Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

HÓA 9 T1-10(PTD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.7 KB, 21 trang )

Tuần 1 Ngày soạn 01/9/07
TIẾT 1 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Ôn lại các khái niệm cơ bản, tính theo công thức và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm
về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
- Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi.
- HS: Ôn tập các kiến thức ở lớp 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN LỚP 8
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
- Hệ thống lại các nội dung chính đã ở hoc lớp 8
( Gv chiếu trên màn hình các nội dung đẫ nêu)
Gv: Trước hết chúng ta ôn lại các khái niệm về
oxit, axit, bazơ và muối
Gv: Yêu cầu Hs phát biểu để hoàn thành bảng
Hs: Nghe
Hs: Phát biểu
OXIT
AXIT BAZƠ MUỐI
Phân loại
Vd
Oxit axit oxit bazơ
CO
2
CuO
Có oxi không oxi
H
2
SO


4
HCl
Tan không tan
NaOH Cu(OH)
2
T.hoà axit
Na
2
CO
3

NaHCO
3
Thành
phần
1 nguyên tố +oxi H + gốc axit K.loại + (OH) K.loại+gốc axit
Tên gọi * oxit axit:
tên Pk + oxit(có tiền tố
chỉ số nguyên tử)
* Oxit bazơ:
Tên K.l + oxit
* Axit không oxi:
axit+tên Pk+ hiđric
*Axit có oxi:
axit +tên Pk+ ic(ơ)
Tên K.l+hiđroxit Tên Kl+têngốc
axit
II. ÔN LẠI CÁC CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG
Gv: Yêu cầu các nhóm Hs hệ thồng lại các công
thức thường dùng để làm bài tập

Gv: Chiếu lên màn hình nội dung thảo luận mà
các nhóm đã ghi lại (lưu lại ở góc bảng để sử
dụng)
Gv: Gọi một Hs giải thích các kí hiệu trong các
công thức đó
Gv: gọi Hs giải thích ) d
A/
2
H
Gv: Gọi Hs giải thích: C
M
, n , V , C% , m
G
,
m
dd
...
Hs: Thảo luận nhóm (3 phút)
Hs: Các công thức thường dùng:
1) n =
M
m
→ m = n × M → M =
n
m
n
khí (đktc)
=
4,22
V

→ V = n × 22,4
( V là thể tích khí đo ở đktc)
2) d
A/
2
H

=
2
2
A
H
A
M
M
M
=

d
A/
KK
=
29
A
M
(A là chất khí hoặc A ở thể
hơi)
3) C
M
=


V
n

; C% =
dd
ct
m
m
× 100%
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Nguễn Thị Như Ý

-
1
-

Giáo Án Hóa Học 9
Treo bảng phụ bài tập 1:
Bài tập 1: Để hòa tan m gam kẽm
cần vừa đủ 50g HCl 7,3%.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính m.
c) Tính V khí thu được ở đktc.
d) Tính khối lượng muối tạo
thành.
- GV hỏi:
+ CT tính nồng độ phần trăm?
+ CT tính số Mol chất tan?

+ CT tính V chất khí (đktc).
- Cho HS nêu hướng làm bài tập.
- GV sửa & bổ sung.
- Gọi HS lên bảng giải BT.
- GV hoàn chỉnh.
Treo bảng phụ bài tập 2:
Bài tập 2: Hòa tan 2,8(g) sắt
bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ
a) Tính V
dd HCl
cần dùng?
b)Tính V
khí H2
sinh ra (đkc)?
c) Tính C
M
của dd thu được sau
PƯ (Biết V
dd
sau PƯ không đổi)
- GV hỏi:
+ CT tính nồng độ mol.
+ CT tính V
dd
khi biết C
M
+ Cho HS nêu hướng giải quyết
BT
- GV sửa & bổ sung.
- Gọi HS lên bảng giải BT.

.
- HS trả lời
C% =
%100.
dd
ct
m
m
m = n . M
V = n . 22,4
- HS nêu hướng làm bài tập
Tìm m
HCl
=
n
HCl
=
Viết PT
Zn+2HClZnCl
2
+H
2
Từ n
HCl
 n
Zn
 n
H2
 n
ZnCl 2

Tính m
Zn
= n . M
Tính V
H2
= n . 22,4
Tính m
ZnCl 2
= n . M
Dựa vào dàn bài, HS tự giải BT.
- HS lên bảng trình bày
C
M
=
V
n
, V =
M
C
n
- HS nêu hướng giải quyết BT
n
Fe
=
M
m
- PT:
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H

2
Từ số mol Fe Số mol HCl 
Số mol FeCl
2
 Số mol H
2
Tính V
dd

HCl
=
M
C
n
Tính V
H2
= n . 22,4
V
dd sau PƯ
không đổi = 0,05 (l)
C
M (FeCl2)
=
V
n
- Dựa vào dàn bài HS tự giải.
- HS lên bảng trình bày.
Bài tập 1:
m
HC l

=
)(65,3
%100
%3,7.50
g
=
n
HCl
=
mol
M
m
1,0
5,36
65,3
==

a) PTHH
Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
1mol 2mol 1mol mol
xmol 0,1mol ymol zmol
n
Zn
= 0,05 mol
b) Tính m?
m
zn

=

n . M = 0,05 . 65 = 3,25(g)
c) Thể tích H
2
thu được
V
H2
= n . 22,4
= 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
d) Khối lương muối tạo thành:
n
ZnCl 2
= 0,05 mọl
m
ZnCl 2
= n . M
= 0,05 .136 = 6,8 (g)
Bài tập 2:
n
Fe
=
M
m
=
56
8,2
= 0,05( mol)
Fe + 2HCl  FeCl
2

+ H
2
1mol 2mol 1mol 1mol
0,05 mol x mol y mol zmol
a) Thể tích của dd HCl:
n
HCl
= 0,1 mol
V
dd

HCl
=
M
C
n
=
)(05,0
2
1,0
l
=
b) Thể tích H
2
n
H2
= 0,05mol
V
H2
= n . 22,4

= 0,05 . 22,4 = 1,12(l)
c) V
dd sau PƯ
= V
dd

HCl
= 0,05(l)
C
M (FeCl2)
=
V
n
=
M1
05,0
05,0
=
IV. DẶN DÒ
Về nhà xem trước TCHH của oxit. Phân loại oxit.
Tuần 1 Ngày soạn 01/9/07

Nguễn Thị Như Ý

-
2
-

Giáo Án Hóa Học 9
CHƯƠNG 1 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

TIẾT 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
KHÁI QUÁT VỀ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được những TCHH của oxit bazơ, oxit axit & dẫn ra được những PTHH t/ứng với mỗi
tính chất.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những TCHH của chúng.
- Vận dụng được những hiểu biết về TCHH của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chia làm 4 khay, mỗi khay gồm:
+ Dụng cụ: 4 ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 1 cốc thủy tinh, 2 ống hút, giá óng nghiệm.
+ Hóa chất: CuO, CaO, H
2
O, ddHCl, quỳ tím.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1
Tính chất hóa học của Oxit
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
1. Tchh của oxit bazơ
a. Tác dụng với nước
- Treo tranh minh họa TN lên
bảng.
- Nhìn tranh mô tả cách làm
TN.
- GV hdẫn cách làm.
CuO + H
2
O 
(1)
CaO + H
2

O 
(2)
Nhỏ vài giọt dd TN(1) vào
giấy quỳ tím, quan sát.
Nhỏ vài giọt dd TN(2) vào
giấy qùy tím, quan sát.
Các nhóm nhận xét và rút kết
luận.
* Lưu ý: 1 số oxit bazo (Na
2
O,
CaO, K
2
O, BaO) ko tác dụng
với nước.
b. Tác dụng với axit
- Treo tranh minh họa TN lên
bảng.
- Nhìn tranh mô tả cách làm
TN.
- GV hdẫn cách làm.
CuO + HCl 
(1)
CaO + HCl 
(2)
− Quan sát màu sắc của dd
thu được Ô1, Ô2.
HS nhắc lại kn oxit bazơ,
oxit axit.
HS phát biểu cách làm TN.

HS làm TN, quan sát, nhận xét.
Ống 1: Ko có hiện tượng, ko
làm giấy quì chuyển màu.
Ống 2: Vôi sống nhão ra, tỏa
nhiệt, giấy quỳ chuyển màu
xanh.
 CuO kông p/ứ với nước,
CaO P p/ứ với nước .
- HS viết PTPU.
HS phát biểu cách làm TN.
HS làm TN, quan sat, nhận xét.
O 1: dd trong suốt có màu
xanh lam.
O 2: dd trong suốt không màu.
HS viết PTPU.
HS rút kết luận.
- Vôi sống hut CO
2
& hút nc
trong không khí bở ra & vốn
lại tạo thanh chất rắn.
I. Tnh chất hoa học của oxit:
1. TCHH của oxit baz:
a. Tác dụng với nước:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)

 Ca(OH)
2 (dd)
BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
 Ba(OH)
2 (dd)
* 1 số oxit bazơ td với nước  dd
bazơ (kiềm).
b. Tac dụng với axit:
CuO
(r)
+2HCl
(dd)
2CuCl
2(dd)
+
H
2
O
xanh lam
CaO
(r)
+2HCl
(dd)
CaCl
2 (dd)

+H
2
O
không màu
* 1 số oxit bazơ td với axit 
muối + nc.

Nguễn Thị Như Ý

-
3
-

Giáo Án Hóa Học 9
− HD HS viết PTPỨ.
c. Td với oxit axit
- Giới thiệu tính chất và HD
HS viết PTPỨ.
- Để vôi sống ngoài không khí
lâu ngày sẽ có hiện tượng gì?
Viết PT.
2. TCHH của oxit axit
- Cho HS biết gốc axit tương
ứng với oxit axit.
oxit axit gốc axit
SO
2
=

SO

3
SO
3
=

SO
4
CO
2
=

CO
3
P
2
O
5


PO
4
Hỏi: Thổi CO
2
vào nước vôi
trong sẽ có hiện tượng gì?
− HS viết PT hiện tượng đó.
− Nếu thay CO
2
bằng những
oxit axit khác như SO

2
, P
2
O
5
cũng xảy ra PỨ tương tự.
- HS viết PT.
- Nc vôi bị vẩn đục.
Ca(OH)
2
+ CO
2
CaCO
3
+ H
2
O
- HS viết PT.
Ca(OH)
2
+ SO
2
 ...
- HS rút kết luận.

c. Tdụng với oxit axit
BaO
(r)
+ CO
2 (k)

 BaCO
3 (r)
CaO
(r)
+ CO
2 (k)
 CaCO
3 (r)
* 1 số oxit bazơ td với oxit axit 
muối.
2. TCHH của oxit axit
a. Tác dụng với nc
P
2
O
5 (r)
+3H
2
O
(l)
2H
3
PO
4 (dd)
* Nhiều oxit axit td với nc dd
axit.
b. Tác dụng với bazơ
CO
2 (k)
+Ca(OH)

2 (dd)
CaCO
3 (r)
+ H
2
O
- Cac oxit khác như SO
2
, P
2
O
5
cũng có PU tương tự
* Oxit axit td với dd bazơ 
muối + nc.
c. Tác dụng với oxit bazơ
1 số oxit bazơ td với oxit axit 
muối.
Hoạt động 2
Khai quát về phân loại oxit
Khai quát về phân loại oxit.
- GV giới thiệu 4 loại oxit.
- HS tìm VD tương ứng với mỗi
loại oxit.
- HS định nghĩa về mỗi loại
oxit.
- HS nghe giảng & tìm VD II. Khái quát về phân loại oxit
- Oxit bazơ: Na
2
O, MgO.

- Oxit axit: SO
2
, CO
2
.
- Oxit lưỡng tính: Al
2
O
3
, ZnO.
- Oxit trung tính (oxit không tạo
muối): CO, NO.
IV. CỦNG CỐ
- Bài tập: Cho các oxit sau: K
2
O, Fe
2
O
3
, SO
3
, P
2
O
5
.
a) Gọi tên, phân loại cac oxit trên.
b) Trong các oxit trên, chất nào td được với:
+ Nc.
+ dd H

2
SO
4
.
+ dd NaOH.
Viết PTP xảy ra.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- Gọi các nhóm lên sửa bài.
- GV bổ sung & hòan chỉnh bài tập.
V. DẶN DÒ
- Làm bài tập SGK 1, 3, 5/ tr 6
- Xem bài: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG.
Tuần 2 Ngày soạn 07/9/07

Nguễn Thị Như Ý

-
4
-

Giáo Án Hóa Học 9
TIẾT 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG – CANXI OXIT
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được những tính chất hóa học của canxi oxit (CaO).
- Biết được những ứng dụng của canxi oxit. Viết đúng phương trình cho mỗi tính chất.
- Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Ứng dụng
của CaO.
- Rèn luyện kỉ năng viết các pt phản ứng của CaO va khả năng làm các bài tập hóa học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hóa chất: CaO, dd HCl, dd H

2
SO
4
loãng, CaCO
3
, dd Ca(OH)
2
.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, tranh ảnh lò nung vôi công nghiệp và thủ
công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ và chửa bài tập
Hoạt ộng của GV Hoạt ộng của HS Ghi bảng
Kiểm tra bai cũ và chửa bài tập.
− Kiểm tra lí thuyết HS: Nêu các
tính chất hóa học của oxit bazơ,
viết ph trình phản ứng minh họa.
− Gọi HS lên chửa bài tập số 1
(SGK tr.6).
Gọi cac em HS nhận xét phần trả
lời của các bạn và cho điểm.
- Chữa bai tập số 1
a) CaO, SO
3
CaO + H
2
O  Ca(OH)
2
SO

3
+ H
2
O  H
2
SO
4
.
b) CaO, Fe
2
O
3
CaO+2HCl  CaCl
2
+ H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl  2FeCl
3
+3H
2
O.
c) SO
3
2NaOH + SO
3

 Na
2
SO
4
+ 3H
2
O


Hoạt động 2
Tính chất của canxi oxit (CaO)
Tính chất của canxi oxit
(CaO).
Yêu cầu HS quan sát một mẩu
CaO va nêu cac tính chất vật lí
cơ bản.
− Khẳng định: CaO thuộc loại
oxit bazơ. Nó có các tính chất
của oxit bazơ.
− Nêu tchh của oxit bazơ
− HS thực hiện một số thí
nghiệm để chứng minh các tính
chất của CaO.
− Làm thí nghiệm:
+ Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào
ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2.
+ Nhỏ từ từ nc vào ống
nghiệm 1, dùng đũa thủy tinh
trộn đều.
+ Nhỏ dd HCl vào ống

nghiệm 2.
- HS quan sát mẩu CaO, phát
biểu tính chất vật lí.
- Nêu TCHH của oxit bazơ
- HS thực hiện, quan sat th
nghiệm chứng minh.
- HS nhận xét và viết phng
trnh.
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Chất rắn màu trắng, nóng
chảy nhiệt độ cao.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
(Canxi oxit là oxit bazơ.)
1.Tác dụng với nc
*Tác dụng với nc tạo thành
bazơ.
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
 Ca(OH)
2 (r).
2.Tác dụng vói axit
* Tác dụng với axit tạo thành
muối và nước.
CaO
(r)
+2HCl

(dd)
CaCl
2(dd)
+ H
2
O

Nguễn Thị Như Ý

-
5
-

Giáo Án Hóa Học 9
- Gọi HS nhận xét và viết ph
trình phản ứng đối với hiện
tượng ống nghiệm 1.
- Phản ứng của CaO với nc gọi
là phản ưng tôi vôi.
Ca(OH)
2
tan ít trong nc, phần
tan tạo thành dd bazơ.
Hoạt động 3
Ứng Dụng
ứng dụng
- CaO hút ẩm mạnh nên dùng
để làm khô nhiều chất.
- Trong nông nghiệp, trong môi
trường CaO dùng làm g?

- để lâu CaO trong kkhí, CaO
sẽ như thế nào?
Hãy nêu ứng dụng của canxi oxi
CaO
- dùng khử chua cho đất, xử lí
nc thải của nhiều nhà máy hóa
chất
- CaO hấp thụ khí CO
2
, CaO sẽ
vón cục
. ƯNG DỤNG (SGK)
Hoạt động 4
Sản xuất Canxi oxit
Sản xuất Canxi oxit
-Sản xuất canxi oxit từ ngliệu
nào?
-Nêu các PÚ xãy ra trong lò
nung vôi.
- HS viết PTPÚ
- Nhiệt sinh ra phân hủy đá vôi
thành vôi sống
Gọi HS đọc phần “ em có biết”
- nliệu là đá vôi (như: san hô,
vỏ sò..) và chất đốt
C + O
2
 →
0
t


CO
2
CaCO
3


 →
0
t
CO
2
+CaO
V. SẢN XUẤT
1. Nguyên liệu: là vôi và chất
đốt.
2. PHHH
C + O
2
 →
0
t
CO
2
CaCO
3

 →
0
t


CO
2
+CaO
IV. CỦNG CỐ
Bai tập 1: Viết PTPÚ cho mỗi biến đổi sau:
CaCO
3
 CaO Ca(OH)
2


CaCl
2

Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
Hng dẫn: Dựa vào TCHH của oxit bazơ để viết ph trinh phản ứng.
Bai tập 2: Trình bày ph pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P
2
O
5
, SiO
2
.
- Hg dẫn: Cho nc vào để nhận biết SiO

2
, cho qùy tím vào 2 mẩu còn lại.
V. DẶN DO
- Lam bại tập SGK.
- đọc trước bài LƯU HUYNH DIOXIT.

Nguễn Thị Như Ý

-
6
-

Giáo Án Hóa Học 9
Tuần 2 Ngày soạn 07/9/07
TIẾT 4 LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO
2
)
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu những tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit (SO
2
).
- Biết ứng dụng của canxi oxit. Viết đúng ph trình cho mỗi tính chất.
- Biết các ph pháp điều chế SO
2
trong phòng th nghiệm và trong công nghiệp. Biết tác hại của chúng
với môi tườrng và sức khỏe con người.
- Rèn luyện k năng viết các phtrnh phản ứng của SO
2
va khả năng làm các bài tập hóa học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy chiếu, giấy trong, bút dạ.bảng phụ.
- HS: ôn tập về tính chất hóa học của oxit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt ộng của GV Hoạt ộng của HS Ghi bảng
Kiểm tra
- Em hay nêu tính chất hóa
học của oxit axit, viết PTPỨ
minh họa.
- Cho bài tập số 4 sgk.
- Tóm tắt đề bai
- Giải:
Số mol
n
CO
2
=
4,22
24,2
4,22
=
V
=0,1(mol)
a) Ba(OH)
2
+CO
2
BaCO
3

+H
2
O
n
Ba(OH
2
)
= n
BaC
3
o

=

n
CO
2
= 0,1( mol)
b) C
M Ba(OH()
2
=
v
n

=
2,0
1,0
= 0,5M


3
BaCO
m
= 0,1 .197 = 19,7(g)

Hoạt động2
Tính chất của lưu huỳnh đioxit.
Tính chất của lưu huỳnh
đioxit.
- GV giới thiệu tính chất vật lí
- Gọi HS nêu tính chất hh của
oxit axit viết PTPƯ minh họa.
-Treo tranh 1.6 g/thiệu cách đ/c
SO
2
, cho khí SO
2
vào nc ,dd làm
đổi màu quì tím
+
G/thiệu H
2
SO
3
làm quì tím
chuyển sang màu đỏ, đọc tên
H
2
SO
3

- G/thiệu SO
2
là chất gây ô
nhiễm kkh, là 1 trong những
n/nhân gây mưa axit.
- HS viết PTP
HS nghe va tham khảo sgk
- HS trả lời tchh của oxit axit
và viết PT.

SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3
I. Tính chất của lưu huỳnh
đioxit
1. Tính chất vật liis:
- Chất kh không màu, mùi hắc,
độc, nặng hơn kkh.
2. Tính chất hóa học
- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
a. Tác dụng vói nc.
* Tác dụng vói nc  axit
sunfurơ
SO
2(k)

+ H
2
O H
2
SO
3(dd)
(axit sunfur)
b. Tác dụng với bazơ
* Tác dụng với dd bazơ 

Nguễn Thị Như Ý

-
7
-

Giáo Án Hóa Học 9
+.G/thiêu tiếp tranh 1.7. Cho kh
SO
2
qua dd Ca(OH)
2
,xuất hiện
kết tủa.
- Gthiệu chất ktủa là muối
CaSO
3
-HS viết PTP và đọc tên
+Oxit axit t/d với oxit bazơ
muối

HS viết PTP
- Goị HS rút kluận về tchh của
SO
2
H
2
SO
3
: axit sunfurơ
SO
2 (k)
+Ca(OH)
2 (dd)
CaSO
3 (r)
+ H
2
O
CaSO
3
: canxi sunfit
SO
2(k)
+ Na
2
O
®
 Na
2
SO


Na
2
SO
3
:Natri Sunfit
+ SO
2
la Oxit axit , t/d với nc,
t/d với dd bazơ, t/d với 1 số
oxit bazơ
muối sunfit + nc.
SO
2 (k)
+Ca(OH)
2 (dd)
CaSO
3 (r)
+
H
2
O (canxi
sunfit )
c. Tác dụng với oxit bazơ
* Tác dụng với 1số oxit bazơ
 muối sunfit
SO
2(k)
+ Na
2

O
®
 Na
2
SO

( Natri Sunfit)
Hoạt đ ộng3
Ứng dụng
ứng dụng.
GV g/thiệu ứng dụng của SO
2
 SO
2
có tính tẩy màu
- HS trả lòi ứng dụng II. ứng dụng.
- SX axit sunfuric
- Chất tẩy bôt gỗ
- Diệt nấm
Hoat đ ộng 4
Điều chế
điều chế
- GV g/thiệu cách điều chế
SO
2
trong PTN
- viết PT
- Cách thu khí. Chọn cách nào?
Giải thích?
a) đẩy nc

b)đẩy kkh úp bình thu
c) đẩy kkh ngửa bình thu
- GV g/thiệu cach điều chế
SO
2
trong công nghiệp
Viết PT
Chọn ( c) giải thch:
d
(SO
2
) =
64/29  SO
2
nặng
hơn kkh nên thu đẩy kkh
S + O
2

 →
0
t
SO
2

III điều chế
1. Trong PTN
Na
2
SO

3(r)
+ H
2
SO
4 (dd)

Na
2
SO
4(dd)

+ H
2
O+ SO
2(k)
2. Trong công nghiệp.
S + O
2

 →
0
t
SO
2
đốt quặng pirit sắt (FeS
2
) 
SO
2
IV. CỦNG CỐ

- Cho HS lên bảng thực hiện Bài tập 1 (SGK).
V. DẶN DÒ
Bài tập: Cho 12,6 (g) natri sunfit t/d vừa đủ với 200ml dd axit H
2
SO
4
.
a) Viết PTPỨ
b) Tính thể tich khí SO
2
thóat ra (đktc).
c) Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng.
- GV gợi ýHS về nhà làm.
- Về nhà xem phần TCHH của axit.

Tuần 3 Ngày soạn 14/9/07

Nguễn Thị Như Ý

-
8
-

Giáo Án Hóa Học 9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×