Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi thử THPT QG 2017 Lý đáp án 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.32 KB, 10 trang )

TRƯỜNG HỌC LỚN VIỆT NAM

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017

BIGSCHOOL

Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Mã đề thi 002

1. A

2. A

3. D

4. B

5. C

6. C

7. D

8. C

9. A


10. B

11. A

12. C

13. A

14. A

15. B

16. A

17. B

18. A

19. B

20. A

21. B

22. D

23. C

24. C


25. D

26. B

27. C

28. B

29. D

30. C

31. A

32. C

33. D

34. A

35. D

36. C

37. C

38. A

39. A


40. D

Câu

Đáp án

Hướng dẫn chọn phương án đúng

1

A

2

A

3

D

4

B

5

C

Pha ban đầu của một vật dao động điều hoà phụ thuộc vào cách chọn
mốc thời gian.

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ và tần số của
lực cưỡng bức.
Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao
động cùng pha bằng một số nguyên lần bước sóng.
Cảm giác về âm không những phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm
mà còn phụ thuộc vào tai của người nghe.
Cường độ dòng điện tại một thời điểm là cường độ tức thời.

6

C

7

D

Ta có: Php 

2
RPphát

U cos 

2

→ Để giảm hao phí đi k lần mà vẫn giữ

nguyên công suất truyền đi thì tăng điện áp hai đầu đường dây lên k
lần.
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến đổi với chu kì:

T’ = T/2
Thời gian để năng lượng điện chuyển hoàn toàn thành năng lượng từ
là: t = T’/2 = T/4
→ T = 4t = 6 μs.

8

C
Trang 1/10 – Mã đề 002


9

A

10

B

11

A

12

C

13

A


Chiết suất của môi trường có giá trị khác nhau với ánh sáng có màu sắc
khác nhau và tăng dần từ đỏ đến tím.
Trong thang sóng điện từ, tia X có bước sóng từ 108 m đến 1011 m .
Theo định luật quang điện, khi tăng hiệu điện thế thì cường độ dòng
điện vẫn bão hòa nên có giá tri không đổi.
Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định
gọi là các trạng thái dừng. Trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi
là trạng thái cơ bản. Các trạng thái có năng lượng cao hơn gọi là trạng
thái kích thích. Trạng thái kích thích có năng lượng càng lớn thì bán
kính quỹ đạo của êlectron càng lớn.
Giới hạn quang điện của kim loại là: 0 

hc 6, 626.1034.3.108

 3.107
19
A
6, 626.10

m = 0,3 µm.
14

A

15

B

16


A

17

B

Hạt nhân nguyên tử ZA X có điện tích là Z và số khối là A
→ Hạt nhân này có Z prôtôn và (A – Z) nơtron.
1
9
4
1 p  4 Be 2

Z  3
A  6

→ 

  AZ X

→ 63 Li.

Trên Mặt Trời hiđrô liên tục được tổng hợp thành hêli, đó là phản ứng
nhiệt hạch.
Năng lượng toả ra từ phản ứng này chính là nguồn gốc của năng lượng
Mặt Trời.
Ta có: Wđ =
1 2 1
1

mv  m2 A2 sin 2  2ft    m2 A2 1  cos  4ft  2   .
2
2
4

→ Động năng và thế năng biên thiên điều hoà với tần số f’ = 2f.
18

A

Ta thấy li độ cực đại của dao động A = 5 cm.
T = 0,5 s

→ 

2
 4 rad/s
T

Khi t = 0 thì x = 5 cm
→ x = 5cos4πt (cm).
19

→ cosφ = 1

→ φ=0

B
M


C

-200 V
-100 V

B

Trang 2/10 – Mã đề 002


Nhìn đồ thị ta thấy:
U0 = 200 V và T = (7/3 – 1/3).10-2 = 0,02 s
=> ω = 100π rad/s
Tại thời điểm ban đầu t = 0, u = -100V = U0/2 và hiệu điện thế hai đầu
đoạn mạch đang âm dần, đối chiếu vào đường tròn lượng giác ta thấy
đó là tại điểm M => pha ban đầu là
20

A

2
.
3

Theo đề bài, ta có :
1
1

 15,9.106 Hz=15,9 MHz
f1  2 LC 

5
11
2 10 .10
1


1
1
f 

 8.106 Hz=8 MHz
2
5
12

2 LC2 2 10 .40.10


21

B

22

D

Vậy tần số dao động riêng của mạch biến thiên trong phạm vi 8 MHz
đến 15,9 MHz.
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng,
chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật. Do đó miếng sắt và miếng sứ ở

cùng 15000 C sẽ cho quang phổ liên tục giống nhau.
Giả sử vân sáng bậc k1 màu đỏ trùng với vân sáng bậc k 2 của màu lục
Vị trí trùng nhau có tọa độ là: x  k1
Do 1   2

1D
D
 k2 2
a
a

→ k11  k 2 2

→ k1  k 2

Xét vân sáng trung tâm và vân trùng màu với nó gần nó nhất. Trong
khoảng giữa 2 vân này có 4 vân màu đỏ
→ k1  5
→ 2 

k11
k2

Với k 2  6
Với 7

→ 2 
→ 2 

→ 2 


5.0, 66 3,3

k2
k2

3,3
 0,55 µm
6

3,3
 0, 47 µm (loại)
7
Trang 3/10 – Mã đề 002


Vậy  2  0,55 µm = 550 nm.
23

C

Độ hụt khối của hạt nhân 12 D là :
m  Z.mp  (A  Z).mn  mD  1.1,0073  1.1,0087  2, 0136  2, 4.103  u 

Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là :
E  m.c2  2, 4.103 uc2  2, 4.103.931,5  2, 2356 MeV  2, 24 MeV .

24

C


25

D

Đánh dấu đoạn đường chuyển động của vật dao động đề được đoạn có
độ dài bằng 2A. Bỏ vật nặng. dùng lực kế kéo lò xo sao cho nó biến
dạng bằng 2A, đọc số chỉ của lực kế chia đôi ta được giá trị cần đo.
Lực căng dây treo con lắc đơn được tính theo công thức :
Fc  mg(3cos   2cos o )
Tại vị trí hai biên, lực căng có giá trị nhỏ nhất : Fc(min)  mg cos o
Tại vị tri cân bằng, lực căng có giá trị lớn nhất : Fc(max)  mg(3  2cos o )
Theo đề bài, ta có :

Fc(max)
Fc(min)



mg(3  2cos o ) 3  2cos  o

 1, 02
mg cos o
cos o

 3  2cos o  1, 02cos o  cos  o 

26

B


3
  o  6, 6o .
3, 02

Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng:
x  A cos(t  )

Trong đó, biên độ dao động của vật:
A  A12  A22  2 A1A 2cos(2  1 )

Ta có A = 5cm
Tần số góc dao động tổng hợp của vật là:
x2 
27

C

v2
v2
602
2

A




 20 rad / s .
2

A2  x 2
52  42

Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do
1




là:   k   .
2 2


Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng


1

→ 1, 2   8  
2 2


→ k = 8.

→ λ/2 = 12/85

Trang 4/10 – Mã đề 002


Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = λf 

28

B

24
.85  24 m/s.
85

Khi sóng dừng được kích thích bằng nam châm điện thì tần số sóng
gấp đôi tần số của dòng điện: fs  2fd  2.50  100 Hz
k

Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:


2

→ 60  1.

Trên dây có sóng dừng với 1 bó sóng → k = 1


2

→ λ = 120 cm

29

D


Tốc độ truyền sóng trên dây là: v = λf = 120.100 = 12000 cm/s = 120
m/s.
Gọi cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế là
I1 và I 2 .
Công suất hao phí trên đường dây : P  I12 R  0,05U2-I2
Tỉ số biến đổi của máy hạ thế :
k

30

C

U 2 I1 0, 05U 2 0, 05.200
 

 0, 005 .
U1 I2
I1R
50.40


 ZL  r 3
 ZL  r 3

 2


2
2
2

UC  Ud 3 


 ZC  2r 3
 ZC  3  r  ZL   12r
r
r
1
 .
Hệ số công suất : cos   
2
Z
2
r2   Z  Z 

 ZL  r 3

Từ đề bài ta có 

L

31

A

C

Cảm kháng của cuộn dây thứ hai là: ZL2  L2  100.

1

 50 
2

Tổng trở của đoạn mạch trước khi mắc thêm tụ điện là:
Z

U1 130

 130 
I1
1

Cảm kháng của cuộn dây thứ nhất tìm được từ phương trình:



Z 2  r 2  Z L2  Z L1



2



 502  50  Z L1



2


 1302  Z L1  1302  502  50  70 

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thứ hai:
U d2 

U r 2  Z L22



r 2  Z L2  Z L1  Z C



2

Trang 5/10 – Mã đề 002


Để điện áp giữa hai đầu cuộn thứ 2 cực đại thì mẫu thức trên phải đạt
cực tiểu:
 2
 r  Z L2  Z L1  ZC






2



  ZC  Z L2  Z L1  50  70  120 
 min

Vậy khi đó phải mắc nối tiếp thêm một tụ có điện dung là:
ZC 

32

C

1
103
C
F.
C
12

Khoảng vân khi chưa dịch chuyển màn là: i 

x 4, 2

 0,84 mm .
k
5

Khi dịch chuyển mặt phẳng chứa hai khe ra xa màn, khoảng vân tăng
→ lần thứ hai điểm M chuyển thành vân tối là vân tối thứ 4 → khoảng
vân lúc này là: i ' 


x
1
k
2

i
D

 0, 7
i ' D  0, 6



4, 2
 1, 2 mm
3,5



D = 1,4 m

i.a 0,84.103.103
 0, 6 m .
→  
D
1, 4.106
33

D


Khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r thì lực tương tác
ke2
giữa nó và hạt nhân là: F  2
r

Coi quỹ đạo của êlectron là tròn thì lực tương tác này đóng vai trò là
lực hướng tâm:
Fht 

ke2
 ma ht
r2

Mà a ht 

v2
r



ke2
v2

m
r2
r

→ v2 

ke2

rm

ke 2
Khi êlectron chuyển động trên quĩ đạo cơ bản thì: v1 
r0 m
2

Trang 6/10 – Mã đề 002


2

Khi êlectron chuyển động trên quĩ đạo dừng thứ n thì: v 2 
ke 2
2
rm
v1
→ 2  0 2  n2
ke
v2
n 2 r0 m

→ n2  9

ke2
n 2 r0 m

→ n=3

Năng lượng mà êlectron đã hấp thụ là: E3  E0  13, 6 


13, 6
 12, 09 eV
9

= 19,342.1019 J.
34

A

Gọi N 0 , N c là số hạt nhân mẹ và hạt nhân con ở thời điểm t 1 thì
Nc  7N0

Ở thời điểm t 2 số hạt nhân mẹ là N
Số hạt nhân con lúc này là tổng số hạt nhân con ở thời điểm t 1 và số
hạt nhân con mới tạo ra, nên bằng Nc  N0  N
Theo giả thiết ta có:
N

Nc  N0  N  63N

26,7

N0
26,7
 8,9
 N0 2 T  T 
3
8


ngày.

Vậy chu kì bán rã của chất đó là 8,9 ngày.
35

D

Từ công thức máy biến áp:
Ban đầu:
Sau

N1
N2

220
110

khi

quấn

N1
cấp:
N 2 100

220
120

N1
N2


U1
U2

2 (1)

thêm

100

vòng

dây

vào

cuộn

thứ

11
(2)
6

Từ (1) và (2): N1  2200 vòng; N2  1100 vòng.
36

C

Âm nghe to nhất khi mặt nước là nút sóng, miệng ống là bụng sóng.

Lúc đầu
L

4

Do đó v

k

0,8 0,3

2
f

0,5(m)

2
(m) .
2k 1

1700 m
( ).
2k 1 s

Trang 7/10 – Mã đề 002


Theo giả thiét 300

1700

2k 1

350  1,93  k  2,33  k  2 và v = 340

m/s,   0, 4m.
Khi đổ thêm nước L '
với điều kiện 0
0

0,1 0, 2k'

L'

0,5

4

k'

0,1 0, 2k '

2

0,5
0

2.

k'


Có hai giá trị của k’ là 0 và 1 ứng với 2 vị trí của mực nước cho âm
nghe được to nhất.
37

C

Gọi O, O’ lần lượt là vị trí cân bằng khi không có lực F tác dụng và khi
có lực F tác dụng. → OO’  F  2  0, 05 m
k

40

Tần số góc dao động của con lắc là:  

k
40

 20rad / s
m
0,1

Khi có lực tác dụng, vật dao động với biên độ A1 = OO’ = 5 cm.
Tại thời điểm ban đầu, vật ở biên độ âm.

Lực F ngừng tác dụng tại thời điểm t   s  3T  T , khi đó vật có li độ
3
3
A1
so với vị trí cân bằng mới O’ là : x1 
 2,5cm

2

Khi lực F ngừng tác dụng, so với O thì vật có li độ là :

x o =OO' x1  7,5cm
→ Tốc độ được xác định :
v2
x12  2  A12  v   A12  x12  20 52  2,52  50 3cm / s

Biên độ dao động của vật khi không còn lực F tác dụng là:
A  7,52 

(50 3) 2
5 3 cm  8, 66cm
202

Dao động điều hoà của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá
trị biên độ gần giá trị nào nhất là 9 cm.
38

A



v
 2 cm
f

Xét dao động của điểm M cách trung điểm của S1S2 một khoảng d.


Trang 8/10 – Mã đề 002


Khoảng cách từ M đến hai nguồn là: d1 

S1S2
SS
 d và d1  1 2  d .
2
2

SS 
2 d 

cos  40 t   1 2 

 
  


Phương trình dao động tại M là: uM  12cos 

2 d 
6
  

Biên độ dao động của M là: AM  12cos 


2 d







3

 k 2

→ d    k  
1
6

M gần trung điểm của S1S2 nhất khi k = 0
39

A



→ d



1
 .
6 3

Khi f  f1 thì:

1265 
1265

 U 2  U 2R   U L  U C 2  702
UL 
ZL 



14
7
 U 2AM  U 2R  U 2L  1002
 U 
R 
 R


 U MB  U C  35
 U C  35
 ZC  70
I  0,5



I  0,5
I  0,5



ZL

1265
2
  2f1  LC 
(1)
ZC
490

Khi f  f 2  200 Hz :
1
2
2
  2f 2    400  (2)
LC

Từ (1) và (2) ta có:

 2f1 

2



1265 1 1265
1265
2

200  321,3 Hz.
 400  f1 
490 LC 490
490


Trang 9/10 – Mã đề 002


40

D

Ban đầu:
ZC  Zd  Z  100  UC  U d  U  100I

Từ giản đồ vecto :  OAC đều với OH là
đường cao
AH 


U
AC
 U L  d  2Z L  Z d  Z L  50 
2
2

L
 Z L ZC  50.100  5000
C

(1)

Khi tăng điện dung một lượng C :
L  C  C  


1

80 

2

(2)

Từ (1) và (2), tần số góc ω của dòng điện trong mạch là:
C

103
F    80 rad/s .
8

--------HẾT---------

Trang 10/10 – Mã đề 002



×