Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

BÀI TẬP VỀ NHÀ 1 DWS-104.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.28 KB, 39 trang )

BÀI TẬP VỀ NHÀ 1

Câu 1
Chức năng xã hội thể hiện trong văn bản là: Chọn một câu trả lời


A) Xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách thức quan hệ xã hội cho các cá
nhân và tổ chức



B) Bắt buộc các cá nhân phải có các mối quan hệ xã hội



C) Quy định cách thức quan hệ xã hội hàng ngày



D) Quy định bắt buộc của luật pháp trong quan hệ xã hội

Đáp án đúng là: Xác lập các mối quan hệ xã hội, các nội dung và cách thức quan hệ xã hội cho các cá nhân và tổ
chức
Vì: Thông qua văn bản, các qui ước, quy định, nội dung mang tính xã hội được cụ thể hóa và tạo nên giá trị xã hội
của văn bản
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng văn hóa-xã hội và sử liệu (Trang 7 - giáotrình
KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9)

Câu 2
Công việc nào sau đây thuộc vào giai đoạn chuẩn bị? Chọn một câu trả lời




A) Xin chữ ký




B) Sửa văn bản



C) Xác định nội dung



D) Lên dàn ý

Đáp án đúng là: Xác định nội dung
Vì: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn định hình, khái quát về văn bản định viết nên trong giai đoạn này nhất thiết phải
xác định được nội dung.
Tham khảo: Mục 1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị(Trang 18– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 3
Chức năng sử liệu thể hiện trong văn bản là: Chọn một câu trả lời



A) Nói lên lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp




B) Phản ánh những biến cố lớn của xã hội, những sự kiện lịch sử đã xảy ra



C) Quy định lịch sử của doanh nghiệp



D) Lịch sử đang diễn ra

Đáp án đúng là: Phản ánh những biến cố lớn của xã hội, những sự kiện lịch sử đã xảy ra


Vì: Văn bản ghi chép, lưu giữ và truyền đạt lại những sự kiện mang tính lịch sử trong quá khứ được sử dụng làm tư
liệu cho các hoạt động xã hội hiện thời
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản - Phần chức năng văn hóa-xã hội và sử liệu (Trang 7 - giáotrình
KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9)

Câu 4
Nội dung của văn bản chỉ phải đáp ứng các yêu cầu sau: Chọn một câu trả lời



A) có tính mục đích.



B) có tính chủ quan.




C) có tính khoa học và khả thi.



D) có tính mục đích, khoa học, khả thi và quy phạm.

Đáp án đúng là: có tính mục đích, khoa học, khả thi và quy phạm.
Vì: Đây là các yêu cầu cơ bản nhất về nội dung theo quy định mà các văn bản phải thực hiện.
Tham khảo: Mục 1.2.2. Các yêu cầu về nội dung của văn bản (Trang 10 – giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 5
Đề cương chi tiết là: Chọn một câu trả lời



A) các nội dung được viết đầy đủ




B) sự cụ thể hóa đề cương sơ bộ thành các dàn ý cơ bản cho các tiêu đề, đề mục



C) quy định về cách diễn đạt văn bản




D) các nội dung không được phép trình bày trong văn bản

Đáp án đúng là: Sự cụ thể hóa đề cương sơ bộ thành các dàn ý cơ bản cho các tiêu đề, đề mục
Vì: Khái niệm đề cương chi tiết.
Tham khảo: Mục 1.3.2. Giai đoạn soạn thảo đề cương (Trang 18– giáo trình KTSTVBKT & QLDN. Mã số:
7L003F9).

Câu 6
Văn bản chỉ phải đáp ứng yêu cầu sau: Chọn một câu trả lời



A) hình thức và nội dung của văn bản



B) nội dung của văn bản



C) thể thức văn bản



D) hình thức, nội dung và thể thức văn bản.

Đáp án đúng là: hình thức, nội dung và thể thức văn bản.
Vì: Theo quy định, đây là các yêu cầu cơ bản nhất mà một văn bản cần phải thực hiện.

Tham khảo: Mục 1.2. Những yêu cầu chung về soạn thảo văn bản (Trang 9 – giáo trình KTSTVBKT & QLDN.


Mã số: 7L003F9).

Câu 7
Chức năng văn hóa thể hiện trong văn bản là: Chọn một câu trả lời



A) Quy định văn hóa xã hội



B) Thể hiện các giá trị mang tính truyền thống văn hóa xã hội



C) Quy định về cách hoạt động văn hóa



D) Quy định văn hóa trong văn bản

Đáp án đúng là: Thể hiện các giá trị mang tính truyền thống văn hóa xã hội
Vì: Các giá trị truyền thống, các nét đặc trưng của nền văn hóa các tư tưởng, khuynh hướng xã hội được ghi nhận,
truyền đạt thông qua các ấn phẩm, văn bản
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng văn hóa-xã hội và sử liệu (Trang 7 - giáotrình
KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9)


Câu 8
Vai trò cơ bản của văn bản trong tổ chức và doanh nghiệp là: Chọn một câu trả lời



A) Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày trong đời sống



B) Công cụ quản lý của tổ chức và doanh nghiệp




C) Sự ghi chép của các đơn vị các thông tin hàng ngày



D) Sự lưu trữ các số liệu cần thiết

Đáp án đúng là: Công cụ quản lý của tổ chức và doanh nghiệp
Vì: Tổ chức và doanh nghiệp điều hành, quản lý hoạt động phải thông qua hệ thống văn bản
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần Vai trò (Trang 4 - giáotrình KTSTVBKT & QLDN. Mã số:
7L003F9)

Câu 9
Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là: Chọn một câu trả lời


A) Một tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng




B) Tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử
dụng



C) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng



D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày

Đáp án đúng là: Một tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là một hệ thống hoặc loại ngôn ngữ nói chung.
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần theo nghĩa chung nhất. (Trang 3-giáo trình
KTSTVBKT&QLDN; Mã số: 7L003F9)


Câu 10
Theo nghĩa hẹp, khái niệm văn bản là: Chọn một câu trả lời


A) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay
tổ chức khác



B) Tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá

nhân hay tổ chức khác



C) Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân
hay tổ chức khác



D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày để truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới
các cá nhân hay tổ chức khác

Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức
khác.
Vì: xem xét khái niệm văn bản từ góc độ cụ thể: vai trò, ý nghĩa của văn bản trong một tổ chức
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần theo nghĩa hẹp. (Trang 3-giáotrình KTSTVBKT & QLDN)

Câu 11
Các quan hệ mang tính khách quan là: Chọn một câu trả lời


A) Quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung tuân thủ theo quy luật, sự thật, không phụ
thuộc hoặc bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khác



B) Quan hệ do bên ngoài quy định





C) Quan hệ được áp đạt bởi một người nào đó không viết văn bản



D) Quan hệ tất yểu được thể hiện bằng quy định cụ thể đã ban hành

Đáp án Đúng là: Quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung tuân thủ theo quy luật, sự thật, không phụ thuộc hoặc
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan khác
Vì: Các quan hệ mang tính chất khách quan là quan hệ thể hiện tính chất logic về nội dung, không gian, thời gian.
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình KTSTVBKT
& QLDN).

Câu 12
Cơ sở lập luận cho văn bản là: Chọn một câu trả lời



A) Các quy định bắt buộc của luật pháp thể hiện văn bản



B) Các quy định bắt buộc của doanh nghệp trong viết văn bản



C) Các lý lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội dung được thể hiện
trong văn bản




D) Ràng buộc pháp lý bắt người viết phải hiểu

Đáp án Đúng là: Các lý lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội dung được thể hiện trong văn
bản
Vì: lập luận là quy trình trí óc, phân tích các tri giác, ý nghĩ, và cảm giác của người viết về những nội dung được
diễn đạt trong văn bản
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT & QLDN).

Câu 13
Chủ đề chung là: Chọn một câu trả lời




A) một đoạn văn nói về một điều gì đó



B) một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể



C) toàn bộ những gì văn bản cần phải viết ra



D) những quy định về nội dung văn bản

Đáp án đúng là: Một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể

Vì: Khái niệm về chủ đề chung
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình KTSTVBKT
& QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 14
Lập dàn ý bao gồm các nội dung nào? Chọn một câu trả lời



A) Xác lập các ý lớn



B) Xác lập các ý nhỏ



C) Sắp xếp các ý và triển khai các ý.



D) Xác lập ý lớn, nhỏ và sắp xếp chúng.


Đáp án đúng là: Xác lập ý lớn, nhỏ và sắp xếp chúng.
Vì: Từ khái niệm của lập dàn ý chúng ta có thể xác định được các bước thực hiện theo thứ tự là xác lập ý lớn, xác
lập ý nhỏ và sắp xếp các ý.
Tham khảo: Mục 2.1.3. Cách thức trình bày nội dung văn bản (Trang 28–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số:
7L003F9).


Câu 15
Phong cách khoa học là: Chọn một câu trả lời



A) ngôn ngữ khoa học trong văn bản



B) phong cách ngôn ngữ sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học



C) khoa học của ngôn ngữ



D) khoa học trong soạn thảo văn bản

Đáp án đúng là: Phong cách ngôn ngữ sử dụng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Vì: Đây là khái niệm phong cách khoa học.
Tham khảo: Mục 2.2.1. Phong cách khoa học(Trang 33–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 16
Cách nào sau đây là liên kết hình thức? Chọn một câu trả lời




A) Phép lặp từ vựng và Phép lặp ngữ pháp




B) Liên kết chủ đề



C) Liên kết từ ngữ



D) Liên kết logic.

Đáp án đúng là: Phép lặp từ vựng và Phép lặp ngữ pháp
Vì: đây là một trong năm cách liên kết hình thức văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn (Trang 31,32–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 17
Liên kết nội dung thường có các cách: Chọn một câu trả lời



A) Liên kết chủ đề



B) Liên kết lôgic




C) Liên kết từ ngữ



D) Liên kết chủ đề và liên kết lôgic

Đáp án đúng là: Liên kết chủ đề và liên kết lôgic
Vì: liên kết văn bản là sự kết nội chặt chẽ giữa các câu với nhau nên không thể là liên kết từ ngữ. Và trong liên kết
nội dung có hai cách là liên kết chủ đề và liên kết logic.


Tham khảo: Mục 2.1.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn (Trang 30,31–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 18
Đoạn văn là: Chọn một câu trả lời



A) cách thể hiện từ chủ đề chung thành chủ đề bộ phận.



B) cơ sở để tổ chức văn bản gồm một số câu gắn bó với nhau trên cơ sở diễn tiến của chủ đề
bộ phận.




C) một chủ đề cụ thể được điễn đạt trong không gian thờì gian cụ thể.



D) một số chủ đề hợp thành bài viết cụ thể.

Đáp án đúng là: cơ sở để tổ chức văn bản gồm một số câu gắn bó với nhau trên cơ sở diễn tiến của chủ đề bộ phận
Vì: Cơ sở để tổ chức văn bản gồm một số câu gắn bó với nhau trên cơ sở diễn tiến của chủ đề bộ phận, cùng nhau
phát triển theo định hướng chung của văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.4. Viết đoạn văn và liên kết đoạn văn (Trang 29–giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số:
7L003F9).

Câu 19
Phong cách văn học nghệ thuật là: Chọn một câu trả lời



A) văn học và nghệ thuật ứng dụng trong văn bản



B) văn học nghệ thuật trong ngôn ngữ học




C) cách diễn đạt trong văn học nghệ thuật




D) phong cách ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực văn học nghệ thuật

Đáp án đúng là: Phong cách ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực văn học nghệ thuật
Vì: Đây là khái niệm phong cách văn học nghệ thuật.
Tham khảo: Mục 2.2.4. Phong cách văn học nghệ thuật (Trang 34– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số:
7L003F9).

Câu 20
Phong cách chính luận là: Chọn một câu trả lời



A) phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực chính trị nghị luận xã hội



B) vấn đề chính trị trong soạn thảo văn bản



C) lý luận chính trị trong soạn thảo văn bản



D) lý luận ngôn ngữ trong soạn thảo văn bản

Đáp án đúng là: Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong lĩnh vực chính trị nghị luận xã hội
Vì: Đây là khái niệm phong cách chính luận.
Tham khảo: Mục 2.2.3. Phong cách khoa học(Trang 34– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.

Mã số: 7L003F9).


LẦN 2:

Câu 1
Thể thức văn bản không yêu cầu nội dung nào?
Chọn một câu trả lời


A) Quốc hiệu, Tên tác giả, nhóm tác giả, Số và kí hiệu văn bản



B) Tên văn bản và trích yếu nội dung, Nội dung của văn bản



C) Địa chỉ, số điện thoại, telex, fax, email của cơ quan



D) Các chương, mục, điều, khoản.

Đáp án đúng là: Các chương, mục, điều, khoản.
Vì: Đây là yêu cầu về hình thức của văn bản.
Tham khảo: Mục 1.2.1. Yêu cầu về hình thức văn bản và mục 1.2.3. Yêu cầu về thể thức văn bản (Trang 11 – giáo
trình KTSTVBKT & QLDN. Mã số: 7L003F9).

Câu 2

Chức năng pháp lý thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) Quy định của luật pháp về viết văn bản



B) Quy định mang tính cưỡng chế của văn bản




C) Quy định cách viết văn bản



D) Quy định kiểu tổ chức văn bản

Đáp án đúng là: Quy định mang tính cưỡng chế của văn bản
Vì: Khi văn bản được ban hành thì có vai trò như một bằng chứng hoặc yêu cầu bắt buộc tổ chức phải thực hiện
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng pháp lý (Trang 4,5 - giáotrình KTSTVBKT &
QLDN. Mã số: 7L003F9)

Câu 3
Chức năng văn hóa thể hiện trong văn bản là:
Chọn một câu trả lời


A) Quy định văn hóa xã hội




B) Thể hiện các giá trị mang tính truyền thống văn hóa xã hội



C) Quy định về cách hoạt động văn hóa



D) Quy định văn hóa trong văn bản

Đáp án đúng là: Thể hiện các giá trị mang tính truyền thống văn hóa xã hội
Vì: Các giá trị truyền thống, các nét đặc trưng của nền văn hóa các tư tưởng, khuynh hướng xã hội được ghi nhận,
truyền đạt thông qua các ấn phẩm, văn bản
Tham khảo: Mục 1.1.2. Chức năng của văn bản- Phần chức năng văn hóa-xã hội và sử liệu (Trang 7 - giáotrình

Câu 4


Đề cương chi tiết là: Chọn một câu trả lời.



A) các nội dung được viết đầy đủ



B) sự cụ thể hóa đề cương sơ bộ thành các dàn ý cơ bản cho các tiêu đề, đề mục




C) quy định về cách diễn đạt văn bản



D) các nội dung không được phép trình bày trong văn bản

Đáp án đúng là: Sự cụ thể hóa đề cương sơ bộ thành các dàn ý cơ bản cho các tiêu đề, đề mục
Vì: Khái niệm đề cương chi tiết.
Tham khảo: Mục 1.3.2. Giai đoạn soạn thảo đề cương (Trang 18– giáo trình KTSTVBKT & QLDN. Mã số:
7L003F9).

Câu 5
Trong doanh nghiệp, văn bản bao gồm các loại:
Chọn một câu trả lời


A) văn bản tác nghiệp hành chính.



B) các hiệp định.



C) công ước quốc tế.





D) văn bản quy phạm pháp luật.

Đáp án đúng là: Văn bản tác nghiệp hành chính
Vì: Trong doanh nghiệp, các loại văn bản được phân chia thành: Văn bản tác nghiệp hành chính; Văn bản hợp đồng
dân sự và hợp đồng kinh tế thương mại; Văn bản quản lý kinh tế và quản lý tổ chức.
Hơn nữa, các hiệp định, công ước quốc tế hay văn bản quy phạm pháp luật là do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành, các doanh nghiệp không thể ban hành được.
Tham khảo: Mục 1.1.3.2. Phân loại văn bản trong doanh nghiệp (Trang 8 – giáo trình KTSTVBKT & QLDN. Mã
số: 7L003F9)

Câu 6
Nội dung của văn bản chỉ phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Chọn một câu trả lời


A) có tính mục đích.



B) có tính chủ quan.



C) có tính khoa học và khả thi.



D) có tính mục đích, khoa học, khả thi và quy phạm.


Đáp án đúng là: có tính mục đích, khoa học, khả thi và quy phạm.
Vì: Đây là các yêu cầu cơ bản nhất về nội dung theo quy định mà các văn bản phải thực hiện.
Tham khảo: Mục 1.2.2. Các yêu cầu về nội dung của văn bản (Trang 10 – giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 7


Công việc nào sau đây thuộc vào giai đoạn chuẩn bị?
Chọn một câu trả lời


A) Xin chữ ký



B) Sửa văn bản



C) Xác định nội dung



D) Lên dàn ý

Đáp án đúng là: Xác định nội dung
Vì: Giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn định hình, khái quát về văn bản định viết nên trong giai đoạn này nhất thiết phải
xác định được nội dung.

Tham khảo: Mục 1.3.1. Giai đoạn chuẩn bị(Trang 18– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 8
Theo nghĩa chung nhất, khái niệm văn bản là: Chọn một câu trả lời.


A) Một tập hợp ngôn ngữ viết, nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng



B) Tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử
dụng



C) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng




D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày

Đáp án đúng là: Một tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đi những thông tin nhất định đến người sử dụng
Vì: Văn bản là một sản phẩm viết cụ thể, không thể là một hệ thống hoặc loại ngôn ngữ nói chung.
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần theo nghĩa chung nhất. (Trang 3-giáo trình
KTSTVBKT&QLDN; Mã số: 7L003F9)

Câu 9
Vai trò cơ bản của văn bản trong tổ chức và doanh nghiệp là:

Chọn một câu trả lời


A) Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày trong đời sống



B) Công cụ quản lý của tổ chức và doanh nghiệp



C) Sự ghi chép của các đơn vị các thông tin hàng ngày



D) Sự lưu trữ các số liệu cần thiết

Đáp án đúng là: Công cụ quản lý của tổ chức và doanh nghiệp
Vì: Tổ chức và doanh nghiệp điều hành, quản lý hoạt động phải thông qua hệ thống văn bản
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần Vai trò (Trang 4 - giáotrình KTSTVBKT & QLDN. Mã số:
7L003F9)

Câu 10
Theo nghĩa hẹp, khái niệm văn bản là: Chọn một câu trả lời.




A) Hệ thống ngôn ngữ nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay
tổ chức khác




B) Tập hợp ngôn ngữ nói chung nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá
nhân hay tổ chức khác



C) Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân
hay tổ chức khác



D) Ngôn ngữ dùng trong đời sống hàng ngày để truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới
các cá nhân hay tổ chức khác

Đáp án đúng là: Tập hợp ngôn ngữ viết nhằm truyền đạt ý chí của cá nhân hay tổ chức tới các cá nhân hay tổ chức
khác.
Vì: xem xét khái niệm văn bản từ góc độ cụ thể: vai trò, ý nghĩa của văn bản trong một tổ chức
Tham khảo: Mục 1.1.1 Khái niệm về văn bản.Phần theo nghĩa hẹp. (Trang 3-giáotrình KTSTVBKT & QLDN)

Câu 11
Chủ đề bộ phận là: Chọn một câu trả lời.



A) Định hướng phát triển của văn bản




B) Những quy định về cách viết văn bản



C) Cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần tạo nên nội
dung của chủ đề chung, được xắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất định




D) Cách thể hiện văn bản thành nội dung cụ thể

Đáp án Đúng là: Cụm từ thể hiện nội dung cơ bản của một trong những chủ đề thành phần tạo nên nội dung của
chủ đề chung, được xắp xếp theo một diễn tiến quan hệ nhất định
Vì: Nội dung của chủ đề chung được thể hiện bằng các thành phần nhỏ, trong đó mỗi thành phần nhỏ là một chủ đề
riêng nhưng có tính logic với nhau theo một trật tự hoặc nguyên tắc nhất định. Các chủ đề riêng biệt đó được gọi là
chủ đề bộ phận. Chủ đề bộ phận không đứng độc lập trong Văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình KTSTVBKT
& QLDN Mã số: 7L003F9).

Câu 12
Cơ sở lập luận cho văn bản là: Chọn một câu trả lời.



A) Các quy định bắt buộc của luật pháp thể hiện văn bản



B) Các quy định bắt buộc của doanh nghệp trong viết văn bản




C) Các lý lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội dung được thể hiện
trong văn bản



D) Ràng buộc pháp lý bắt người viết phải hiểu

Đáp án Đúng là: Các lý lẽ, kết luận của người viết nhằm thể hiện rõ quan điểm, nội dung được thể hiện trong văn
bản
Vì: lập luận là quy trình trí óc, phân tích các tri giác, ý nghĩ, và cảm giác của người viết về những nội dung được
diễn đạt trong văn bản
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT & QLDN).

.
Câu 13
Chủ đề chung là: Chọn một câu trả lời.



A) một đoạn văn nói về một điều gì đó




B) một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể




C) toàn bộ những gì văn bản cần phải viết ra



D) những quy định về nội dung văn bản

Đáp án đúng là: Một cụm từ thể hiện bản chất cơ bản của văn bản trong không gian và thời gian cụ thể
Vì: Khái niệm về chủ đề chung
Tham khảo: Mục 2.1.1. Xác định chủ đề chung và chủ đề bộ phận của văn bản (Trang 25– giáo trình KTSTVBKT
& QLDN.
Mã số: 7L003F9).

Câu 14
Cơ sở lập luận cho văn bản bao gồm: Chọn một câu trả lời.



A) luận điểm



B) luận cứ



C) luận chứng




D) Các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải đảm bảo tính logic,
thống nhất thể hiện nội dung của văn bản


Đáp án Đúng là: Các luận điểm, luận chứng, luận cứ và các thành phần này phải đảm bảo tính logic, thống nhất thể
hiện nội dung của văn bản
Vì: Một văn bản có nội dung chặt chẽ, thuyết phục phải được thể hiện thông qua việc phân tích, lý giải các luận
điểm, luận chứng, luận cứ
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT & QLDN).

Câu 15
Phong cách báo chí công luận là: Chọn một câu trả lời.



A) ứng dụng báo chí trong soạn thảo văn bản



B) thông tin dư luận trong báo chí



C) phong cách ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thông tin đại chúng



D) báo chí thể hiện bằng ngôn ngữ

Đáp án đúng là: phong cách ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thông tin đại chúng

Vì: Đây là khái niệm của phong cách báo chí công luận.
Tham khảo: Mục 2.2.2. Phong cách báo chí – công luận (Trang 33– giáo trình KTSTVBKT & QLDN.Mã số:
7L003F9).

Câu 16
Luận điểm là:
Chọn một câu trả lời


A) Quan điểm, ý kiến xác đáng của người viết về vấn đề được đặt ra.



B) Cách thức nhìn nhận tầm quan trọng của văn bản




C) Quy định về căn cứ của văn bản



D) Cách thức thể hiện văn bản

Đáp án Đúng là: Quan điểm, ý kiến xác đáng của người viết về vấn đề được đặt ra
Vì: Các ý kiến, quan điểm được dựa vào các sự thật đáng tin cậy và thể hiện bằng các lý lẽ xác đáng trong văn bản.
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT & QLDN).

Câu 17
Phong cách hành chính công vụ là: Chọn một câu trả lời.




A) những quy định hành chính trong soạn thảo văn bản



B) phong cách ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực soạn thảo văn bản, hành chính
công vụ



C) những quy định về kết cấu văn bản trong hành chính



D) những quy định về thể loại văn bản hành chính công vụ

Đáp án đúng là: Phong cách ngôn ngữ sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực soạn thảo văn bản, hành chính công vụ
Vì: Đây là khái niệm của phong cách hành chính công vụ.
Tham khảo: Mục 2.2.5. Phong cách hành chính – công vụ (Trang 35– giáo trình KTSTVBKT & QLDN. Mã số:
7L003F9).

Câu 18
Diễn đạt theo kiểu quy nạp là: Chọn một câu trả lời.




A) Cách suy luận đi từ những chứng cứ cụ thể suy ra những nhận định tổng quát và khái

quát thành lý luận hoặc quy luật



B) Gộp nhiều nội dung nhỏ thành nội dung lớn



C) Nhập các phần nhỏ lẻ vào các phần lớn



D) Lấy cái lớn chiếu vào cái nhỏ để làm sáng tỏ nội dung

Đáp án Đúng là: Cách suy luận đi từ những chứng cứ cụ thể suy ra những nhận định tổng quát và khái quát thành lý
luận hoặc quy luật
Vì: Quy nạp là cách suy luận đi từ những chứng cứ cụ thể suy ra những nhận định tổng quát và khái quát thành lý
luận hoặc quy luật
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 27–giáo trình KTSTVBKT & QLDN)

Câu 19
Luận cứ là:
Chọn một câu trả lời


A) Các tài liệu cần thiết cho người viết văn bản



B) Các quy định về viết văn bản




C) Các lý lẽ và dẫn chứng dùng để thuyết minh cho luận điểm.



D) Các ràng buộc pháp lý cho nội dung văn bản

Đáp án Đúng là: Các lý lẽ và dẫn chứng dùng để thuyết minh cho luận điểm.
Vì: Các dẫn chứng, lý lẽ đó là căn cứ cho việc thể hiện nội dung văn bản
Tham khảo: Mục 2.1.2. Xây dựng cơ sở lập luận cho văn bản (Trang 26–giáo trình KTSTVBKT & QLDN).

Câu 20


×