Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
HOC KỲ 2
Tuần 19
Tiết 37
TÍNH CHẤT CỦA OXI
Ngày soạn:
08/01/2008
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Học sinh biết được các kiến thức sau
- Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí, không màu không mùi và ít tan trong
nước, nặng hơn không khí.
- Khí oxi là một đơn chất rất hoạt động dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim
loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2. Kĩ năng
- Học sinh viết được PTHH của oxi với lưu huỳnh, photpho và sắt. Nhận biết được khí oxi, biết cách
sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
3. Thái độ
- Tiếp tục cũng cố lòng yêu thích môn học hóa học. Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức về oxi
vào thực tế đời sống, vào quá trình phát triển cơ thể người, động vật để có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phương pháp GV: Biểu diễn thí nghiệm, khí oxi đã được điều chế sẵn, đựng trong các ống
nghiệm.dây sắt nhỏ và que diêm, bảng phu giấy trong HS quan sát và suy nghĩ để rút ra kết luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Tính chất vật lí
GV giới thiệu
- Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất
- ( chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất)
- GV oxi có ở đâu?
- Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, NTK, PTK
của oxi?
- HS quan sát lọ có chứa oxi yêu cầu HS
quan sát
- HS nghe cô giáo giới
thiệu bài
- HS có nhiều trong
không khí
- HS nêu: O, O
2
, 16, 32
- HS quan sát trả lời là
chất khí không màu
không mùi, nặng hơn
không khí, ít tan trong
nước
KHHH: O
CTHH: O
2
NTK: 16
PTK: 32
I. Tính chất vật lí
- Chất khí không màu
không mùi, nặng hơn
không khí Hóa lỏng ở -
183
0
C, tan ít trong nước
Hoạt động2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
70
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
IV. TỔNG KẾT DẶN DÒ
- GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1,2,3,4
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Nêu tính chất hóa học của oxi.Viết PTHH
- Chuẩn bị cho giờ tới luyện tập " làm các bài tập sau bài học gồm các bài 1,2,3,4,5 trang 84
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
Tính chất hóa học
- Tác dụng với phi kim GV giới thiệu
bình đã thu khí oxi (nhấn mạnh thu đầy và
bịt nút kín) có thể GV thu khí O
2
trước
Với oxi
- GV làm TN đốt S trong không khí, oxi
Đưa một môi sắt có bột lưu huỳnh (vào
ngọn lửa đèn cồn)
- GV đưa S đang cháy vào lọ có chứa O
2
đã thu sẵn lúc trước.
- So sánh hiện tượng O
2
cháy trong
không khí va O
2
cháy trong O
2
- GV giới thiệu chất khí đó là SO
2
(khí
sunfurơ) ngoài ra còn có SO
3
sinh ra
Với P
- GV lam TN đốt P đỏ trong không khí
và trong O
2
- Nhận xét hiện tượng viết PT
- Tác dung với kim loại
GVlàm TN với Fe
- Đưa đoạn dây sắt vào bình oxi, đốt
đoạn sắt có quấn mẫu diêm, đưa vào lọ oxi
- HS qs và nhận xét
- tác dụng với hợp chất
- GV thông báo các hiện tượng thường
gặp trong đời sống như chất khí được hóa
lỏng trong bình ga bật lửa, chất khí trong
tuí Bioga, các chất này khi cháy kết hợp
với oxi trong không khí sinh ra khí CO
2
và
H
2
O
- GV các em cho thêm ví dụ.
- Vậy những hợp chất cô vừa trình bày
khi cháy tạo ra kết hợp với oxi tạo ra sản
phẩm gì?
- GV kết luận
Chất khí không màu không mùi,ít tan
trong nước
Đơn chất phi kim hoạt động mạnh,ở nhiệt
độ cao,dễ dàng tham gia phản ứng với
nhiều phi kim ,kim loại,hợp chất,có hóa trị
II
HS độc lập suy nghĩ
HS 1 nhận xét hiện tượng
quan sát được
-S cháy trong không khí
ngọn lửa sáng mờ
- S cháy trong oxi ngọn lửa
mãnh liệt hơn
- Có mùi hắc
HS viết PTHH
S+ O
2
( SO2
- Pcháy trong không khí
ngọn lửa sáng mờ
- P cháy trong oxi ngọn lửa
chói sáng hơn và có khói
trắng dày đặc
- Sắt cháy mạnh, chói sáng,
không có ngọn lửa, không
có khói, tạo ra những hạt
màu nâu
HS nêu ví dụ CH
4
,dầu lửa
HS trả lời CO
2
và H
2
O
HS 1 lên bảng viết PTHH
CH
4
+ O
2
( CO
2
+ H
2
O
Lưu ý HS cân bằng
- HH với nhiều phi kim,
nhiều kim loại và hợp
chất. Trong các hợp chất
hóa học, nguyên tố oxi có
hóa trị II.
II. Tính chất hóa học
1. Thí nghiệm
SGK
2. Nhận xét hiện tượng
SGK
3.PTHH
a/ Tdụng với phi kim
+ Với S
S(r)+ O
2
(k) ( SO
2
(k)
+ Với P
4P +5O
2
2P
2
O
5
b/ Tdụng với kim loại
+ Với Fe
3Fe +2O
2
Fe
3
O
4
oxit sắt từ
c/ Tdụng với hợp chất
CH
4
+2O
2
CO
2
+2H
2
O
Kết luận
- Khí oxi là một đơn
chất phi kim rất hoạt
động, đặc biệt ở nhiệt độ
cao, dễ dàng t/gia PỨ
71
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
72
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 19
Tiết 38
TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
08/01/2008
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
73
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
I. MỤC TIÊU
- Nhằm giúp học sinh củng cố lại kiến thức của bài tính chất hóa học của oxi.Rèn kĩ năng viết PTHH
và cân bằng PTHH
- Học sinh biết được cách tính toán dựa vào PTHH
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị các đề bài tập ghi vào giấy trong
- HS chuẩn bị giấy, trong bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Nêu tính chất hóa học của oxi.Viết PTHH
- Làm bài tập trên bảng phụ
- Tính khối lượng photpho Pentaoxit tạo thành khi
cho 3,1g photpho tác dụng với oxi (cho P= 31, O=
16)
IV. LUYỆN TẬP
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
74
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
GV đưa bài tập lên đèn chiếu
Bài tập 1 Đốt cháy hoàn toàn 14g sắt trong oxi tạo
thành oxit sắt từ.Viết PTHH ,tính khối lượng oxi
tham gia phản ứng và khối lượng oxit sắt từ tạo
thành? ( cho O= 16, Fe=56)
Các em còn lại làm bài tập vào giấy trong ,cô sẽ
chọn 1bài của bất kì em nào để chấm điểm
GV yêu cầu HS phải nêu hướng giải của bài
- Chuyển đổi khối lượng của đề về số mol
- Viết PTHH Cân bằng
-Từ PTHH rút ra được tỉ lệ về số mol
-Dựa vào PTHH để tìm số mol,chất tham gia hoặc
chất tạo thành=> các đại lượng cần tìm
Hoạt động3
Bài tập 2 : bài tập 4 SGK/ 84
GV gọi 1 HS lên tóm tắt đề
GV gọi HS giỏi muốn làm được bài này ta phải
biết được điều gì?
Chú ý HS đề cho lượng của 2 chất tham gia
Thử nêu hướng giải của bài này
GV gọi HS Viết PTHH, cân bằng
So sánh tỉ số mol
Số mol chất A( đề) số mol chất B(đề)
Số mol chất A(PT) số mol chất B(PT)
Phân số nào > chất đó dư,tính theo chất PƯ hết
Thế số mol chất < vào PT
Tìm số mol chất tham gia
Lấy số mol cho theo đề - số mol tham gia PỨ = số
n dư
GV chọn 1 bài tập của 1HS chiếu lên đèn chiếu
Cho các HS khác xem và có nhận xét
GV gọi 1 HS trung bình nhắc lại hướng giải của
bài tập dạng này
Bài tập 3:
a/ Tính thể tích khí oxi (đktc) để đốt cháy hết 3,2g
khí metan
b/ tính khối lượng khí cacbonic tạo thành
Bài tập 1
HS1 tóm tắt đề
m
Fe
= 14g .
PTHH ? m O
2
? m Fe
3
O
4
?
n
Fe
=
56
14
= 0,25 mol
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
3mol 2mol 1mol
0,25mol ? ?
Số mol oxi t/gia n=
3
225,0 x
= 0,17 mol
Khối lượng oxi t/gia: m = 0,17x32=5,44g
Số mol Fe
3
O
4
:
3
125,0 x
=0,08mol
M
Fe3O4
=232 g
Khối lượng Fe
3
O
4
:0,08x 232=18,56 g
HS2
Bài tập 2 : bài tập 4 SGK/ 84
n
p
=12,4 / 31= 0,4 mol
n
O2
= 17/ 32 =0,53mol
4P + 5O
2
2P
2
O
5
4mol 5mol 2mol
0,4mol ? ?
lập tỉ lệ
4
4,0
<
5
53,0
oxi dư
số mol oxi t/gia :
4
5.4,0
=0,5 mol
số mol oxi dư: 0,53 - 0,5 = 0,03 mol
số mol P
2
O
5
tạo thành: 0,2 mol
M
P2O5
= 142g
Khối lượng P
2
O
5
tạo thành:
0,2.142 = 28,4g
Bài tập 3:
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
1mol 2mol 1mol
0,2mol ? ?
n
cH4
= 3,2/ 16 =0,2 mol
M
CH4
= 16g
n
O2
= 0,4 mol
V
O2
= 0,4 . 22,4 = 8,96 lit
n
CO2
= 0,2 mol
M
CO2
= 44g
m
CO2
= 0,2 . 44 = 8,8 g
75
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
Dặn dò
- Bài tập về nhà làm lại các bài tập này vào vở bài tập
- Xem trước bài sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng của oxi
- Tìm xem thử oxi có những ứng dụng gì trong đời sống của chúng ta
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
76
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 20
Tiết 39
SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG
DỤNG CỦA OXI
Ngày soạn:
14/01/2008
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được các kiến thức và kĩ năng.
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa biết dẫn ra được ví dụ để minh họa PỨ hóa hợp là
PỨHH trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhều chất ban đầu dẫn ra ví dụ.
- Biết được ứng dụng của oxi cho sự hô hấp, đốt nhiên liệu rèn luyện kĩ năng viết CTHH và PTHH
tạo thành oxit.
II. CHUẨN BỊ CÁC TRANH ẢNH ỨNG DỤNG CỦA OXI
- GV bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động1
SỰ OXI HÓA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Sự oxi hóa
- GV gọi HS lên viết PTHH
- Oxi tác dụng với đơn chất, oxi tác dụng
với hợp chất
- HS so sánh các chất tham gia PỨ của 2
PT có gì giống nhau?
- GV cho HS kết luận thử rút ra định
nghĩa sự oxi hóa
- GV sửa chữa bổ sung và chốt lại ĐN về
sự oxi hóa
HS lên viết PTHH
Oxi tác dụng với đơn chất
3Fe + 2O
2
( Fe3O4
Oxi tác dụng với hợp
chất
CH4 +2O2 ( CO2 +
2H2O
HS 1nhận xét các chất
tham gia phản ứng có
chất nào giống nhau=>
thử rút ra ĐN về sự oxi
hóa
I. Sự oxi hóa
1. Ví dụ
2. Nhận xét
4Al + 2O
2
2Al
2
O
3
CH
4
+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
3. Định nghĩa
- Sự tác dụng của oxi với
một chất là sự oxi hóa.
Hoạt động 2
PHẢN ỨNG HÓA HỢP
phản ứng hóa hợp
- GV treo bảng phụ bài tập
trang 85
- GV giới thiệu thêm
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
2NaHCO
3
- Cho HS ghi số chất phản
ứng, số chất tham gia.
- Từ đó rút ra định nghĩa về
phản ứng hóa hợp.
- GV sửa chữa và bổ sung .
=> định nghĩa về phản ứng
hóa hợp
HS 2 nêu 1 ví dụ minh họa
II. Phản ứng hóa hợp
1. Ví dụ
4P+5O
2
2P
2
O
5
3Fe + 2O
2
Fe
3
O
4
2. Định nghĩa
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng
hóa học trong đó chỉ có một chất
mới được tạo thành từ 2 hay
nhiều chất ban đầu
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
77
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
- GV giới thiệu về phản ứng
tỏa nhiệt.
Hoạt động 3
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Ứng dụng của oxi
HS sử dụng 1 số tranh ảnh đã
sưu tầm và GV treo tranh ứng
dụng của oxi
Sau đó cho HS kể ra các ứng
dụng của oxi trong 2 lĩnh vực
quan trọng nhất là sự hô hấp và
sự đốt nhiên liệu
HSnhìn vào tranh để nêu ứng
dụng
HS khác đọc to phần ứng dụng
III .Ứng dụng
Sự hô hấp
Sự đốt nhiên liệu
Hoạt động 4
GV hướng dẫn bài tập ở SGK
Hướng dẫn giải
1/87 SGK
a.sự tác dụng của oxi với 1 chất goi là sự oxi hóa
b.Định nghĩa phản ứng hóa hợp(SGK)
c.Khí oxi cần cho sự hô hấp và đốt nhiên liệu
BT3/87 Qui đổi 1m
3
1000lít CH
4
có chứa 2%
tạp chất==>V
CH4
nguyên chất=>n CH
4
Viết
PTHH cân bằng->n O
2
->V
O2
điều kiện chuan
Làm bt1,2,3,4,5
BT3/87
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
78
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
Tuần 20
Tiết 40
OXIT
Ngày soạn:
14/01/2008
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức Học sinh biết và hiểu
Định nghĩa oxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố,trong đó có 1 nguyên tố là oxi
Công thức oxit và cách gọi tên oxit
Oxit gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ.Biết dẫn ra ví dụ minh họa
Kĩ năng HS biết vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH để lập CT oxit
Thái độ Nhận biết được
Một số oxit gây ô nhiễm môi trường (CO
2
, SO
2
.. .)
Một số oxit có nhiều ứng dụng trong đời sống công nghiệp ( H
2
O, SiO
2
, CaO) => từ đó có biện pháp
xử lí tốt hơn
II/ CHUẨN BỊ
đèn chiếu,phiếu học tập ,bảng phim
HS ôn kiến thức bài 9,bài 10,xác định thành phần phân tử các chất từ sản phẩm cháy trong oxi
GV hóa chất CaO,CuO,H
2
O
PHƯƠNG PHÁP hợp tác nhóm nhỏ+ tư duy trên giấy bút
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC
GVmở bài Cho HS ghi lại CT các sản phẩm khi đốt cháy đơn chất và hợp chất trong oxi. Những sản
phẩm này được gọi tên chung là gì? Bài hôm nay chúng ta nghiên cứu
Hoạt động 1
ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Định nghĩa
Hãy kể tên 3 oxit mà em biết
GV yêu cầu HS thảo luận => thành phần
các nguyên tố của các oxit đó
GV cho HS kết luận thử rút ra định
nghĩa oxit ?
GV giới thiệu 1 số oxit thường gặp
(CO
2
, SO
2
CaO, H
2
O)
GV cho các nhóm làm bài tập ở bảng
phim 2: Cho các chất sau :Na
2
O, H
2
SO
4
,
NaCl, Fe
2
O
3
, NaOH, SO
2
những chất nào
là oxit? Vì sao?
HS hoạt động theo nhóm
Sau khi các nhóm thảo
luận, đại diện 1 nhóm lên
trình bày kết quả của nhóm
mình
- CaO,CuO,CO
2
- oxi và 1 ng/tố khác
- Na
2
O, Fe
2
O
3
, , SO
2
là oxit
vì có oxi và 1 ng/tố khác
- H
2
SO
4
, NaOH, không
phải là oxit vì có 3 n/tố
I Định nghĩa
1Ví dụ
CuO(đồngII oxit)
Fe
2
O
3
(Sắt (III) oxit)
CO
2
khí cacbonic
2 Định nghĩa:
oxit là hợp chất của 2 nguyên
tố, trong đó có 1 nguyên tố là
oxi
Hoạt động 2
CÔNG THỨC
GV cho HS nhắc lại qui tắc hóa trị đối
với hợp chất gồm 2 ng tố hóa học
Lập CTHH của các oxit có thành phần
phân tử gồm
a/Nhôm và oxi, b/ photpho(V) và oxi
c/natri và oxi, d/ lưu huỳnh (IV) vàoxi
Trong các oxit vừa viết có thể chia
thành mấy loại?dựa vào đâu?
HS nêu qui tác về hóa trị
a b
A
x
B
y
==> a.x = b.y
HS làm bài tập vào giấy
Kết quả: a/ Al
2
O
3
b/ P
2
O
5
, c/ Na
2
O, d/ SO
3
- P
2
O
5
, SO
3
là oxit phi kim
-Na
2
O là oxit kim loại
II Công thức
a II
A
x
O
y
a.x=II.y=>x/y=II/a
(II/a số tối giản)
Hoạt động 3
PHÂN LOẠI
phân loại oxit
Cho HS ghi lại CT các oxit của
HS nêu qui tác về hóa trị III Phân loại
Oxit có 2 loại chính
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
79
Nguyễn Thị Như Ý
Giáo Án Hóa Học 8
kim loại ,oxit của phi kim
GV hướng dẫn oxit phi kim
tương ứng với axit
Vd: SO
3
H
2
SO
4
GV gọi 1 HS đại diện nhóm
viết các axit tương ứng với các
oxit phi kim sau
CO
2
,N
2
O
5
,
SO
2
,P
2
O
5
GV cho HS
kết luận hoàn chỉnh khái niệm
GV giới thiệu oxit KLcó hóa trị
cao cũng tạo oxit axit
(Mn
2
O
7
,CrO
3
..)
GV hướng dẫn oxit KL tương
ứng với bazơ.Vd:Na
2
O
NaOH
HS làm bài tập vào giấy trong
CO
2
( H
2
CO
3
)
N
2
O
5
( HNO
3
)
SO
2
( H
2
SO
3
)
P
2
O
5
(H
3
PO
4
)
HS phân loại
HS khác lấy ví dụ về oxit
axit và đọc tên
HS làm bài tập
HS gọi tên
ĐN oxit
Phân loại oxit
Oxit axit và oxitBazơ
a/ Oxit axit: thường là oxit của
phi kim và tương ứng với axit
vd CO
2
tương ứng H
2
CO
3
N
2
O
5
tương ứng HNO
3
b/ Oxit bazơ: là oxit kim loại
tương ứng với một bazơ
vd Na
2
O tương ứng NaOH
CaO tương ứng Ca(OH)
2
Lưu y: Mn
2
O
7
,CrO
3
là oxit axit
Hoạt động 4
CÁCH GỌI TÊN
GV gọi HS cho 2 ví dụ về oxit
axit và đọc tên
Gọi HS yếu cho 1 ví dụ về oxit
bazơ và đọc tên có thể sai GV
cho HS khác nhận xét ví dụ của
bạn mình sau đó GV uốn nắn
kịp thời và sửa lại cho đúng
III Cách gọi tên
Tên oxit =Tên nguyên tố + oxit
KL nhiều hóa trị
Tên oxit bazơ: tên KL+hóa
trị+ oxit
vd Fe
2
O
3
:sắt (III) oxit
PK nhiều hóa trị
Tên oxit axit:Tên PK+ Oxit
(có tiền tố chỉ số ntử PK và ntử
oxi)
vd SO
2
: lưu huỳnh đioxit
P
2
O
5
: điphotpho pentaoxit
GV HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK/91
HS làm các bài tập sau
GV ghi vào bảng phụ
Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit
a) K
2
O b) CuSO
4
c) Mg(OH)
2
d) H
2
S e) SO
3
f) Fe
2
O
3
trong các hợp chất sau ,oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ
Hãy gọi tên các oxit: Na
2
O; CuO; Ag
2
O; CO
2
; N
2
O
5
; SiO
2
Trường THCS Phan Thúc Duyện – Năm học 2007-2008
80