Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

giao an cap 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.83 KB, 129 trang )

Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Tiết 94:
Hình tròn , đờng tròn
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tròn nh
tâm, bán kính, đờng kính.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạyhọc toán 5
- HS chuẩn bị thớc kẻ và compa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn - đờng tròn.
- HS dùng compa để vẽ trên giấy (GV vẽ trên bảng) một đờng tròn và GV
nói: Đầu chì của compa vạch ra một đờng tròn.
- GV yêu cầu HS nêu tên các yếu tố của hình tròn nh: tâm, bán kính, đờng
kính.
- Nhận xét về đặc điểm của các yếu tố đó.
- GV giới thiệu tiếp về hình tròn và các yếu tố của hình tròn.
Hoạt động 2: Thực hành.
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Toán (VBTT).
- Các bài 1,2 nhằm rèn luyện kĩ năng sử dụng compa để vẽ đờng tròn.
- Yêu cầu HS, ghi bán kính hoặc đờng kính cho trớc vào hình.
Bài 3: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đờng tròn và hai nửa đờng tròn.
- GV cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét cách vẽ.
- HS tự vẽ.
- GV quan sát, kiểm tra.
Bài 4: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp nửa đờng tròn và hình chữ nhật.
- HS quan sát, nhận xét, cho biết bán kính của nửa hình tròn.
- HS vẽ hình.
IV. Dặn dò.


Về làm bài tập trong SGK.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
1
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Tiết 95:
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu.
Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận
dụng để tính chu vi hình tròn.
II. Chuẩn bị.
- Vẽ hình tròn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức chu vi hình tròn.
- GV giới thiệu các công thức chu vi hình tròn (tính thông qua đờng kính
và bán kính).
- GV ghi công thức tính lên bảng:
C = d x 3,14
C = r x 2x 3,14
- HS vận dụng các công thức qua các ví dụ 1 và 2.
- HS nêu kết quả.
- GV công nhận kết quả đúng.
Hoạt động 2: Thực hành tính chu vi hình tròn.
Bài 1 và 2: Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố
kĩ năng làm tính nhân các số thập phân.
Chú ý với trờng hợp d =
22
7
hoặc r =
3
2

thì có thể chuyển các phân số đó
thành các số thập phân hoặc để dới dạng phân số.
- HS nêu kết quả.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
2
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
- HS dới lớp đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Bài 3 và 4: HS vận dụng các công thức tính chu vi trong việc giải các bài
toán thực tế. Các bài toán này có mô hình toán học thể hiện khá rõ ở chỗ HS đã
biết bánh xe hình tròn, "vờn hoa hình tròn" và yêu cầu tính chu vi của các
hình tròn đó. Chú ý yêu cầu HS tởng tợng và ớc lợng về kích cỡ của bánh xe
nêu trong bài toán.
- HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa chung.
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK.
Tiết 96:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II. Chuẩn bị.
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn cách tính chu vi hình tròn
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Gọi HS lên bảng viết công thức tính.
- Nêu cách tìm bán kính đờng kính khi biết chu vi.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn và củng cố kĩ
năng nhân các số thập phân.

- HS tự làm.
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp.
- HS khác nhận xét, GV kết luận.
Bài 2:
- Luyện tập tính bán kính hoặc đờng kính hình tròn khi biết chu vi của nó.
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số cha biết của một tích, chẳng hạn:
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
3
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
r x 2 x 3,14 = 18,84.
- Củng cố kĩ năng làm tính chia các số thập phân.
- HS làm bài.
- Gọi HS lên làm.
Bài 3: a. Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đờng kính của
nó.
b. Hớng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì ô tô sẽ đi đợc một
quãng đờng đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì ô tô
sẽ đi đợc quãng đờng dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe.
Bài 4 : - Củng cố công thức tính chu vi các hình chữ nhật, hình vuông và hình
tròn.
- HS thảo luận và nêu cách làm.
- GV hớng dẫn chung.
Chu vi hình vuông (a)là : 11,75 x 4 = 47 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ( b) là : (9 + 14,5) x 2 = 47 (cm).
Chu vi của hình ( c ) là chu vi của nửa hình tròn cộng với độ dài đờng
kính, nên ta có: (10 x 3,14) : 2 + 10 = 25,7 (cm).
Kết luận: Hình chữ nhật và hình vuông có chu vi bằng nhau.
IV. Dặn dò: Bài về nhà làm bài tập trong SGK.
Tiết 97 :

Diện tích hình tròn
I. Mục tiêu : Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và
biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học:- Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 3cm. -
Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thớc kẻ thẳng.
- GV chuẩn bị hình tròn to và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình
tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
4
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Hoạt động 1: Nhận biết về quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn nh SGK (tính thông qua bán
kính).
Có thể tổ chức cho HS tiến hành hoạt động có tính chất tìm tòi - phát
hiện công thức tính diện tích hình tròn nh sau:
- HS lấy một hình tròn bán kính 3cm chẳng hạn, rồi gấp thành 16 phần
bằng nhau và kẻ các đờng thẳng theo các nếp gấp đó.
- Cắt hình tròn thành 16 phần nhỏ rồi dán các phần đó lại để đợc một hình
gần giống nh hình bình hành. Nhận xét về cạnh đáy và chiều cao của hình bình
hành (cạnh đáy gần bằng nửa chu vi hình tròn, chiều cao gần bằng bán kính
hình tròn).
- Tính (ớc lợng) diện tích hình bình hành. Từ đó phát hiện công thức tính
(ớc lợng) diện tích của hình tròn.
Hoạt động 2: Thực hành tính diện tích hình tròn.
Bài 1&2: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn và củng cố
kĩ năng làm tính nhân các số thập phân. Chú ý với trờng hợp d =
2
1
hoặc r =

3
2
thì có thể chuyển các phân số đó thành các số thập phân.
- Gọi HS nêu kết quả - HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài 3: HS vận dụng công thức tính diện tích trong việc giải các bài toán
thực tế. ở bài toán này mô hình toán học thể hiện khá rõ: đề tài đã cho biết sàn
diễn là hình tròn và yêu cầu tính chu vi của hình tròn đó. Chú ý: Yêu cầu HS t-
ởng tợng và ớc lợng về kích cỡ của sân khấu nêu trong bài toán.
Bài 4: GV hớng dẫn HS tính diện tích hình tròn khi biết chu vi của nó.
Cách tính: Từ chu vi tính đờng kính hình tròn, suy ra độ dài bán kính, từ
đó vận dụng công thức để tính diện tích của hình tròn.
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK.
Toán: Tiết 98: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và
vận dụng để tính diện tích của một số hình tổ hợp.
x 3,14 = 200,96 (cm
2
)
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
5
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Diện tích của hình tròn lớn:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm
2
)
Diện tích phần không gạch chéo cần tìm là:
(200,96 + 314) - 20 x 2= 474,96 (cm
2
)
Đáp số: 474,96 cm

2
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
6
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007

Tiết 99 :
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn và vận
dụng để tính diện tích của một số hình tổ hợp.
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ bài 3, 4 (vở bài tập)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: ôn cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Cho học sinh nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn.
- HS lên bảng viết công thức tính.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là 2 lần chu vi hình tròn có
đờng kính 9 cm.
Độ dài dây thép là: 2 x 9 x 3,14 = 56,52 (cm).
- HS tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau.
- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp.
- HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2: - Luyện tập tính bán kính, biết chu vi hình tròn.
- Gọi HS nêu cách tìm bán kính khi biết chu vi
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
Bán kính hình tròn lớn là: 40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 (cm)

Hiệu hai bán kính là: 6,5 - 5 = 1,5 (cm)
Bài 3: Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình tam giác và nửa hình tròn.
- HS quan sát hình vẽ
- Nhận xét về cách tính hình tổng hợp
- HS làm bài
- GV chữa chung
Bài 4: Diện tích phần gạch chéo là hiệu của diện tích hình vuông trừ đi
diện tích của hình tròn với đờng kính là 20cm.
- HS tự làm
- GV chữa chung
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
7
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
IV. Dặn dò:
Về làm bài tập trong SGK
Tiết 100:
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Làm quen với biểu đồ hình quạt
- Bớc đầu biết cách đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II. Đồ dùng dạy học
- Có thể phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK rồi treo lên bảng
hoặc vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi
nhận xét các đặc điểm nh:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn đợc chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tơng ứng.

- GV hớng dẫn HS tập đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì? Kết quả học tập của HS trong lớp đợc phân làm
mấy loại? Tỉ số phần trăm của từng loại?
+ Hớng dẫn HS đọc biểu đồ tơng tự ở ví dụ 2
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác đợc qua biểu đồ.
Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình
quạt
- HS thực hành trên VBTT.
Bài 1: a. Hớng dẫn HS:
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ phần số em đi bộ
+ Tính theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
8
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
+ Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hớng dẫn tơng tự với các câu còn lại
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác đợc qua biểu đồ.
Bài 2: - Hớng dẫn HS đọc và tính toán theo biểu đồ tơng tự nh bài 1.
- Hớng dẫn HS phân tích các số liệu thu thập đợc, so sánh (ít hơn và kém
hơn bao nhiêu lần) các kết quả thu nhận đợc.
- Trả lời các câu hỏi nêu ra trong bài rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: Hớng dẫn tơng tự nh đối với bài 2
IV. Dặn dò:
Về làm bài tập trong SGK
Tiết 101:
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các
hình đã học: Hình chữ nhật, hình vuông ..
II. Chuẩn bị - Hình vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính:
- Cho HS quan sát hình vẽ ví dụ trong SGK.
Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính nh sau:
- Chia hình đã cho thành các hình (các phần nhỏ) có thể tính đợc diện
tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
- Đo các khoảng cách trên thực địa hoặc thu thập các số liệu đã cho. Cụ thể:
hình chữ nhật 1 có cạnh là 40m và 30m; hình chữ nhật 2 có các kích thớc là 40m
và 60,5m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ khoảnh đất.
Hoặc có thể giới thiệu thêm cách tính: tính diện tích phần bao phủ sau đó trừ đi phần
khuyết.
Hoạt động 2: Thực hành
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
9
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Bài 1: HS quan sát - Nêu cách chia hình
- Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó
suy ra diện tích của cả khoảnh đất.
Chú ý các số liệu đo đạc cho trong bài đều là các số tự nhiên, do đó chỉ
cần thực hiện các phép tính trên các số tự nhiên.
Bài 2: - HS quan sát hình vẽ
- Nêu cách chia hình
- Tự làm bài - Gọi 1 HS lên làm
Bài 3: GV hớng dẫn để HS nhận biết:
- Hình chữ nhật có các kích thớc là 23m và 25m bao phủ khu đất.
- Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai
hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dới bên trái.
- Diện tích của khu đất bằng diện tích cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện
tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thớc là 5m và 10m.
- Hoặc hớng dẫn chia khu đất thành 3 hình chữ nhật rồi tính.

IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK
Tiết 102:
Luyện tập về tính diện tích (Tiếp)
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành tính diện tích của các hình
đã học: Hình chữ nhật, hình vuông,hình tam giác, hình thang ..
II. Chuẩn bị : - Hình vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động1: Giới thiệu cách tính.
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK phóng to
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tơng tự nh trong tiết
101:
+ Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và 1 hình thang vuông.
+ Thu thập kết quả đo các khoảng cách trên thực địa, ta đợc bảng số liệu đã cho.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
10
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ khoảnh
đất.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - HS quan sát hình - Thảo luận nêu cách tính
- HS tự tính - Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Theo sơ đồ thì khoảnh đất đã cho đợc chia thành 1 hình chữ nhật và 2 hình
tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả khoảnh đất. Chú
ý rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
Giải:
Mảnh đất đợc chia thành một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác BAE;
BGC
Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m
2
)

Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m
2
)
Độ dài cạnh BG là : 28 + 63 = 91(m)
Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là : 5292 +1176 + 1365 = 7833(m
2
)
Đáp số : 7833 (m
2
)
Bài 2: - HS quan sát hình
- Nêu cấu tạo hình đã cho
- Nêu cách tính từng hình nhỏ
- HS làm bài
- GV giúp HS yếu
Tiết 103:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng; tính diện tích
các hình đã học: Hình chữ nhật, hình thoi ..; tính chu vi hình tròn và vận dụng
để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị : - Hình vẽ bài số 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
11
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
- Nêu cách tìm chu vi hình tròn

- Nêu cách tìm diện tích hình chữ nhật, hình vuông
- HS lên bảng viết công thức tính
Bài 1: HS nhận xét: (6,8 x h): 2 = 27,2 (m
2
). Từ đó tính đợc chiều cao của
hình tam giác.
- HS tự làm bài
- Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau
Bài 2: Hớng dẫn HS nhận biết
Diện tích phần không trải thảm bằng diện tích căn phòng (hình chữ nhật)
trừ đi diện tích của tấm thảm hình vuông.
- Có thể yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ cho nội dung của bài toán
- HS tự làm
- Đổi vở kiểm tra chéo cho nhau
- Có thể gọi một HS đọc kết quả từng trờng hợp
- HS khác nhận xét
- GV kết luận
Bài 3: Yêu cầu HS tính diện tích của hình tam giác, sau đó tính cạnh đáy
của hình tam giác.
- HS làm bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài 4: Hớng dẫn HS nhận biết chu vi của sân vận động chính là tổng độ
dài của hai đờng vòng cộng với độ dài của hai đờng chạy thẳng. Nói khác đi,
chu vi của sân vận động chính là chu vi của hình tròn (có đờng kính 50m) cộng
với tổng độ dài của hai đờng chạy thẳng ( 110m x 2)
- HS làm bài
- GV chữa chung bài này trên bảng
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
12

Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007

Tiết 104:
Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và
hình lập phơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình thập phân.
- Chỉ ra đợc đặt điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập ph-
ơng, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II - Đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật và hình lập ph ơng có kích thớc
khác nhau, có thể khai triển đợc. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới hình họp chữ nhật và hình lập phơng
a) GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu t-
ợng về hình hộp chữ nhật:
- GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS
quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS đa ra các nhận xét vầ hình hộp chữ nhật. GV tổng hợp lại
để HS có đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.
- HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chũ nhật. ( Có thể
tổ chức cuộc thi: Nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật giữa các
nhóm HS ). b) Hình lập
phơng cũng đợc giới thiệu tơng tự nhng có thể cho HS đo độ dài các cạnh để
nêu đợc đặc điểm của các mặt của hình lập phơng.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá
bài làm của HS.

Bài 2: HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện các mặt MNPQ,
ABMN, BCPN của hình hộp chữ nhật.
a) GV yêu cầu HS tự làm bài, gọi một số HS nêu kết quả, các HS khác
nhận xét.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
13
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
GV đánh giá bài làm cúa HS và nêu kết quả:
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB= MN= QP= DC ; AD= MQ= PC= MB; AM= DQ= CP= BN
b) Diện tích của mặt đáy BNPQ là: 6 x 3 = 18 ( cm2 )
Diện tích mặt bên ABMN là: 6 x 4 = 24 ( cm2 )
Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 ( cm2 )
Bài 3: Củng cố biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng:
- GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình
lập phơng trên hình vẽ.
- GV yêu cầu HS giải thích kết quả (vì sao?)
Tiết 105: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật
a- Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức diện tích xung quanh, diện tích
toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên
quan.
b- đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển đợc, hai bảng phụ
vẽ sẵn các hình khai triển.
c- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện xung
quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt
xung quanh. GV mô tả về diên tích xung của hình hộp chữ nhật rồ nêu nh trong
SGK.
- GV nêu bài toán về tính diện tích các mặt xung quanh ( dựa trên nhận xét
về đặc điểm của các mặt bên ). HS nêu hớng giải và giải bài toán, GV nhận xét,
kết luận.
- HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đa ra cách tính diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài toán cụ thể. GV nhận xét, kết luận.
- GV nêu cách làm tơng tự để hình thành biểu tợng và quy tắc tính diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. HS làm bài toán cụ thể nêu trong SGK.
GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
14
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bài cho nhau để kiểm tra và tự nhận
xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài
toán.
Bài 2: HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần để giải bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu hớng giải bài toán, sau đó HS tự làm và nêu kết quả,
HS khác sinh khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán:
Bài giảI :
Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4)x 2x 9= 180(dm2)

Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4= 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn để làm thùng là: 180 + 24= 204 (dm2)
Đáp số: 204 dm2
Tiết 106:
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật trong một tình huống đơn giản.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
15
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV yêu cầu HS tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật.
Cho HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Tất cả HS trong lớp tự làm bài theo công thức tính diện tích. GV
yêu cầu 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét, sau đó GV kết luận.
Bài 2: GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài, GV đánh giá bài làm của
HS.
Bài 3: GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trờng hợp
đã cho ( a, b, c, d ).
GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là:
a) Đ; b) S; c) S; d) Đ;
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
16
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007

Tiết 107:

Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập phơng
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra
đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập ph ơng
từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
II - đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng
- GV tổ chức cho HS quan sát mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét,
rút ra kết luận hình lập phơng là hình chữ nhật đặc biệt ( có 3 kích thớc bằng nhau).
- HS tự rút ra kết luận công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng. HS làm một bài tập cụ thể ( trong SGK).
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh vsf diện
tích toàn phần của hình lập phơng.
GV yêu cầu tất cả HS làm bài theo công thức. GV gọi 2 HS đọc kết quả,
các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu hớng giải và tự giải bài toán.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
17
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Tiết 108:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập

phơng.
- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phơng để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV yêu cầu một số HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình lập phơng.
Cho HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật để củng cố các quy tắc tính.
GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài. GV gọi một số HS nêu cách
làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: Củng cố biểu tợng về hình lập phơng và diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần của hình lập phơng.
- HS tự tìm ra kết quả. GV yêu cầu HS giải thích kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả của bài toán ( chỉ có hình 3,
hình 4 là gấp đợc hình lập phơng).
Bài 3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ớc lợng.
- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
của hình lập phơng và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét cạnh một độ dài hình
lập phơng để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận.
- 4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm. GV đánh giá bài làm của HS.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
18
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
Sau phần luyện tập của tiết này, nếu còn thời gian GV nêu vấn đề dể HS
nhận ra rằng:
1) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng không
phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt
hộp.

3) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.
Tiết 109:
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống và củng cố lại các tính diện tích xung và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật và hình thập phơng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV yêu cầu một số HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
Cho HS làm bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật có các số đo không cùng đơn vị đo.
GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài. GV gọi một số HS nêu cách
làm và đọc kết quả, các HS khác nhận xét. GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân.
GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài, GV chữa nh bài 1.
Bài 3: Phát huy kĩ năng phát hiện nhanh diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần của hình lập phơng.
- GV có thể tổ chức dạy học theo nhóm, đánh giá kết quả của từng nhóm
HS. Tổ chức thi tìm kết quả nhanh theo nhóm.
- GV đánh giá bài làm của HS.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
19
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007

Tiết 110:
Thể tích của một hình
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của một số hình trong các tình huống đơn giản.
II. đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng của thể tích một hình
- GV tổ chức cho HS hoạt động ( quan sát, nhận xét) tren các mô hình trực
quan theo hình vẽ trong các ví dụ của SGK.
- Sau khi HS quan sát các hình vẽ ở mỗi ví dụ và mô hình tơng ứng, GV
đặt câu hỏi để HS tự nhận ra đợc kết luận trong từng ví dụ của SGK. Gọi một vài
HS nhắc lại kết luận đó.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tất cả HS quan sát nhận xét các hình trong SGK. GV gọi một số HS
trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét và GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: GV hớng dẫn HS làm tơng tự nh bài 1.
Bài 3: - GV có thể tổ chức cuộc thi xếp hình nhanh và đợc nhiều hình hộp
chữ nhật bằng cách chuẩn bị đủ số hình cạnh 1 cm, chia HS trong lớp thành một
số nhóm.
- GV nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm.
- GV đánh giá bài làm của HS.
- GV thống nhất kết quả. Chẳng hạn: Có 5 cách xếp 6 hình lập phơng cạnh
1cm thành hình hộp chữ nhạt nh sau:
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
20
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007

Tiết 111:
Xăng-ti-mét khối , đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc và viết đúng
các số đo.

- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét
khối.
II. đồ dùng dạy học
Bộ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét
khối
- GV giới thiệu lần lợt từng hình lập phơng cạnh 1dm và 1cm để HS quan
sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. GV
yêu cầu một số HS nhắc lại.
- GV đa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra đợc mối quan hệ
xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- GV kết luận xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối, cách đọc và viết xăng-
ti- mét khối, đề- xi- mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự
nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
GV hớng dẫn HS làm nh bài tập 1.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
21
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007

Tiết 112:
Mét khối
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối.

- Nhận biết đợc mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti-
mét khối dựa trên mô hình.
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét
khối.
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề- xi-
mét khối và xăng- ti- mét khối.
II. đồ dùng dạy học
GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối đề- xi-
mét khối, xăng- ti- mét khối.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Hình thành biểu tợng về mét khối và mối quan hệ giữa m
3
, dm
3
,
cm
3
- GV giới thiệu các mô hình về m
3
và môi quan hệ giữa m
3
,dm
3
,cm
3
.HS quan sát nhận
xét.
- GV giới thiệu mô hình. Vậy m3 là thể tích của hình lập phơng có cạnh bằng
bao nhiêu ?( Thể tích của hình lập phơng có cạnh là 1m)
- 1m

3
bằng bao nhiêu dm
3
? Vì sao em biết ? ( 1m
3
= 1000 dm
3
. Vì (10 x10) x 10
lớp)
- 1m
3
bằng bao nhiêu cm
3
? Vì sao em biết ? ( 1m
3
= 1000000 cm
3
. Vì (1000 dm
3
x1000 cm
3
)
- 1m
3
gấp bao nhiêu lần dm
3
? 1dm
3
gấp bao nhiêu lần cm
3

? Các đơn vị đo thể
tích hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Rèn kỹ năng đọc viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là m3
a) GV yêu cầu HS đọc các số đo
b) 2 HS lên bảng viết các số đo
- HS khác nhận xét GV kết luận
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
- HS trao đổi nhóm 2, thảo luận cách đổi
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
22
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
- 3HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét - GV kết luận
Bài 3: GV yêu cầu HS nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp ta đợc hai lớp hình
lập phơng 1dm
3
( xem hình vẽ).
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1dm
3
là: 5 x 3 = 15( hình)
Số hình lập phơng 1dm
3
để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30(hình)
- HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm
- GV chữa chung bài này trên bảng
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK0
Tiết 113:
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Ôn, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối
( biểu tợng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo ).
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số
đo thể tích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ.
- m
3
là thể tích của hình lập phơng có cạnh bằng bao nhiêu ?( Thể tích của hình
lập phơng có cạnh là 1m)
- 1m
3
bằng bao nhiêu dm
3
? ( 1m
3
= 1000 dm
3
. )
- 1m
3
bằng bao nhiêu cm
3
? ( 1m
3
= 1000000 cm
3
.)
- 1m
3

gấp bao nhiêu lần dm
3
? 1dm
3
gấp bao nhiêu lần cm
3
? Các đơn vị đo thể
tích hơn kém nhau bao nhiêu lần ?( Các đơn vị đo thể tích hơn kém nhau 1000
lần).
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a) GV yêu cầu một số HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. GV kết
luận.
b) GV gọi 4 HS lên bảng viết các số đo. Yêu cầu các HS khác tự làm và
nhận xét bài trên bảng. GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
Bài 2: - GV yêu cầu HS làm vào vở và đổi cho bạn để tự nhận xét.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
23
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
- GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS.
- Kết quả đúng: a) 903,436672 m
3
= 903436,672 dm
3
= 903436672 cm
3
.
b) 12,287 m
3
=
3

12287
1000
m
= 12287 dm
3
.
c) 1728279000 cm
3
= 1728279 dm
3
= 1728,279 m
3
Bài 3: Tổ chức thi giải bài tập nhannh giữa các nhóm và GV đánh giá kết
quả bài làm theo nhóm ( các nhóm thảo luận và nêu kết quả)
Kết quả đúng:
Khoanh vào B: 60 hộp
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK
Tiết 114:
Thể tích hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu
- HS tự hình thành đợc biểu hiện về thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS tự tìm ra đợc cách tính và công tác tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- HS biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học.
GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thớc xác định trớc (theo đơn vị
đêximet) và một số hình lập phơng có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và
hình hộp chữ nhật có hình lập phơng xếp ở trong.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập ph -
ơng xếp trong hình hộp chữ nhật. HS quan sát.

- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét rút ra đợc quy tắc tính thể tính của
hình hộp chữ nhật (đồng thời có đợc biểu tợng về thể tích của hình hộp chữ
nhật).
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
24
Kế hoạch bài học Tuần 35- Năm học 2006-2007
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có
thể lấy một phần của bài 1 - SGK).
- HS nêu lại quy tắc và công tác tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Thực hành:
Bài 1: Tất cả HS tự làm bài tập, ghi kết quả vào VBTT.
- GV gọi 3 HS đọc kết quả.
- Các HS khác nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2: Tổ chức cho HS quan sát hình vẽ theo nhóm, thảo luận và tìm ra
kết quả bài toán.
- GV đánh giá kết quả của từng nhóm và kết luận.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét.
- GV nêu câu hỏi: Muốn tính đợc thể tích khối gỗ ta có thể làm nh thế nào?.
+ Chi khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật.
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.
- GV gọi ý HS có thể giải bài toán bằng hai cách.
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Dặn dò:
Về làm bài tập trong SGK.
Mai Thị Thuỷ Giáo viên tr ờng Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×