là kim loại.

IV. Ý NGHĨA CỦA
BẢNG HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ
HỌC:
- Biết vị trí của nguyên tố
ta có thể đoán được cấu
tạo nguyên tử và tính chất
của nguyên tố
- Biết cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố, ta có thể
suy đoán vị trí và tính chất
của nguyên tố đó

-GV: Yêu cầu HS làm ví dụ:
X có điện tích hạt nhân là 12,
hãy cho biết vị trí của X trong
bảng hệ thống tuần hoàn và
tính chất cơ bản của nó.
4. Củng cố (7’): Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng


lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến
thức hóa học vào cuộc sống.
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 4, 5, 6 SGK/101.
5. Nhận xét và dặn dò:(2')
a. Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò: Về nhà học bài, làm tiếp bài tập 4,5,6
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................
Tuần 22:
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM– Ngày soạn: 20/01/2015
Tiết 41:

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Ngày dạy: 28/01/2015

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức: Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit
cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat .
- Ôn tập cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của

các nguyên tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể .
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn.
3. Thái độ :
- Tinh thần học tập nghiêm túc.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Phiếu học tập để xây dựng sơ đồ.
b. Học sinh: Ôn tập lại hệ thống kiến thức.
2. Phương pháp:
Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài mới:
* Giới thiệu bài:(1') Chúng ta đã tìm hiểu về tính chất của phi kim nói chung và một số
phi kim nói riêng. Vậy, giữa các phi kim có mối liên hệ với nhau không? Các phi kim
có tính chất ra sao?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ (10’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV: Treo bảng phụ có sơ đồ câm - HS: Quan sát và hoàn thành sơ đồ
1:
- HS: Lên bảng hoàn thành sơ đồ

- GV: Yêu cầu HS điền các loại
+ hiddro
+ oxi
chất thích hợp vào ô trống
Hợp chất khí
PHI KIM
oxit axit
- GV: Nhận xét và hoàn thành sơ
+ Kim loai
đồ:
Muối
- GV: Treo sơ đồ câm 2
Yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và

Nước Clo
(4)

+ Nước


viết phương trình phản ứng

+ hiddro

Hiđro clorua

+ dd NaOH

CLO


(1)

(2)

(3)

Nước Gia-ven

+ Kim loai

Muối clorua

- GV: Nhận xét

- GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận - HS: Thảo luận và hoàn thành sơ đồ 3 và viết phương
nhóm và hoàn thành sơ đồ 3 và viết trình phản ứng:
phương trình phản ứng
+ O2
(5)
C
CO
- GV: Nhận xét
(2)
2
+ CaO CaCO3
t0
(1) + CO2
(7)
CO2
(3) + CuO


(6)

+ NaOH

(8)

(4) + C
+ HCl
Na2CO3
CO
- GV: Yêu cầu HS trình bày cấu
NaHCO3
tạo, sự biến đổi tính chất, ý nghĩa
HS: Trả lời
của bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học:
Hoạt động 2. Bài tập (30’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực

giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 /
103
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
tập1, 2/103 sgk

- HS: Làm bài tập 1:
t
(1) S + H2 
→ H2S

(2) 2S + 2Al
Al2S3
t
(3) S + O2
SO2


- HS: Làm bài tập 2:
t
(1) H2 + Cl2 
→ 2HCl
(2) 2Fe + 3Cl2
2FeCl3
(3) Cl2 + 2NaOH
NaCl + NaClO + H2O
- HS: Làm bài tập3:
t
(1) C + CO2 
→ 2CO
t
(2) C + O2 
→ CO2
t
(3) CO + CuO 
→ Cu + CO2
t
(4) CO2 + C 
→ 2CO
t
(5) CO2 + CaO 

→ CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH
Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH
NaHCO3
t
(7) CaCO3 
→ CaO + CO2
(8) Na2CO3 + 2HCl
2NaCl + CO2 + H2O
- HS: Sữa bài vào vở
- HS trình bày và ghi vào vở.
+ Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch nước vôi trong
dư. Nếu thấy dung dịch nước vôi trong bị vẫn đục là
khí CO2
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
Nếu dung dịch nước vôi trong không bị vẫn đục là
o

o

o

- GV: Nhận xét
- GV: YC HS làm bài tập 5/103
GV: Yêu cầu Hs làm bài tập3 vào
vở:

o


o

o

o

o

o

- GV: Phát phiếu học tập
Bài 1: Trình bày phương pháp hoá
học để phân biệt các chất khí
không màu bị mất nhãn đựng trong
các bình riêng biệt : CO, CO2, H2


CO và H2
+ Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào dung
dịch nước vôi trong dư
Nếu thấy nước vôi trong bị vẫn đục thì khí đem đốt là
CO. còn lại là khi H2
t
2CO + O2 
2CO2

CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2
- HS: Làm vào bài tập 4/103 vào vở bài tập

a. Cấu tạo nguyên tử của A:
Số hiệu nguyên tử của A là 11 cho biết : Natri ở ô
số 11, điện tích hạt nhân nguyên tử natri là 11, ở chu
kỳ 3 nhóm I
b. Tính chất hoá học đặc trưng của natra:
Nguyên tố natri ở đầu chu kỳ là kim loại mạnh, trong
phản ứng hóa học Natrt là chất khử mạnh.
+ Tác dụng với phi kim:
4Na + O2
2Na2O
2Na + Cl2
2NaCl
+ Tác dụng với dung dịch axit:
2Na + 2HCl
2NaCl + H2
+ Tác dụng với nước: Nguyên tố Na ngoài tính chất
hóa học chung của kim loại còn có tính chất hóa học
đặc trưng là tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
+ Tác dụng với dung dịch muối: Na + ddCuSO4
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4
Cu(OH)2 + Na2SO4
c. So sánh tính chất hóa học của Na với các nguyên
tố lân cận: Na có tính chất hóa học mạnh hơn Mg
(nguyên tố sau Na), mạnh hơn Li ( nguyên tố trên
Na), nhưng yếu hơn K (nguyên tố dưới Na)
- HS: Làm bài 5/103

t
a. Fe2O3 + yCO 
yCO2 + xFe
→
trong 32g FexOy có : 32 - 22,4 = 9,6
o

- GV: Nhận xét:
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập
4/103

Ta có tỉ số :

x 22,4 9,6 0,4 2
=
÷
=
=
y
56
16 0,6 3

Công thức của oxit sắt là: Fe2O3
b. Phương trình hoá học
t
Fe2O3 + 3CO 
3CO2 + 2Fe
→
1mol 3 mol
3 mol

Số mol Fe2O3 =

32
= 0,2
160

Suy ra số mol CO2 là 0,6 mol

CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
0,6mol
0,6 mol
Khối lượng CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g)
4. Dặn dò(2’): - Làm bài tập về nhà: 6 SGK/103.


- Chuẩn bị phần còn lại:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………....
Tuần 22:
Tiết 42:

Bài 33. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ
HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG

Ngày soạn: 26/01/2015
Ngày dạy: 31/01/2015


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
- Nhiệt phân muối NaHCO 3.
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình
hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và trong thực hành thí nghiệm.
4. Trọng tâm:
- Phản ứng khử CuO bởi C.
- Phản ứng phân hủy muối cacbonat bởi nhiệt.
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Hoá chất: C, CuO, NaHCO3, dd Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, H2O, dd HCl
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, quẹt diêm, đũa thuỷ tinh.
b. Học sinh: Mẫu bài thu hoạch
BÀI THU HOẠCH SỐ:…….........................................................................


TÊN
BÀI:...........................................................................................................
TÊN
HS(NHÓM):..............................................................................................
LỚP:...................................................................................................................
STT Tên thí nghiệm Hóa chất – dụng cụ Tiến hành Hiện tượng Kết quả thí nghiệm


01
02
03
2. Phương pháp:
Trực quan, làm việc nhóm, thí nghiệm của học sinh, hỏi đáp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ(5’): GV kiểm tra chuẩn bị bài học của HS.
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài: (1') Các em sẽ thực hiện một số phản ứng hoá học của nhôm và sắt
với các
chất khác nhau. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về tính chất của nhôm và sắt.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS(5’).
-GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định của
-HS: Ổn định lớp và đưa mẫu bài thu
buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của HS hoạch lên cho GV kiểm tra.
theo yêu cầu.
-GV: Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến
- HS: Liên hệ kiến thức đã học và trả lời

nội dung bài thực hành.
câu hỏi của GV.
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành(10’).
-GV: Giới thiệu các thí nghiệm có trong bài
-HS: Theo dõi và lắng nghe.
thực hành và các dụng cụ, hoá chất cần thiết
trong bài thực hành.
-GV: Hướng dẫn lần lượt từng thí nghiệm
-HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm của
thông qua các thao tác mẫu.
GV, ghi nhớ các thao tác thí nghiệm chuẩn
bị cho việc thực hành của mình.
-GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình làm thực -HS: Lắng nghe và ghi nhớ, tránh gây tai
hành để đạt kết quả chính xác và an toàn hơn.
nạn trong quá trình làm thí nghiệm.
Hoạt động 3. Thực hành của HS(15’).
-GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thực hành.
-HS: Thực hiện việc chia nhóm theo yêu
cầu của GV.
Bầu nhóm trưởng, thư kí.
Nhóm trưởng phân công công việc
cho các thành viên trong nhóm.
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tiến hành từng
-HS: Nêu cách tiến hành các thí nghiệm
thí nghiệm trước khi tiến hành.
trước khi thực hành.
-GV: Theo dõi các nhóm HS thục hành, yêu cầu -HS: Tiến hành thực hành, ghi hiện tượng,
HS phải theo dõi và ghi lại các hiện tượng sảy
giải thích, viết PTHH sảy ra cho từng thí
ra trong quá trình thực hành, viết PTHH sảy ra. nghiệm.

Hoạt động 4. Công việc cuối buổi(5’).
-GV: Yêu cầu HS dọn dẹp dụng cụ, hoá chất dư - HS: Dọn dẹp, vệ sinh nơi làm việc của
sau khi tiến hành thí nghiệm và vệ sinh khu vực nhóm mình.
làm việc của nhóm mình sạch sẽ.
-GV: Yêu cầu các nhóm HS nêu kết quả các thí -HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
nghiệm mà nhóm mình thu được.
của nhóm mình.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung,
hoàn chỉnh kiến thức.
-GV: Chốt kiến thức của bài thực hành và lưu ý -HS: Lắng nghe và tiếp tục hoàn thành bài


HS một số kĩ năng cần nắm.
thu hoạch của nhóm mình.
4. Củng cố, dặn dò(3’):
- GV nhận xét về buổi thực hành, tuyên dương các nhóm thực hành tốt trong buổi
thực hành, rút kinh nghiệm cho cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài thu hoạch.
- Chuẩn bị bài 34: “Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................
.............
...........................................................................................................................................
.............
Tuần 23:
Tiết 43:

Chương 4: HIDROCACBON-NHIÊN LIỆU
Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ


Ngày soạn: 30/01/2015
Ngày dạy: 04/02/2015

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ .
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT
- Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận.
- Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.
- Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các
nguyên tố.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập bộ môn.
4. Trọng tâm:
- Khái niệm hợp chất hữu cơ.
- Phân loại hợp chất hữu cơ.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
Bông(tóc), ống nghiệm, quẹt diêm, nước vôi trong.
Một số mẫu hợp chất hữu cơ thường gặp.
b. Học sinh:

Xem trước bài mới.
2. Phương pháp:
- Trực quan, hỏi đáp, thí nghiệm nghiên cứu, làm việc nhóm.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ:
3 Vào bài mới:
* Giới thiệu bài mới(1’): Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng và chế biến các hợp
chất hữu cơ có trong thiên hhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất
hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Cách phân loại ra sao?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ ( 15’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV giới thiệu: Hợp chất hữu cơ - HS: Nghe giảng
I. KHÁI NIỆM VỀ
có ở xung quanh chúng ta, trong
HỢP CHẤT HỮU CƠ:
hầu hết các loại lương thực, thực
1. Hợp chất hữu cơ có ở
phẩm(gạo, thịt, cá, rau , quả…)
đâu?
trong các loại đồ dùng (quần áo,
- Hợp chất hữu cơ có ở
giấy…) và có ngay trong cơ thể
xung quanh chúng ta,

của chúng ta
trong hầu hết các loại
- GV: Giới thiệu qua tranh ảnh
- HS: Quan sát.
lương thực, thực phẩm
và mẫu vật
(gạo, thịt, cá, rau, quả...),
- GV làm thí nghiệm: đốt cháy
- HS: Quan sát thí nghiệm
trong các loại đồ dùng
bông trên ngọn lửa đèn cồn.
(quần áo, giấy…) và có
- GV: Tại sao nước vôi trong bị
- HS: Vì bông cháy có sinh ra ngay trong cơ thể của
vẩn đục ?
khí CO2.
chúng ta
- GV: Vậy em có nhận xét gì về
- HS: Hợp chất hữu cơ là hợp 2. Hợp chất hữu cơ là gì?
hợp chất hữu cơ?
chất của cacbon
a. Thí nghiệm (SGK)
- GV: Chỉ có một số ít không là
- HS: Nghe giảng
- Hợp chất hữu cơ là hợp
hợp chất hữu cơ như CO, CO2,
chất của cacbon
các muối cacbonat của kim loại
- Đa số các hợp chất của
cacbon đều là hợp chất

hữu cơ. Chỉ có một số ít
không là hợp chất hữu cơ
như CO, CO2, các muối
cacbonat của kim loại
Hoạt động 2: Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? (10’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực
giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV thuyết trình: Dựa vào thành -HS: Nghe giảng
3. Các hợp chất hữu cơ
phần phân tử các hợp chất hữu
được phân loại như thế
cơ được phân làm 2 loại chính là:
nào?
Hidrocacbon và dẫn xuất của
- Hidrocacbon: phân tử
hidrocacbon
chỉ có 2 nguyên tố là H2
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và
- HS: Đọc SGK
và O2
cho biết đặc điểm của từng loại? + Hidrocacbon: phân tử chỉ
VD: CH4, C2H4, C3H7…
Cho VD với mỗi loại?
có 2 nguyên tố là H2 và O2
- Dẫn xuất của
VD: CH4, C2H4, C3H7…
hidrocacbon: ngoài


+ Dẫn xuất của hidrocacbon: cacbon và hidro ra còn có

ngoài cacbon và hidro ra còn các nguyên tố khác như
có các nguyên tố khác như
oxi, clo, nitơ
oxi, clo, nitơ
VD: C2H6O, CH3Cl…
VD: C2H6O, CH3Cl…
Hoạt động 3: Khái niệm về hoá học hữu cơ (8’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực
giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV: Cho HS đọc SGK
- HS: Đọc SGK
II. KHÁI NIỆM VỀ
- GV: Hoá học hữu cơ là gì?
- HS: Hoá học hữu cơ là ngành HÓA HỌC HỮU CƠ:
hoá học chuyên nghiên cứu về - Hoá học hữu cơ là ngành
các hợp chất hữu cơ và những hoá học chuyên nghiên
chuyển đổi của chúng
cứu về các hợp chất hữu
- GV: Hoá học hữu cơ có vai trò - HS: Trả lời.
cơ và những chuyển đổi
quan trọng như thế nào đối với
của chúng
đời sống, xã hội?
- Ngành hoá học hữu cơ
đóng vai trò rất quan trọng
trong sự phát triển kinh tế
xã hội
4. Củng cố: (9’): Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng
lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến
thức hóa học vào cuộc sống.

GV cho HS thảo luận nhóm làm BT.
Bài tập: Cho các hợp chất sau : NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3,
C2H4O2, CO
Trong các chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ?
Phân loại các hợp chất đó?
5. Nhận xét và dặn dò: (1’)
a. Nhận xét:
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò:
Dặn các em làm bài tập về nhà:1,2,3,4,5/ 108
Chuẩn bị bài “Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.........
….......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...............................


Tuần 23:
Tiết 44:

Bài 35. CẤU TẠO PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ

Ngày soạn: 30/02/2015
Ngày dạy: 07/02/2015

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
Biết được:
- Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý
nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất
hữu cơ.
- Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất
hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT.
3. Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
4. Trọng tâm:
- Đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên: Chuẩn bị một số bài tập.
b. Học sinh:
Xem trước bài mới.
2. Phương pháp:
Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là hợp chất hữu cơ ? Có mấy loại hợp chất hữu cơ? Cho ví dụ minh hoạ.
3. Vào bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của phân tử HCHC(20’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề
thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV: Nhắc lại C, O, H
- HS: Nhắc lại.
I .ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN
có hoá trị mấy?
TỬ HCHC:
- GV: Hướng dẫn cách
- HS: Lắng nghe.
1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên
viết công thức phân tử
tử.
CH4.
- HS: Làm BT
- Trong các HCHC, C(IV), H(I),
- GV: Biểu diễn liên kết
O(II).
của CH3Cl, CH3OH.
- HS: Trả lời
- GV: Từ những VD trên
Cacbon:
C
rút ra nhận xét.
- HS: Lắng nghe.
Hiđro: H- Oxi: - O - GV: Biểu diễn liên kết



của C2H6.
- GV: Từ những VD trên
chobiết các nguyên tử C
có liên kết trực tiếp với
nhau được không?
- GV: Cho HS viết C3H8.

- HS: Trả lời.

- HS: Biểu diễn liên kết.
H
H C
H

H H

- HS: Lắng nghe.
- GV: Thông báo có 3
loại mạch cacbon.

CH3Cl:

H

H

H C

H H
C C H


CH4 :

H

CH3OH
H

H C Cl H C O H

H

H

H

2. Mạch cacbon :
Có 3 loại mạch cacbon:
+

H H H H
Maïch thaú
ng:H

C C C C H
H H H H

+ Mạch nhánh:
H H H
H C C C H


C4H10:

H
H
H C H
H

- GV: YC 2 HS lên biểu
diễn CTPT của C2H6O.
- GV: Tại sao cùng CTPT
nhưng rượu etylic lại có
CTCT khác đimetyl ete?
- GV: Từ VD trên rút ra
NX.

- HS: Làm BT

+ Mạch vòng:

-HS: Vì có sự khác nhau
về trật tự liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
- HS: Rút ra nhận xét.

C4H8:

H H
H C C H
H C C H

H H

3. Trật tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử
Rượu etylic
H H
H C C O H
Đimetyl ete
H
H C

H H
H

O C H

H

H

Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo (10’)
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực
giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV: Hãy viết CTCT
- HS: Viết CTCT
II. Công thức cấu tạo : → Cho biết
của C2H6 và C2H6O.
thành phần và trật tự liên kết giữa
- GV: Từ CTCT trên cho - HS: Trả lời
các nguyên tử trong phân tử.

ta biết gì?
Etan:
- GV: Chốt lại ý chính
- HS: Lắng nghe.
H H
- GV: Cho HS đọc phần
- HS: Đọc SGK
H C C H
ghi nhớ.
H H


Rượu etylic: Viết gọn: CH3 – CH3
H H
H C C O H
H H
Viết gọn: CH3 – CH2 - OH

4. Củng cố:(8’): Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng
lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến
thức hóa học vào cuộc sống.
Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6,
5. Nhận xét và dặn dò: (1’)
a. Nhận xét:
- Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò:
Nhận xét thái độ học tập của HS.
Dặn các em làm BT 1,2,3,4,5 / SGK, chuần bị bài Metan .
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………....

Tuần 24
Tiết 45

Bài 36. METAN
Công thức phân tử : CH4

Phân tử khối: 16

Ngày soạn: 02/02/2015
Ngày dạy: 10/02/2015


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy).
- Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí me tan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn hợp.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn hóa học nói chung và hoá hữu cơ nói riêng.
4. Trọng tâm:

- Cấu tạo và tính chất hóa học của me tan. Học sinh cần biết do phân tử CH 4 chỉ
chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của me tan là phản ứng thế.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
Mô hình phân tử metan dạng đặc và dạng rỗng, dụng cụ điều chế khí
metan.
b. Học sinh:
Tìm hiểu trước nội dung bài học.
2. Phương pháp:
- Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (10')
Chọn từ và cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
hóa trị II
trật tự liên kết
hóa trị
mạch cacbon
hóa trị IV
cacbon
1/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo
đúng ...............: cacbon .........; hiddro hóa trị I; oxi ................
2/ Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một ........................xác định giữa các nguyên tử
trong phân tử.
3/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ những nguyên tử .......................... có thể liên kết

trực tiếp với nhau tạo thành .............................
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài: (1') Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng trong đời
sống và trong công nghiệp. Tại những hầm khai thác than ở nước ta và một số nước
trên thế giới đã từng xảy ra các vụ nổ khí metan làm nhiều người thiệt mạng. Vậy
nguyên nhân nào đã dẫn tới điều này? Chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi này trong bài
học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí(5').


Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học;
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc
sống.
-GV: Giới thiệu hình 4.3
SGK/113 và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi.
(?) Trong tự nhiên, metan có ở
đâu?

-HS: Quan sát khí metan trong bùn
ao.
+ Metan có nhiều trong các mỏ khí,
mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, khí bioga
- HS nghiên cứu sách giáo khoa và
rút ra kết luận:
+ Metan là chất khí, không màu,
không mùi

-HS: nhớ lại kiến thức cũ và vận
dụng để xác định tỉ khối của metan

I. TRẠNG THÁI TỰ
NHIÊN, TÍNH
CHẤT VẬT LÍ:
1. Trạng thái tự
nhiên:
- Metan có nhiều trong
các mỏ khí, mỏ dầu,
mỏ than, bùn ao, khí
bioga
2. Tính chất vật lí:
- Metan là chất khí
không màu, không
mùi, nhẹ hơn không
khí, ít tan trong nước.

- GV hướng dẫn học sinh sử
dụng sách giáo khoa tìm hiểu về
trạng thái, màu sắc, mùi của
metan.
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
16
cách xác định tỉ khối của khí A
đối với không khí: d =
so với không khí, từ đó rút ra
29
kết luận về tỉ khối của metan => + Metan nhẹ hơn không khí.
đối với không khí

- HS nghe và ghi bài
- GV giới thiệu metan rất ít tan
trong nước
- (?) Hãy nêu cách thu khí - HS trả lời: Thu metan bằng phương
metan trong phòng thí nghiệm? pháp đẩy nước, để úp bình thu.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo phân tử(5).
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông
qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- GV yêu cầu học sinh hoạt -HS: Lắp ráp mô hình và từ đó rút
động nhóm và dựa vào kiến ra nhận xét:
thức về cấu tạo phân tử hợp
H
chất hữu cơ để lắp mô hình +
CTCT: H C H
phân tử metan dạng rỗng, viết
H
CTCT của metan và xác định
+ Trong phân tử metan có 4 liên kết
đặc điểm cấu tạo của metan
đơn
- GV chiếu mô hình phân tử - HS quan sát mô hình lắng nghe và
metan cho học sinh quan sát và ghi nhớ.
giới thiệu về liên kết đơn bền.
GV đặt vấn đề: Với cấu tạo
phân tử như vậy thì metan sẽ
thể hiện khả năng phản ứng của
mình như thế nào?
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hoá học của metan(10').

II. CẤU TẠO PHÂN

TỬ:
H
+

CTCT: H C H
H

=>Trong phân tử Metan
có 4 liên kết đơn

Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học;
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc
sống.


- GV mô phỏng thí nghiệm: Đốt
khí metan trong không khí,
dùng ống nghiệm úp phía trên
ngọn lửa, rót nước vôi trong
vào ống nghiệm và lắc nhẹ.
- GV: Yêu cầu học sinh nhận
xét

-HS: Theo dõi thí nghiệm mô III. TÍNH CHẤT
phỏng, quan sát và dự đoán hiện HOÁ HỌC:
tượng.
1. Tác dụng với oxi:
a. Thí nghiệm:
b. Phương trình phản
- Nhận xét: Khí metan cháy, trên ứng:

t
thành ống nghiệm xuất hiện những CH4 + 2O2 
→ CO2
giọt nước nhỏ, nước vôi trong bị + 2H2O
vẩn đục
c. Kết luận:
- GV: Gọi học sinh rút ra kết - Kết luận: Metan cháy tạo thành - Dùng metan làm
luận về tính chất này
khí cacbonic và hơi nước
nhiên liệu.
- GV: Gọi học sinh viết phương - HS viết phản ứng cháy của metan - Hỗn hợp 1 thể tích
t
trình hóa học của phản ứng
CH4 + 2O2 
→ CO2 + 2H2O
metan và 2 thể tích oxi
- GV giới thiệu: Hỗn hợp gồm 1
là hỗn hợp nổ mạnh
thể tích metan và 2 thể tích oxi
là hỗn hợp nổ mạnh
- GV liên hệ thực tế về các vụ
tai nạn trong hầm mỏ để lưu ý
học sinh tai nạn thông thường là
do sự bất cẩn của con người.
2. Phản ứng với clo:
- GV chiếu thí nghiệm metan - Học sinh quan sát, thảo luận, ghi
askt
tác dụng với clo
chép và báo cáo kết quả:
CH4 + Cl2 →

- Hướng dẫn nhóm học sinh + Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng CH3Cl + HCl
quan sát thí nghiệm: Màu sắc nhạt của clo mất đi, giấy pH => Phản ứng trên là
của hỗn hợp metan và clo khi chuyển sang màu đỏ
phản ứng thế.
có ánh sáng chiếu vào, màu của
giấy pH trong bình
- Hướng dẫn học sinh viết - HS Viết PTHH
phương trình hóa học viết dưới
dạng CTCT và CTPT
H
askt
- GV Chỉ cho học sinh thấy rõ, H - C - H + Cl - Cl →
nguyên tử hiđro của metan
H
được thay thế bởi nguyên tử clo
H
vì vậy phản ứng trên được gọi
H - C - Cl + HCl
là phản ứng thế
H
- Hướng dẫn học sinh viết hết 4
askt
phản ứng thế lần lượt 4H của CH4 + Cl2 →
CH3 Cl + HCl
CH4
(Metyl clorua)
- Giới thiệu đây là phản ứng đặc CH Cl+Cl →
askt
CH2Cl2 + HCl
3

2
trưng của liên kết đơn
(Metilen Clorua)
0

0

askt
CH2Cl2+Cl2 →
CHCl3 + HCl
(Clorofom)
askt
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl
(cacbon tetraclorua)
Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng(5').
Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông
qua môn học; Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
-Giáo viên hỏi: Từ tính chất của - Nhóm học sinh hoạt động: Thảo
IV . ỨNG DỤNG:


metan em hãy cho biết metan có luận để rút ra kết luận
những ứng dụng gì?
Giáo viên sử dụng sơ đồ ứng
- Theo dõi sơ đồ
dụng để chốt lại ứng dụng của
metan
- Giáo viên sử dụng câu chuyện - Xem câu chuyện hình ảnh
hình ảnh về công nghệ bioga sử
dụng chất thải hữu cơ trong sinh

hoạt, chăn nuôi để tạo ra khí đốt,
máy phát điện,…

(SGK).

4. Củng cố(7’): Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng
lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học; Năng lực vận dung kiến
thức hóa học vào cuộc sống.
- Mở rộng cho học sinh mối quan hệ giữa cấu tạo và phản ứng đặc trưng: Các chất có
cấu tạo tương tự metan sẽ có tính chất tương tự như metan
Bài 1: Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại:
a. Phản ứng trao đổi
b. Phản ứng thế
c. Phản ứng trung hòa
Đáp án b
Bài 2: Số liên kết đơn có trong phân tử metan là:
a. 3
b. 2
c. 4
Đáp án c
Bài 3: Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho C2H6 tác dụng với clo khi có ánh sáng
askt
Đáp án
C2H6 + Cl2 →
C2H5Cl + HCl
5. Nhận xét và dặn dò:(1')
a. Nhận xét: - Nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh.
b. Dặn dò:
- Bài tập về nhà:1,2,3,4 SGK/ 116.

- Chuẩn bị bài: “ Etilen”.
- Đọc: “ Em có biết?” SGK/116.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.......................................

Tuần 24
Tiết 46

Bài 37. ETILEN
CTPT : C2H4

PTK: 28

Ngày soạn: 06/02/2015
Ngày dạy: 13/02/2015


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×