Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Slide bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.21 MB, 54 trang )

CHƯƠNG III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ
ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC
(1945 – 1975)


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH
QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1.Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945-1946)
a.Những thuận lợi và khó khăn sau
Cách mạng Tháng Tám.
 Thuận lợi
 Chúng ta đã xây dựng được chính
quyền từ trung ương đến cơ sở


Đảng, Chính quyền và Chủ tịch Hồ Chí Minh giành được uy tín
trong tuyệt đại đa số quần chúng nhân dân.

Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch Hồ Chí Minh
ra mắt quốc dân đồng bào.


 Nhân

dân ta có truyền thống yêu
nước, quyết tâm chống quân xâm


lược, có tinh thần sáng tạo, dùng
nhiều hình thức đấu tranh, nhiều
giải pháp để giữ vững độc lập tự do.


Tài chính
kiệt quệ

Nạn đói

Nam Việt

Việt Cách

Kẻ thù nước ngoài

Việt Quốc

Nhật

Pháp

Anh

Tưởng
Tưởng

Khó khăn

Phản động người Việt Kinh tế- Tài chính



Những khó khăn trên đã đẩy
vận mệnh dân tộc trước những
thách thức cực kỳ nghiêm
trọng, nền độc lập của dân tộc
có thể bị thủ tiêu và nhân dân
ta có nguy cơ trở lại cuộc sống
nô lệ. Bác Hồ ví vận mệnh nước
ta lúc này như:“ngàn cân treo
sợi tóc”.


b. Chủ trương kháng chiến,
kiến quốc của Đảng

 Chỉ

thị Kháng chiến kiến quốc của
Trung ương (25-11-1945)
 Chỉ thị tình hình và chủ trương (33-1946)
 Chỉ thị Hòa để tiến của Thường vụ
Trung ương.
 Những bài phát biểu của Bác Hồ,
của TBT Trường Chinh.




Phải xây dựng củng cố chính

quyền cách mạng, để khẳng
định cả cơ sở pháp lý và cơ sở
thực tế của chính quyền đó,
phải có hiến pháp.


Xây

dựng tổ chức đời sống
kinh tế – văn hóa mới cho nhân
dân, chăm lo cải thiện đời
sống mới cho nhân dân.


Chủ

trương kháng chiến ở nam

Bộ
+ Ngay khi Pháp tấn công ta ở
SG, Xứ ủy NBộ họp ở Cây Mai –
Chợ Lớn và quyết định đường
lối kháng chiến, ta chủ trương
đánh Pháp ngay.
+ Hội nghị Thiên Hộ (25-101945) của đảng bộ Nam bộ, chủ
trương đẩy mạnh kháng chiến
ở Nbộ.


+ Trung ương chỉ đạo: Thư của

Bác Hồ gửi cho đồng bào Nam
Bộ. Ở miền Bắc, miền Trung phát
động phong trào Nam Tiến chi
viện sức người, sức của cho nam
Bộ.
+ Trung ương đã ra chỉ thị Kháng
chiến kiến quốc (25/11/1945)


 Chủ

trương thực hiện sách lược
hòa hoãn, nhân nhượng với kẻ
thù.

-

Từ tháng 9/1945 – 3/1946 ta
chủ trương hòa với Tưởng để
đánh Pháp


 Hoà với Pháp để đuổi Tưởng
-

-

Ngày 6/3/1946, ta và Pháp đã ký
Hiệp định sơ bộ, đại diện của ta là
chủ tịch Hồ Chí Minh và của Pháp là

Xanhtơni.
Ngày 14-09 -1946 chủ tịch Hồ Chí
Minh và Pháp ký Tạm ước tạo điều
kiện cho quân và dân ta có thêm
thời gian để chuẩn bị cho cuộc
chiến đấu mới.


Tóm lại: Từ thời điểm tháng
9/1945-12/1946, dưới sự lãnh đạo
sáng suốt của Đảng, ta đã giành
được những thắng lợi kỳ diệu;
đánh bại được các âm mưu đánh
nhanh thắng nhanh của các thế
lực phản động. Việc giữ vững
chính quyền có ý nghĩa lịch sử và
ý nghĩa thời đại lớn lao sâu sắc.


Trên cơ sở dựa vào nhân dân,
Đảng ta còn tranh thủ lợi dụng
mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù,
xác định kẻ thù chính, cô lập
chúng chĩa mũi nhọn vào kẻ thù
chính, hòa hoãn với kẻ thù có thể
hòa hoãn. Trong khi thực hiện sách
lược hòa hoãn thì hết sức mềm
dẻo, linh hoạt, đảm bảo về mặt
nguyên tắc theo tư tưởng Hồ Chí
Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến”.



2. Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ (1945-1954)


a. Nguyên nhân và đặc điểm
Nguyên

nhân
Nguyên nhân sâu xa:
Nguyên
nhân
gián
tiếp:
Nguyên
nhân
trực
tiếp:


Pháp bội ước

20/11/46
Pháp đánh
Hải Phòng,
Lạng Sơn

17/12/46
thảm sát

ở phố
Hàng Bún

18/12/46
Pháp gửi
tối hậu thư

Lời kêu gọi "toàn quốc kháng chiến"
của Hồ Chủ Tịch ngày 19/12/1946.

19/12/46
cuộc kháng chiến bùng nổ


Pháp tấn công Hải Phòng 20 - 11 - 1946

Pháp gây chiến ở Hà Nội
17 - 12 - 1946


Phim Bác Hồ đọc lời
kêu gọi toàn quốc
kháng chiên


 Đặc điểm
Chúng

ta tiến hành cuộc kháng
chiến trong điều kiện đã có

chính quyền, có nền độc lập
Trong kháng chiến chống Pháp
ta phải thực hiện 2 nhiệm vụ:
kháng chiến và kiến quốc
 Quốc tế từng bước định hình 2
phe.
So sánh lực lượng giữa ta và
Pháp hết sức chênh lệch.


b. Đường lối kháng chiến và quá trình
thực hiện đường lối
 Những

chiến

căn cứ để định ra đường lối kháng

Căn cứ vào lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến của Bác.
- Căn cứ vào chỉ thị Toàn dân kháng
chiến của (12/12/1946) Thường vu
Trung ương.
- Căn cứ vào tác phẩm “Kháng chiến
nhất định thắng lợi” của đồng chí
Trường Chinh.
- Đại hội II (2/1951) hoàn chỉnh hơn
đường lối kháng chiến
-



NỘI DUNG ĐẠI HỘI II

Trường Chinh – Tổng Bí thư
của Đảng

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị
tại Đại hội II

Chính cương của
Đảng Lao động Việt Nam


 Nội dung của đường lối kháng chiến
chống Pháp và can thiệp Mỹ: Toàn dân,
toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là
chính.


NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA VÀ
KINH NGHIỆM LỊCH SỬ


×