CHƯƠNG VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
I. Hệ thống chính trị và cấu trúc của
HTCT nước ta hiện nay
1. Khái niệm hệ thống chính trị
HTCT là một bộ phận của kiến
trúc thượng tầng xã hội, bao gồm
các tổ chức, các thiết chế có
quan hệ với nhau về mặt mục
đích, chức năng trong việc thực
hiện hoặc tham gia quyền lực
chính trị, trong việc đưa ra các
quyết định chính trị.
Đại hội III,
IV, V, VI
NQTW6 khóa
VI(3/1989)
Hệ thống chuyên chính
vô sản
Khái niệm HTCT được
Đảng ta chính thức nêu ra
Là một bước đổi mới tư duy lý luận
cho phù hợp với thực tiễn của Đảng.
Đặc
Đặc trưng
trưng của
của HTCT
HTCT ởở nước
nước ta
ta
Tính dân tộc sâu sắc
Tính nhân dân rộng rãi
Tính nhất nguyên
về chính trị
2. CẤU TRÚC CỦA HTCT
Là đội tiên phong của GCCN đồng
thời là đội tiên phong của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam;
đại biểu trung thành lợi ích của
GCCN, của nhân dân lao động và của
dân tộc.
Nhà nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam(2/9/1945)
Là tổ chức trung tâm và là trụ
cột của hệ thống chính trị, thực
hiện ý chí, quyền lực của nhân
dân, thay mặt nhân dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân
quản lý toàn bộ hoạt động của
đời sống xã hội và thực hiện
chức năng đối nội, đối ngoại.
Mặt trận tổ quốc và các tổ chức
chính trị-xã hội và đoàn thể nhân dân
Là những tổ chức chính trị-xã
hội hợp pháp được tổ chức để tập
hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân
theo nguyên tắc tự nguyện, tự
quản đại diện cho lợi ích của nhân
dân, tham gia vào hệ thống chính
trị, tuỳ theo tính chất, tôn chỉ,
mục đích của mình nhằm bảo vệ
quyền lợi dân chủ của nhân dân.
- Các mối quan hệ qua lại giữa
các thành tố đó với nhau và
với xã hội nói chung để cùng
thực hiện mục tiêu: “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ
công bằng,văn minh”.
Đảng lãnh
đạo nhà
nước quản
lí, nhân dân
làm chủ.
Đảng hoạt
động trong
khuôn khổ
hiến pháp,
PL
3.Cơ chế
vận hành hệ
thống chính
trị
Nhà nước ta
là nhà nước
pháp quyền
XHCN
Mặt trận
Tổ quốc
VN
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG
HTCT THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI
MỚI (1945-1986)
III.
2- Mục tiêu, quan
điểm và chủ
trương xây dựng
hệ thống chính trị
Mục tiêu:
- Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN,
xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ
mới.
- Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của
nhân dân, bảo đảm quyền lực thuộc
về nhân dân.
1
2
3
4
Chủ trương xây dựng
Đảng trong hệ thống
chính trị
Đổi mới phương thức
lãnh đạo
Lãnh đạo
toàn diện
và tuyệt đối
là tăng cường
tính tiên
phong
Thực hiện
tốt hơn
nguyên tắc
tập trung dân chủ
Xây dựng nhà nước pháp
quyền
Đó là nhà nước của dân,
do dân, vì dân.
Quyền lực nhà nước là
thống nhất.
Nhà nước được tổ chức và hoạt
động trên cơ sở Hiến pháp,
pháp luật.
Các đặc
trưng của
Nhà nước
pháp quyền
XHCN
Tôn trọng và bảo đảm quyền
con người, quyền công dân.
Một đảng duy nhất lãnh đạo
có sự giám sát của nhân dân,
sự phản biện của Mặt trận Tổ
quốcVN.
Biện pháp XD
NN pháp quyền
Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Đổi mới tổ chức và hoạt động
của Quốc hội.
Đẩy mạnh cải cách hành
chính.
Xây dựng hệ thống tư pháp
trong sạch, vững mạnh.
Nâng cao chất lượng hoạt động
của Hội đồng nhân dân, UBND
Các cấp
Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ
chức chính trị -xã hội
Nhà nước ban
hành cơ chế để
Mặt trận và các tổ
chức chính trị-xã
hội thực hiện tốt
vai trò giám sát và
phản biện xã hội.
Thực hiện tốt
luật Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam,
Luật Công đoàn,
Luật Thanh
niên…
Làm tốt công tác
dân vận.
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên
nhân