Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Slide bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản việt nam chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 43 trang )

CHƯƠNG IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA


I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CNH VÀ MỘT
SỐ MÔ HÌNH CNH TRÊN THẾ GIỚI

1.Quan niệm về CNH,HĐH
Theo nghĩa hẹp

CNH là quá
trình chuyển
dịch kinh tế
nông nghiệp

Sang nền kinh tế
lấy công nghiệp
làm chủ đạo


Theo nghĩa rộng

Chuyển từ
một nước
nông nghiệp

Thành một
nước
công
nghiệp



Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi
căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã
hội từ sử dụng sức lao động thủ công là
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên
sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ
khoa học – công nghệ tạo ra năng xuất lao
động xã hội cao.HNBCHTW khóa VII(1994)


2. TÍNH TẤT YẾU VÀ TÁC DỤNG CỦA
CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
CNH-HĐH là con đường phát triển tất yếu để tiến
lên một nền sản xuất hiện đại
TÍNH
TẤT
YẾU
KHÁCH
QUAN

Theo quan điểm của CN Mác- Lênin

Xuất phát từ đặc điểm nước ta


Tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật
2.TÁC

DỤNG
CNH-HĐH
ĐẤT
NƯỚC

Củng cố quan hệ sản xuất XHCN, tăng cường
vai trò của Nhà nước và mối quan hệ liên minh
công nhân-nông dân trí thức.
Tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ vững mạnh
Tạo tiền đề vật chất và kinh tế cho xây dựng,
HĐH quốc phòng, tăng cường an ninh,
trật tự và an toàn xã hội.


II. CÔNGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC
ĐỔI MỚI (1960-1986)

1.GIAI Đ0ẠN 1960 - 1975
2.GIAI Đ0ẠN 1975 - 1986

3.ĐẶC TRƯNG CỦA CNH THỜI
KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

4. ĐÁNH GIÁ CHUNG


1.GIAI Đ0ẠN 1960 - 1975

 Đặc

điểm
chủ
yếu chi
phối
đường
lối CNH
XHCN

-Tiến hành CNH XHCN từ một nền
kinh tế lạc hậu, CN kém phát triển.
-Đất

nước bị chia cắt, miền Bắc
phải thực hiện vai trò hậu phương
lớn với miền Nam và sẵn sàng ứng
phó với khả năng chiến tranh lan ra
miền Bắc.
-Các nước XHCN thực hiện CNH
theo đường lối ưu tiên phát triển CN
nặng.


ĐHIII

Mục
tiêu và
phương
hướng
của
CNH

XHCN

khẳng định:
muốn cải biến tình
trạng kinh tế lạc
hậu của nước ta,
không

con
đường nào khác,
ngoài con đường
CNH XHCN

Mục

tiêu cơ bản của
CNHXHCN là:
xây dựng một nền
kinh tế XHCN cân đối
và hiện đại; bước đầu
xây dựng cơ sở vật
chất và kỹ thuật của
CNXH. Đó là mục tiêu
cơ bản, lâu dài, phải
thực hiện qua nhiều
giai đoạn.


 Cụ thể hóa đường lối CNH ĐH III, HNTW7 khóa III (1962),
nêu phương hướng chỉ đạo xây dựng và phát triển CN là:


ƯU TIÊN
PHÁT TRIỂN
CN NẶNG
TRÊN CƠ SỞ
PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP

PHÁT TRIỂN
CN NHẸ


2.Giai đoạn 1975- 1986
ĐẠI HỘI IV (12/1976)

ĐẠI HỘI V (3/1982)


ĐẠI HỘI IV (12/1976)

1
-Ưu

tiên
phát
triển
CN
nặng
một
cách

hợp lý trên
cơ sở phát
triển nông
nghiệp và
CN nhẹ.

2

-Kết

hợp xây
dựng CN và
nông nghiệp
cả
nước
thành một cơ
cấu kinh tế
công-nông
nghiệp.

3
-Vừa

xây
dựng kinh
tế TW vừa
phát triển
kinh tế địa
phương


4
-Kết

hợp
kinh tế TW
với kinh tế
địa phương
trong một
cơ cấu kinh
tế quốc dân
thống nhất.


Đại hội V (3/1982)
1

Lấy
nông
nghiệp
làm mặt
trận
hàng
đầu

3

2

Ra sức
phát

triển CN
sản
xuất
hàng
tiêu
dùng
-

-Việc

xây dựng
và phát triển
CN nặng cần
làm có mức độ,
vừa sức, nhằm
phục vụ thiết
thực, có hiệu
quả cho nông
nghiệp và CN
nhẹ.


3. ĐẶC TRƯNG CỦA CNH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI
MỚI







CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín,
hướng nội và thiên về phát triển CN nặng.
Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài
nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các
nước XHCN;
Chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước;




Việc phân bổ nguồn lực để CNH chủ
yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu, trong một nền kinh tế
phi thị trường.




Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy
ý chí, ham làm nhanh, làm lớn,
không quan tâm đến hiệu quả kinh
tế xã hội.


4. KẾT QuẢ, Ý NGHĨA, HẠN
CHẾ, NGUYÊN NHÂN


II. ĐƯỜNG LỐI CNH- HĐH THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CNH
2. MỤC TIÊU, QUAN ĐiỂM CNH
3. CNH-HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRI THỨC
4. ĐÁNH GIÁ CHUNG


1.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ CNH


Đại hội VI của Đảng (12/1986), phê
phán sai lầm trong nhận thức và chủ
trương CNH thời kỳ 1960 – 1986.


Những sai lầm

Không kết hợp
ngay từ đầu
CN với NN
mà thiên về
phát triển
CNN

Không tập trung giải
quyết: lương thực,
thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng XK



Quá trình đổi mới tư duy về
CNH từ ĐH VI đến ĐH XI
ĐH VI
3
mục
tiêu

Lương thực
Thực phẩm

Hàng tiêu
dùng

Hàng xuất
khẩu


Quá trình đổi mới tư
duy về CNH - HĐH

HNTW 7
(1/1994)
Bước
đột phá

Khái niệm CNH-HĐH


ĐH VIII (6/1996)


Quá trình đổi mới tư
duy về CNH - HĐH

Nhận
định

Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhiệm vụ đề ra
cho chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề
cho CNH đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ
mới đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.


Quá trình đổi mới tư
duy về CNH - HĐH

ĐH IX (4/2001)
ĐH X (4/2006)
Bổ sung
phát
triển

Con đường CNH ở nước ta
cần và có thể rút ngắn thời gian
so với các nước đi trước.


ĐH XI: Về CNH –HĐH gắn với phát triển
tri thức, CNH- HĐH gắn với phát triển
nhanh và bền vững.
 Đẩy mạnh CNH, HĐH phải tính toán đến

yêu cầu phát triển bền vững trong tương
lai.



×