Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Slide bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 47 trang )

CHƯƠNG II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 – 1945)


I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1939)


1.Thời kỳ 1930 -1935

a. Hoàn cảnh lịch sử
 Những năm 1929-1933 CNTB
lâm vào cuộc khủng hoảng trầm
trọng.
 Liên Xô đã cơ bản hoàn thành
hiện đại hóa công nghiệp, trở
thành nhà nước XHCN đầu tiên,
Mỹ đã phải công nhận và đặt
quan hệ ngoại giao với LX.




Đảng ta vừa ra đời đã dấy lên một
cao trào đấu tranh mạnh mẽ chưa
từng có (1930-31), đỉnh cao là Xô
Viết – Nghệ Tĩnh.



b. Luận cương chính trị của Đảng
(10/1930)

Nội
dung
Hội
nghị

Đổi tên thành ĐCS Đông
Dương
Thông qua luận cương
mới


Nội dung Luận cương Tháng
10/1930

Trần Phú – Tổng bí
thư đầu tiên của
Đảng
(1930 – 1931)


2. Thời kỳ phong trào dân chủ
(1936-1939)

a.Tình hình thế giới và trong nước
có những chuyển biến
Thế giới



 Phong

trào đấu tranh đòi dân sinh,
dân chủ, hòa bình trên thế giới diễn
ra gay gắt.
 Đại hội VII của Quốc tế cộng sản
họp tại Mátxcơva, những chủ
trương chiến lược của ĐH quyết
định và chi phối đường lối của các
nước.


KẺ THÙ
CHÍNH
CHỦ
NGHĨA
PHÁT XÍT

QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA
QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ
G. DIMITƠRỐP
TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS

NHIỆM VỤ
CHÍNH:
DÂN CHỦ
HOÀ
BÌNH.


Lê Hồng Phong

THÀNH
LẬP MẶT
TRẬN
NHÂN
DÂN

Nguyễn Thị Minh Khai


Nguy cơ của chủ nghĩa phát xít,
nguy cơ của chiến tranh đến gần,
đặc biệt nguy hiểm là trục phát xít
Đức – Ý- Nhật hình thành.

Hittle – Quốc trưởng
Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo
của Đức quốc xã

Mussolini (Ý)


 Mặt

trận Bình dân Pháp đã thắng
lợi và lên cầm quyền (1936), ban
bố các quyền tự do, dân chủ đồng
thời có những quyết định về vấn
đề thuộc địa



Trong
 Hệ

nước

thống tổ chức Đảng và các tổ chức
quần chúng được khôi phục, đưa
phong trào cách mạng phát triển lên
một giai đoạn mới.
 Nhu cầu dân sinh, dân chủ của nhân
dân là tất yếu khách quan và cần được
đáp ứng.
 PTCN và phong trào yêu nước tiếp tục
phát triển sôi nổi, các trí thức yêu
nước đi vào con đường cách mạng.


b. Quan điểm chủ trương của Đảng
 Hội

nghị Trung ương 2(7/1936)
 Nghị quyết Về chung quanh vấn đề
chiến sách mới (10/1936)
 Hội nghị tháng 3/1938 bầu Nguyễn
Văn Cừ làm tổng bí thư


Tiếp tục gác khẩu hiệu độc lập dân

tộc và người cày có ruộng. Mục tiêu
đặt ra là đòi tự do, cơm áo, hòa
bình.
 Xác định kẻ thù chưa phải là CNĐQ
mà là bọn phản động thuộc địa



Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh
 Về tổ chức: Đảng chủ trương xây
dựng Mặt trận nhân dân phản đế,
sau này phát triển thành Mặt trận
dân chủ Đông Dương.



Một số tờ báo trong thời kỳ
đấu tranh dân chủ 1936- 1939


Mít tinh quần chúng ngày 1/5/1938 tại
khu đấu xảo Hà Nội


Tóm

lại, thời kỳ 36-39 đã rèn luyện
đạo quân chính trị rộng lớn gồm
hàng triệu người giác ngộ đấu
tranh. Đảng đã trưởng thành lên

về chiến lược và sách lược cách
mạng, sử dụng đúng đắn, khôn
khéo về chiến lược, sách lược,
mang lại lợi ích thiết thực cho
quần chúng.


II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1939 – 1945)


1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

a. Hoàn cảnh lịch sử

Quốc tế
 Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ (1-91939) với sự kiện Đức tấn công Ba
Lan.
 Chủ trương của QTCS là các ĐCS
nhanh chóng lãnh đạo phong trào
cách mạng.



Trong nước
 Thực

dân Pháp đã xóa bỏ tất cả các
thành quả dân chủ dân sinh và quay sang

đàn áp PTGPDT.
 PT cách mạng nước ta chịu tổn thất lớn


 Tháng

9/1940 Nhật chiếm Đông
Dương. Nhật-Pháp đã câu kết với
nhau để thống trị Đông Dương,
mâu thuẫn dân tộc trở nên hết sức
gay gắt. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã
nổ ra (Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô
Lương).


Ngày

28/01/1941, NAQ về nước trực tiếp
lãnh đạo phong trào cách mạng.


b. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến
lược
HNTW 6
(11/1939)

Nêu cao
nhiệm vụ
GPDT


HNTW 7
(11/1940)

HNTW 8
(5/1941)

Hoàn thiện
đường lối
GPDT


 Khái quát các nghị quyết
 Đưa

nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, mọi
vấn đề giai cấp phải đặt dưới lợi ích
dân tộc, tạm gác khẩu hiệu ruộng đất.
 Xây dựng lực lượng cách mạng mà
trước hết là lực lượng chính trị quần
chúng. HNTƯ 8 (5/1941) quyết định
thành lập Mặt trận Việt Minh thay cho
MTDT thống nhất phản đế.


×