CHƯƠNG V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
1.
Khái niệm KTTT
Khái niệm kinh tế thị trường
Giá
cả
Số
lượng
Kinh tế thị trường là nền kinh
tế mà trong đó người mua và
người bán tác động với nhau
theo quy luật cung cầu, giá trị
để xác định giá cả và số lượng
hàng hoá, dịch vụ trên thị
trường.
2. Những ưu và khuyết
tật của cơ chế thị trường
1. Cơ chế quản lý kinh tế
thời kỳ trước đổi mới
a. Cơ chế kế hoạch
hóa tập trung quan
liêu bao cấp
Đặc
trưng
của cơ
chế
KHH
tập
trung
quan
liêu
bao
cấp
Các
hình
thức
chủ
yếu
của
chế
độ
bao
cấp
Bao cấp qua giá
Bao cấp qua chế độ
tem phiếu
Bao cấp theo chế độ cấp
phát vốn của ngân sách
Hạn chế
Tập trung
tối đa nguồn lực
kinh tế vào các
mục tiêu chủ yếu
trong từng giai
đoạn và điều
kiện cụ thể
Cơ chế
kế hoạch hóa
tập trung
quan liêu,
bao cấp
Thủ tiêu
cạnh tranh
kìm hãm tiến bộ
KH-CN, triệt tiêu
động lực kinh tế,
không khuyến
khích tính năng
động sáng tạo
Nền kinh tế rơi vào
trì trệ khủng hoảng
b.Nhu cầu đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế
1/1981
1985
1989
Chỉ thị
100
CT/TW
Cải cách
giálương –
tiền
Nghị định
25, 26 CP
về khoán
sản phẩm
trong CN
2. Quá trình hình thành tư duy của
Đảng về KTTT thời kỳ đổi mới
SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Đồ gia dụng
Nhà máy dệt
Sản xuất đồ gốm
a.Tư duy
của Đảng
về KTTT từ
ĐH VI-VIII
KTTT không phải là cái riêng c
của CNTB mà là thành tựu phá
triển chung của nhân loại
KTTT còn tồn tại khách quan
trong thời kỳ quá độ lên CNX
Có thể và cần thiết sử dụng
KTTT để xây dựng CNXH
ở nước ta
b.Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại
hội IX đến Đại hội XI
Đại hội IX khẳng định: Xây dựng
nền KTTT định hướng XHCN là mô hình
kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở nước ta. Đó là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý
của Nhà nước theo định hướng XHCN.
Đại hội X,XI làm rõ hơn về định
hướng XHCN trong nền KTTT ở
nước ta, thể hiện trên 4 tiêu chí:
Nhữn
g
bước
nhận
thức
của
Đảng
về
KTTT
Bước 1:ĐH VI:Thừa nhận cơ chế thị
trường nhưng không coi nền kinh tế
của ta là nên KTTT
Bước2:Thừa nhận kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hướng
XHCN.HNTW 6 khóa VI(1989)-ĐH VII(1991)
Bước 3: KTTT không phải là cái riêng có
của CNTB, không đối lập với CNXH và chủ
trương phát triển nền KT nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng XHCN . ĐH VIII
(1996)
Nhữn
g
bước
nhận
thức
của
Đảng
về
KTTT
Bước 4: Coi KTTT định hướng XHCN
là mô hình kinh tế tổng quát của nước
ta trong thời kỳ quá độ. ĐH IX, X, XI
Bước 5:Gắn KTTT của VN với nền KTTT
toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế
ngày càng sâu và đầy đủ hơn.
III. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở NƯỚC TA
1.
a.
-
Mục tiêu và quan điểm cơ bản
Thể chế kinh tế và thể chế KTTT
Thể chế kinh tế
Thể chế KTTT
b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN
c. Quan điểm hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN
Thứ nhất, nhận thức đúng đắn về tính
phổ biến và tính đặc thù của nền KTTT
định hướng XHCN.
Thứ hai, tiếp tục thể chế hóa các quan
điểm của Đảng.
Thứ ba, phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường.
Thứ tư, nâng cao vai trò và hiệu lực quản
lý kinh tế của nhà nước.
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện
thể chế KTTT định hướng XHCN
Thống nhất nhận thức về nền KTTT
định hướng XHCN
Hoàn thiện chế độ sở hữu và các
thành phần KT, loại hình doanh
nghiệp và tổ chức sản xuất kinh
doanh
Hoàn thành thể chế bảo đảm đồng
bộ các yếu tố thị trường và phát
triển đồng bộ các loại thị trường
Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng
kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước, từng chính
sách phát triển và bảo vệ môi
trường.
Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh
đạo của Đảng, quản lý của Nhà
nước và sự tham gia của các tổ
chức quần chúng vào quá trình
phát triển kinh tế - xã hội:
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và
nguyên nhân