Ngày soạn: 07/10/2014
Tiết 7 - VẼ TRANH ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
( Tiết 1: Vẽ hình)
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
*Kỹ năng: - Vẽ được tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích.
*Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình với thấy giáo, cô giáo.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh: - Bút, màu, giấy vẽ
2.Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức :
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
2. Kiểm tra bài cũ : chấm bài vẽ Lọ và quả : (3- 5em)
Hoạt động của giáo viên& HS
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài(10p).
I.
Nội dung
Tìm và chọn nội dung đề
tài.
GV cho HS xem những bức tranh về
hoạt đông của ngày nhà giáo, để các em
cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được hình
ảnh, bố cục, màu sắc
? Tranh có nội dung gì.
? Có những hình tượng nào.
? Màu sắc được thể hiện như thế nào.
? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài
ngày nhà giáo Việt Nam
?Em cho biết ngày nhà giáo Việt Nam
có ý nghĩa gì?
GV kết luận:
- Có nhiều nội vẽ: tặng hoa các thầy
cô, ghi nhiều điểm tốt, múa hát chuc
mừng....
Hoạt đông 2. Hướng dẫn hoc sinh
cách vẽ(7P).
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
II. Cách vẽ.
- Tìm và chọn nội dung phù hợp
với đề tài.
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ
- Tô màu theo không gian, thời
gian, màu tươi sáng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm
bài(22p).
GV nhắc HS làm bài theo từng bước
như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Tranh đề tài nhà giáo có thể vẽ 1 hoặc
2 người (ngồi học, làm vệ sinh trường
lớp, trồng cây)
+ Có thể vẽ nhiều người (trong
lớp,ngoài sân trường...)
+ Vẽ phác hình chính trước, phụ sau.
Hoạt động 4.Đánh giá kết qủa học
tập(5p).
Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét
về;
+ Nội dung đề tài phù hợp
+ Bố cục, , hình vẽ.
GV góp ý, động viên một số học sinh về
nhà hoàn thành bài vẽ.
HDVN.
- Sưu tầm tranh ngày nhà giáo.
- Chuẩn bị màu vẽ , bút vẽ cho bài sau.
III .Thực hành
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài
ngày nhà giáo Việt Nam
-Thực hiện trên khổ giấy A4(Tiết 1vẽ hình).
Học sinh làm bài vào vở
thực hành
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự
cảm nhận của mình.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung ………………………………………………………………
- Phương pháp…………………………………………………………...
- Thiết bị sử dụng………………………………………………………..
- Thời gian……………………………………………………………….
..................................................................................
Ngày soạn: 14/10/2014
Tiết 8 - VẼ TRANH ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
( Tiết 2: Vẽ Màu)
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu được nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
*Kỹ năng: - Vẽ được tranh về ngày 20 – 11 theo ý thích.
*Thái độ: - Thể hiện tình cảm của mình với thấy giáo, cô giáo.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam
- Hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh: - Bút, màu, giấy vẽ
2.Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, luyện tập
III. Tiến trình dạy học.
2. ổn định tổ chức :
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
2. Kiểm tra bài cũ : chấm bài vẽ Lọ và quả : (3- 5em)
Hoạt động của giáo viên& HS
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài(10p).
GV cho HS xem những bức tranh về
hoạt đông của ngày nhà giáo, để các em
cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được hình
ảnh, bố cục, màu sắc
? Tranh có nội dung gì.
II.
Nội dung
Tìm và chọn nội dung đề
tài.
? Có những hình tượng nào.
? Màu sắc được thể hiện như thế nào.
? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài
ngày nhà giáo Việt Nam
GV kết luận: Màu sắc vẽ theo cảm nhận
riêng, có đậm nhạt
- Có nhiều nội vẽ: tặng hoa các thầy
cô, ghi nhiều điểm tốt, múa hát chuc
mừng....
Hoạt đông 2. Hướng dẫn hoc sinh
cách vẽ(7P).
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
II. Cách vẽ.
- Tìm và chọn nội dung phù hợp
với đề tài.
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ
- Tô màu theo không gian, thời
gian, màu tươi sáng.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm
bài(22p).
III .Thực hành
GV nhắc HS làm bài theo từng bước
như đã hướng dẫn.
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài
GV gợi ý cho từng Hs về:
ngày nhà giáo Việt Nam
-Thực hiện màu vào bài vẽ hình của
+ Vẽ màu cho mảng chính trước, mảng
tiết 1 đã vẽ
phụ sau.
Hoạt động 4.Đánh giá kết qủa học
tập(5p).
Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét
về;
+ Nội dung đề tài phù hợp
+ Bố cục, , hình vẽ. màu sắc
GV góp ý, động viên một số học sinh về
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự
cảm nhận của mình.
nhà hoàn thành bài vẽ.
HDVN(3p).
Quan sát, Sưu tầm tranh ảnh về mẫu chậu cảnh
Chuẩn bị đồ dùng để làm bài kiểm tra 1 tiết.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung ………………………………………………………………
- Phương pháp…………………………………………………………...
- Thiết bị sử dụng………………………………………………………..
- Thời gian……………………………………………………………….
Ngày 21/10/2014
Tiết 9
Vẽ Trang Trí
Trang trí chậu cảnh
( bài kiểm tra 1 tiết)
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: Học sinh hiểu tạo dáng và cách trang trí chậu cảnh
*Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
*Thái độ: Tạo dáng và trang trí được một châu cảnh theo ý thích.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: - Ảnh và hình vẽ chậu cảnh phóng to.
- Hinh minh họa cách vẽ.
Học sinh: - Sưu tầm ảnh chụp các chậu cảnh.
-Giấy vẽ, bút chì, màu.
2.Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp, liên hệ bài học với thực tế.
- Thực hành
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức :
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
1. Kiểm tra(5p)
- Chấm bài về nhà của 5 HS
- Kiểm tra ĐDHT.
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
quan sát, nhận xét.(10p)
- GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu
cảnh và nêu lên sự cần thiết của chậu
cảnh trong trang trí nội, ngoại thất.
GV đặt câu hỏi;
? Hình dáng của chậu cảnh.
? Đường nét tạo dáng.
? Cách sắp xếp họa tiết.
? Màu sắc thể hiện như thế nào.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách
tạo dáng và trang trí(,5p)
- GV giới thiệu cách tạo dáng bằng hình
minh họa trên bảng
- GV gợi ý học sinh tạo dáng nhiều kiểu
khác nhau.
- GV gợi ý học sinh tìm họa tiết và sắp
xếp theo đối xứng, không đối xứng, bằng
trang trí đường diềm.
Nội dung
I. Quan sát, nhận xét.
- Chậu cảnh có nhiều loại, hình dáng
cao thấp khác nhau, bố cục đối xứng,
không đối xứng, bằng trang trí đường
diềm
.Họa tiết là hoa, lá, chim muông.
I.
Các tạo dáng và trang trí
1. Tạo dáng
1
2
3
- Phác khung hình, kẻ các trục đối
xứng
- Định hình tìm dáng va chia tỷ lệ các
bộ phận: miệng, vai, thân, đáy
2. Trang trí
- Sắp xếp hoạ tiết.
- Vẽ hình.
- Vẽ màu
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm
bài.(20p)
GV gợi ý học sinh
+ Tìm khung hình chậu.
+ Tạo dáng chậu
+ Vẽ họa tiết và vẽ màu.
III. Thực hành
- Hãy tạo dáng và trang trí 1 chậu
cảnh mà em thích.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổng kết, nhận xét chung,
- GV thu bài chấm vào điểm kiểm tra 1 tiết.
HDVN.
- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tài liệu Mĩ thuật VN giai đoạn 1954- 1975
Rút kinh nghiêm.
-
Nội dung ………………………………………………………………
Phương pháp…………………………………………………………...
Thiết bị sử dụng………………………………………………………..
Thời gian……………………………………………………………….
Ngày soạn: 28/10/2014
Tiết 10
Thường thức mỹ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 – 1975
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói
chung, giới mỹ thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng XHCN ở
mền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam.
*Kỹ năng: - Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh
cách mạng
*Thái độ: - Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;- Tài liệu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
- Tranh của các hoạ sỹ giai đoạn 1954 – 1975
Học sinh- Tài liệu sưu tầm trên báo, tạp chí về mỹ thuật VN giai
đoạn 1954 -1975
2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo
luận.
III. Tiến trình dạy học.
2. Ổn định tổ chức :
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
- Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra 1 tiết.
Hoạt động 1.HS tìm hiểu khái quát về bối cảnh lịch sử V N (1954 -1975 )-(10p)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*GV đặt câu hỏi:
-Bằng kiến thức môn lịch sử, em có
hiểu biết gì về bối cảnh nước ta trong
giai đoạn 1954 – 1975?
- Bối cảnh lịch sử có tác động gì tới các
hoạ sỹ nước ta?
-GV phân tích thêm vai trò và công lao
của Bác trong chiến tranh chống Mĩ và
Pháp
* GV tóm tắt,KL,dẫn dắt sang hoạt động 2
* Trả lời theo hiểu biết cá nhân.
+ Đất nước chia hai miền Nam, Bắc.
+Theo lời kêu gọi của Bác Hồ:
* Miền Bắc xây dựng CNXH.
* Miền Nam đấu tranh chống Mỹ
+ Các hoạ sỹ tham gia chiến đấu và
sáng tác.
H/ Đ 2.Tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mỹ thuật VN giai đoạn 19541975.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
* Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
* Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.
* Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu.
Chất liệu
Tranh
sơn mài
(nhóm1)
-
Đặc tính của chất liệu
Chất liệu sơn ta, lấy từ nhựa cây
sơn.
Là chất liệu truyền thống, giữ
vị trí quan trọng trong nền hội hoạ
Việt Nam.
Màu sắc tinh tế, lung linh, sâu
lắng.
Kết hợp hài hoà chất liệu dân
tộc với nội dung hiện đại
Tác phẩm - Tác giả
- Kết nạp Đảng ở Điện Biên
Phủ(1963) của Nguyễn Sáng.
- Bình minh trên nông trang
(1958) của Nguyễn Đức Nùng.
- Nông dân đấu tranh chống
thuế (1960) của Nguyễn Tư
Nghiêm.
Chất liệu
Đặc tính của chất liệu
Là chất liệu truyền thống
Phương Đông.
Màu đơn giản, nhưng vẫn
tạo sự phong phú của sắc.
Bộc lộ tính mềm mại, óng ả
của thớ lụa.
Tranh lụa
(nhóm2)
Chất liệu
Tranh
khắc
(nhóm3)
Đặc tính của chất liệu
Tác phẩm - Tác giả
Chịu ảnh hưởng của tranh dân
- Ngày chủ nhật(1960) của
gian.
Nguyễn Tiến Chung.
Có thể in được nhiều bản.
- Mùa xuân (1960) của Đinh
Kết hợp giữa phong cách truyền
Trong Khang.
thống với khoa học mỹ thuật phương - Ba thế hệ(1970) của Hoàng
Tây tạo ra nét đẹp riêng của mỹ
Trầm.
thuật Việt Nam hiện đại.
Chất liệu
Tranh
sơn dầu
(nhóm4)
Tác phẩm - Tác giả
- Con đọc bầm nghe(1955) của
Trần Văn Cẩn.
- Ngày mùa(1960) của Nguyễn
Tiến Chung.
- Hành quân mưa(1958) của
Phan Đông
-
Đặc tính của chất liệu
Tác phẩm - Tác giả
Là chất liệu của phương Tây.
- Ngày mùa(1954) của Dương
Hoạ sỹ Việt Nam sử dụng có sắc
Bích Liên.
tháI riêng, đậm đà tính dân tộc.
- Nữ dân quân miền biển(1960)
Tạo sự khoẻ khoắn, khúc chiết.
của Trần Văn Cẩn.
Cách diễn tả phong phú.
- V.v.
Chất liệu
Tranh
bột màu
(nhóm5)
Đặc tính của chất liệu
Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử dụng.
Vẽ được trên nhiều chất liệu.
Có khả năng diễn tả sâu sắc,
hiệu quả nghệ thuật cao
Tác phẩm -Tác giả
- Đền voi phục(1957)của Văn Giáo
- Ao làng (1963) của Phan Thị Hà.
- Xóm ngoại thành(1961) của
Nguyễn Tiến Chung
Chất liệu
Đặc tính của chất liệu
Tác phẩm- Tác giả
Thể hiện nhiều chất liệu ; tượng - Nắm đất miền Nam ( 1955) của
Điêu khắc
tròn, phù điêu, gò...
Phạm Xuân thi.
(nhóm6)
- Vót chông (1968)của Phạm
Mười
*Sau thời gian tổng hợp ý kiến các nhóm đại diện lên bảng ghi và mục tương ứng.
* Các nhóm khác bổ sung thêm cho chính xác, đầy đủ, giáo viên kết luận.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
+ GV đặt một số câu hỏi về chất liệu, đề tài sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
+ Nhận xét chung của lớp và các nhóm để động viên, khích lệ sự học tập của học
sinh.
BTVN:- Sưu tầm bài viết và tranh in của các hoạ sỹ trên sách báo.
- Tìm hiểu các phẩm mỹ thuật VN từ 1954-1975 chuẩn bị bài 11.
Rút kinh nghiêm.
-
Nội dung ………………………………………………………………
Phương pháp…………………………………………………………...
Thiết bị sử dụng………………………………………………………..
Thời gian……………………………………………………………….
Ngày soạn: 2/11/2014
Tiết 11
Bài 14: Thường thức mỹ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 -1975
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các thành tựu mỹ thuật Việt Nam giai đoạn
1954-1975 thông qua các tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
*Kỹ năng:- Biết thêm một số chất liệu trong sáng tác mỹ thuật.
*Thái độ: -Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sỹ.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; -Tranh ảnh, tư liệu về 3 tác giả.
- Bộ đồ dùng mỹ thuật 8
Học sinh;- Tranh ảnh, tư liệu về 3 tác giả.
2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo
luận
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Ổn định tổ chức:
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
2. kiểm tra bài cũ :
- Em hãy nêu một số thành tựu của MTVN giai đoạn 1954 -1975
- Hãy nêu đặc tính của tranh khắc gỗ và nêu một số tác phẩm tranh khắc gỗ mà em
biết.
3. Phương pháp:
Tổ chức học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm,
SGK.
Nhóm trưởng tổng hợp và viết vào phiếu.
Hoạt động 1.Giới thiệu hoạ sỹ Trần Văn Cẩn(12p)
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ
? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì.
? Em biết gì về hoạ sỹ Trần Văn Cẩn.
Tác giả
Tác phẩm
Trần Văn Cẩn
- Sinh 13/08/1910 tại Kiến An –
Hải phòng
- Mất 31/07/1994 tại Hà Nội.
- Tốt nghiệp khoá VII (19311936) trường CĐMT Đông
dương.
- Năm 1955 đến 1964 là hiệu
trưởng trường Mỹ thuật Việt
Nam.
- 1957 đến 1983 là Tổng thư kỹ
Hội mỹ thuật Việt Nam.
- Ông được giải thưởng Hồ Chí
Minh
Tát nước đồng chiêm
*Nội dung: vẽ về đề tài nông nghiệp, ca ngợi
cuộc sống của người nông dân.
*Chất liệu: Hoạ sỹ khai thác chất liệu, kỹ thuật
sơn mài để thể hiện bức tranh
*Bố cục: mang tính ước lệ, tất cả có 10 người
đang tát nước. Bố cục dàn thành một mảng
chéo, từ góc phải tranh lên góc trái tranh với 8
nhân vật, bên trái chỉ có 2 người.
*Hình tượng: Các nhân vật với những dáng vẻ
khác nhau đã diễn tả các động tác tát nước, tạo
nhịp điệu như múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp
như ngày hội.
GV kết luận: Tát nước đồng chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn và cũng là một thành công của mỹ thuật Việt nam về đề tài nông
nghiệp.
Hoạt động 2. Giới thiệu hoạ sỹ Nguyễn Sáng(12p)
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ
? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì.
? Em biết gì về hoạ sỹ Nguyễn Sáng.
Tác giả
Tác phẩm
-
-
Nguyễn Sáng
Sinh 1923 tại Mỹ Tho Tiền Giang
Mất 31/07/1988 tại Hà
Nội.
Ông tốt nghiệp trường
trung cấp Gia định và học
tiếp trường CĐMT Đông
dương khoá 1941-1945.
Ông được giải thưởng Hồ
Chí Minh
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ
*Nội dung: vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng .
*Chất liệu: sơn mài
*Bố cục: hình mảng, đường nét của khung cảnh
và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả
hình khối chắc khoẻ, hoà quyện nhịp nhàng theo
một cách sắp xếp hiện đại.
*Hình tượng: Các nhân vật trong tranh được chắt
lọc từ tinh thần người chiến sỹ và người nông
dân yêu nước và căm thù giặc xâm lược.
*Màu sắc: gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng.
GV kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là tác phẩm sơn mài đẹp về người
chiến sỹ cách mạng trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp của nhân
dân ta.
Hoạt động 3. Giới thiệu hoạ sỹ Bùi Xuân Phái(12p)
- Giáo viên đặt câu hỏi:
? Hãy kể tên một vài tác phẩm của hoạ sỹ
? Các bức tranh đó vẽ về đề tài gì.
? Em biết gì về hoạ sỹ Bùi Xuân Phái.
Tác giả:
Bùi Xuân Phái
- Sinh 01/09/1920 tại Quốc Oai-Hà Tây
- Mất 31/07/1988 tại Hà Nội.
- Tốt nghiệp khoá VII (1931-1936)
trường CĐMT Đông dương.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 ông
tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội.
- Ông được giải thưởng Hồ Chí Minh.
- Hoà bình lập lại ông giảng dạy tại
trường Cao đẳng mỹ thuật Việt Nam.
Tác phẩm :
Mảng tranh Phố cổ Hà Nội
- Những khung cảnh phố vắng với đường
nét xô lệch, mái tường rêu phong.
- Màu trong tranh đơn giản nhưng đằm
thắm và sâu lắng. Đường nét được sử
dụng không đơn thuần chỉ là những đường
chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy theo
tình cảm của hoạ sỹ.
- Tranh của hoạ sỹ gợi cho mọi người xem
tình cảm yêu mến đối với Hà Nội cổ kính.
GV kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng
tác của hoạ sỹ Bùi Xuân Phái và được đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu
thích.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập(5p).
- Giáo viên đặt câu hỏi về 3 hoạ sỹ để học sinh trả lời.
- Dựa vào các câu trả lời của học sinh, giáo viên tóm tắt để củng cố bài
+Tiểu sử tóm tắt của 3 hoạ sỹ
+ Các tác phẩm được giới thiệu trong bài.
HDVN. - Học sinh đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ
- Sưu tầm tranh của các hoạ sỹ giới thiệu trong bài.
- Chuẩn bị bài 15.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………..
- Phương pháp:…………………………………………………………….
- Thiết bị sử dụng:…………………………………………………………
- Thời gian:…………………………………………………………………
Ngày soạn: …/…./2014
Tiết 12
Vẽ trang trí
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(Tiết 1-Vẽ hình)
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa của trang trí bìa sách.
*Kỹ năng:- Biết cách trang trí bìa sách.
*Thái độ:- Trang trí được bìa sách theo ý thích.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;- Một số loại bìa sách khác nhau.
- Hình minh hoạ cách trang trí bìa sách.
Học sinh;- Giấy vẽ, chì, màu.
2.Phương pháp dạy học:- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
1. Kiểm tra(5p)
– Kể tên một số chất liệu trong mỹ thuật? Nêu một số tác phẩm của từng chất
liệu đó?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh quan sát
nhận xét(10p).
- GV giới thiệu một số loại bìa sách và gợi ý
cho học sinh nhận thấy;
+ có nhiều loại bìa sách.
+ Bìa sách cần phải đẹp.
- GV đặt câu hỏi;
? Bìa sách gồm mấy phần.
? Trên bìa sách gồm có những phần nào.
? Có mới cách trình bày bìa sách.
GV kết luận: Tuỳ theo từng loại sách mà chọn
kiểu chữ, minh hoạ, bố cục khác nhau.
Nội dung
I. Quan sát nhận xét.
- Bìa sách thể hiện nội dung của
tác phẩm qua 3 phần;
+ Hình vẽ
+ Chữ
+ Màu sắc
- Bìa sách gồm;
+ Tên cuốn sách
+ Tên tác giả
+ Tên NXB hoặc biểu trưng
+ Hình minh hoạ
Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh cách trang II. Cách trình bày bìa sách.
trí (5p).
- Xác định loại sách.
- GV hướng dẫn cách trang trí bằng hình minh
- Tìm bố cục
hoạ trên bảng.
- Tìm kiểu chữ và hình minh
hoạ
ĐOÀN TNCS HỒ CHí MINH
Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh làm
III. Thực hành
bài(20p).
- Trình bày một bìa sách có kích
GV gợi ý:
thước 12cm x 20cm. Tên sách tự
+ Tìm bố cục hình mảng trang trí;
chọn (Vẽ hỡnh).
+ Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù hợp với
nội dung
GV khuyến khích HS vẽ hình xong ngay ở
trong lớp.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập(5p).
GV treo một số bài để HS nhận xét về cách
trình bày bìa sách: bố cục, hình vẽ, kiểu chữ .
GV gợi ý cho HS tự đánh giá
GV nhận xét động viên, Khích lệ HS.
HDVN.
- Hoàn thành bài vẽ về phần hình.
- Chuẩn bị bài học sau vẽ tiếp màu
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………..
- Phương pháp:…………………………………………………………….
- Thiết bị sử dụng:…………………………………………………………
- Thời gian:…………………………………………………………………
Ngày soạn……/…….2014
Tiết 13
Vẽ trang trí
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(Tiết 2-Vẽ màu)
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa của trang trí bìa sách.
*Kỹ năng:- Biết cách trang trí bìa sách.
*Thái độ:- Trang trí được bìa sách theo ý thích.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên;- Một số loại bìa sách khác nhau.
- Hình minh hoạ cách trang trí bìa sách.
Học sinh;- Giấy vẽ, chì, màu.
2.Phương pháp dạy học:- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
Ngày.......................lớp 8A sĩ số................vắng.....................
Ngày.......................lớp 8B sĩ số................vắng.....................
2.Kiểm tra đồ dùng HT.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
Hoạt động của giáo viên& học sinh
Nội dung
gian
Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh
I. Quan sát nhận xét.
quan sát nhận xét.(7’)
Học sinh quan sát bìa sách GV treo
trên bảng.
GV giới thiệu một số loại bìa sách và
gợi ý cho học sinh nhận thấy;
+ có nhiều loại bìa sách.
+ Bìa sách cần phải đẹp.
GV đặt câu hỏi;
Em cú nhận xột gỡ về màu sắc trang
trớ bỡa sỏch?
? Có mới cách trình bày bìa sách.
GV kết luận: Tuỳ theo từng loại sách
+ Màu sắc:phong phú tùy thuộc vào
nội dung của người thiết kế.
-Cần sử dụng theo gam màu phù
hợp với nội dung có thể: trầm ấm,
mà chọn kiểu chữ, minh hoạ, bố cục,
màu sắc khác
Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh
cách trang trí .( 5’)
GV hướng dẫn cách trang trí bằng hình
minh hoạ trên bảng.
rực rỡ, hay trang nhã.
Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh
làm bài thực hành.( 25’)
GV gợi ý:
Yờu cầu hs kiểm tra lại phần hỡnh
Chỉnh sửa bố cục cho đẹp
+ Tìm màu.
GV khuyến khích HS vẽ hình và vẽ
màu xong ngay ở trong lớp.
Hoạt động 4.( 5’)
GV treo một số bài để HS nhận xét về
cách trình bày bìa sách: bố cục, hình
vẽ, kiểu chữ và cách tô màu.
GV gợi ý cho HS tự đánh giá
GV nhận xét động viên, Khích lệ HS
III. Thực hành
- Trình bày một bìa sách có kích
thước 12cm x 20cm. Tên sách tự
chọn (Vẽ màu- tiếp).
II. Cách trình bày bìa sách
-Phân chia các mảng màu
-Chọn màu vẽ cho phù hợp.
Học sinh làm bài vào vở
thực hành
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự
cảm nhận của mình.
HDVN.
- Hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong trên lớp.
- Chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiêm.
- Nội dung ………………………………………………………………
- Phương pháp…………………………………………………………...
- Thiết bị sử dụng………………………………………………………..
- Thời gian……………………………………………………………….