Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Slide bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 91 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
GVGD: Th.S: BÙI THỊ HUYỀN
KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


SỐ TIẾT: 75 TIẾT
SỐ BUỔI HỌC : 14 BUỔI (1 buổi thăm
quan thực tế)
ĐIỂM QUÁ TRÌNH: 30%
ĐIỂM THI HẾT MÔN: 70% - TỰ LUẬN


CÁCH TÍNH ĐIỂM QUÁ TRÌNH
(10 điểm)
1

bài kiểm tra giữa ky
 Thuyết trình theo nhóm
 Các
hoạt động khác:Thảo
luận trên lớp theo nhóm,
chuyên cần, kiểm tra nhanh…
 Bài tiểu luận


THUYẾT TRÌNH
 Buổi

học đầu tiên GV cung cấp


đề tài, SV đăng ký tự nguyện
nhóm thuyết trình của mình
 Sau khi nhận được đề tài
thuyết trình, các nhóm phân
công công việc, có khó khăn
trong xây dựng đề cương
trong mỗi buổi học sv có thể
gặp gv để giải đáp.


Thời

gian cho mỗi đề tài thuyết
trình là 60 phút (30 phút trình
bày+30 phút sv đặt câu hỏi và
nhóm TT trả lời)
Ngay sau khi TT, nhóm TT nộp
cho GV bản danh sách nhóm (có
chữ ký của các thành viên trong
nhóm) và phần powerpoint.


ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐCSVN


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU


1. Đối tượng nghiên cứu
a. Khái niệm đường lối cách mạng
của ĐCSVN
Đường lối cách mạng của ĐCSVN
là hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách về mục tiêu,
phương hướng, nhiệm vụ và giải
pháp của cách mạng Việt Nam.


b. Đối tượng nghiên cứu môn học
 Là hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng
trong tiến trình cách mạng VNtừ cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân đến cách mạng XHCN.


 Môn

Đường lối cách mạng của
ĐCSVN có mối quan hệ mật
thiết với môn Những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin và môn Tư tưởng Hồ Chí
Minh


2. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu
của ĐCSVN – chủ thể hoạch

định đường lối cách mạng Việt
Nam.


Hai

là, làm rõ quá trình hình thành,
bổ sung phát triển đường lối cách
mạng của Đảng.


Ba

là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối
cách mạng của Đảng trong tiến trình cách
mạng VN.

Thắng lợi trong
cách mạng tháng Tám

Thắng lợi trong kháng
chiến chống Pháp

Thắng lợi trong kháng
chiến chống Mỹ




II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

Phương pháp nghiên cứu
+ PP lịch sử: trình bày theo
trình tự thời gian, đi từ ra đời,
tồn tại phát triển, hệ quả…
+
PP logic: Nghiên cứu khái
quát nhằm tìm ra bản chất
của sự kiện
+ Các PP khác: PP phân tích
tổng hợp, PP so sánh
1.


2. Ý nghĩa của việc học tập môn
học
Thứ nhất, cung cấp cho SV
những kiến thức cơ bản về
đường lối cách mạng của Đảng.
Thứ hai, bồi dưỡng cho SV niềm
tin vào sự lãnh đạo của Đảng,
nâng cao ý thức trách nhiệm
của SV trước những vấn đề
trọng đại của đất nước.


Thứ

ba, qua học tập môn học

SV có thể vận dụng những
kiến thức chuyên ngành để
chủ động, tích cực giải quyết
những vấn đề kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội theo
đường lối, chính sách của
Đảng.


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Câu 1: Phân tích những quan
điểm chỉ đạo của Đảng về CNHHĐH thời ky đổi mới.
Câu 2: Ưu và khuyết tật của cơ
chế TT. Vai trò của nhà nước
trong nền KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam.


Câu 3: Phân tích để làm rõ tính định
hướng của nền KTTT định hướng XHCN.
Câu 4: Vai trò của các thành tố trong hệ thống chính
trị của Việt Nam. Phân tích các quan điểm chỉ đạo của
Đảng về đổi mới hệ thống chính trị.


Câu 5: Phân tích những quan điểm chỉ đạo
và chủ trương xây dựng, phát triển văn
hóa của Đảng. Vấn đề giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình
hội nhập?


Câu 6: Thời cơ và thách thức của Việt
Nam khi hội nhập vào nền kinh tế quốc
tế.


SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM (1920 – 1930)


I.

HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỶ
XIX ĐẦU THẾ KỶ XX

II. NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHONG TRÀO
YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG
VÔ SẢN
III.

HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ
CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG


I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ
KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
Tình hình quốc tế
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư

bản và hậu quả của nó
1.

-

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
CNTB chuyển sang giai đoạn
Chủ nghĩa đế quốc (CNĐQ) và
đã trở thành một hệ thống
trên phạm vi toàn thế giới.


Giữa các nước đế quốc với
nhau trong việc tranh giành
quyền lợi và vùng ảnh hưởng.
2 mâu thuẫn

Giữa các nước đế quốc
với các dân tộc bị áp
bức


b. Sự phát triển mạnh mẽ của
phong trào giải phóng dân tộc
- Phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh ở các nước
châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La
tinh, đặc biệt là ở châu Á.
+ Trung Quốc: đi theo chủ
thuyết Tam Dân của Tôn Trung

Sơn


×