Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi thử THPT QG 2017 Sinh đáp án 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.47 KB, 10 trang )

TRƯỜNG HỌC LỚN VIỆT NAM
BIGSCHOOL

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: SINH HỌC

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mã đề 004
81. B

82. C

83. A

84. C

85. C

86. A

87. B

88. B

89. B

90. A

91. A


92. C

93. B

94. A

95. B

96. B

97. A

98. D

99. D

100. C

101. A

102. B

103. A

104. B

105. A

106. C


107. D

108. D

109. B

110. D

111. C

112. B

113. D

114. C

115. D

116. A

117. B

118. C

119. A

120. B

Câu


Đáp án

81

B

82

C

83

A

84

C

85

C

86

A

Hướng dẫn chọn phương án đúng
Mã di truyền có tính phổ cập, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di
truyền, trừ một vài ngoại lệ.
 Vậy phương án cần chọn là B

Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn
phân chia tế bào tức là sự tổng hợp ADN diễn ra chủ yếu ở kì trung gian.
 Vậy phương án cần chọn là C
Ở sinh vật nhân sơ, khi môi trường có lactôzơ thì một số phân tử lactôzơ liên
kết với prôtêin ức chế làm biến đổi không gian ba chiều của nó khiến cho
prôtêin ức chế không thể liên kết được với vùng vận hành và do vậy ARN –
pôlimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
 Vậy phương án cần chọn là A
Gen trước đột biến : A = 600 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit
Gen sau đột biến: A = 599 nuclêôtit, G = 901 nuclêôtit
Vậy gen sau đột biến có A giảm đi 1 nuclêôtit và G tăng lên nuclêôtit.
 Đây là dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
 Vậy phương án cần chọn là C
- A sai vì ung thư máu ác tính ở người là do đột biến mất đoạn NST 21 ở
người.
- B sai vì bệnh Đao là do đột biến số lượng NST dạng thể ba, NST số 21 có 3
chiếc.
- C đúng, ở ruồi giấm, lặp đoạn Barr làm mắt lồi thành mắt dẹt.
- D sai vì bệnh bạch tạng, do đột biến gen lặn trên NST thường.
 Vậy phương án cần chọn là C
- Thể đa bội lẻ (3n, 5n,…) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình
thường tạo nên những giống cây ăn quả không hạt.
- Dạng đột biến làm cho dưa hấu hoàn toàn không có hạt là 3n
Trang 1 – Mã đề 004


 Vậy phương án cần chọn là A

87


B

- A sai, nhìn vào hình ảnh ta dễ dàng thấy đây là dạng đột biến mất đoạn NST.
- B đúng, vì đây chính là hậu quả của đột biến mất đoạn NST.
- C sai, người ta không dùng đột biến mất đoạn để làm công cụ phòng trừ sâu
hại.
- D sai, vì tế bào nhân sơ chưa có cấu trúc NST (mỗi tế bào nhân sơ chỉ chứa
1 phân tử ADN mạch kép, dạng vòng), đột biến cấu trúc NST xảy ra ở tế bào
nhân thực.
 Vậy phương án cần chọn là B
Kiểu gen AAaa cho giao tử : C22 AA : C12 .C12Aa : C22aa  1AA : 4Aa :1aa

88

B

89

B

90

A

P: AAaa x AAaa
Gp: ( 1AA : 4Aa :1aa ) x ( 1AA : 4Aa :1aa )
(5A- : 1aa) (5A- : 1aa)  35A- : 1aa
 Vậy phương án cần chọn là B
Số kiểu giao tử = 2n (n: là số cặp gen dị hợp tử)
 kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân bình thường cho số giao tử là 23  8

 Vậy phương án cần chọn là B
AB
Dd cho 4 loại giao tử là :
- Nếu các gen liên kết hoàn toàn thì kiểu gen
ab
ABD, ABd, abD, abd
- Nếu xảy ra hoán vị gen thì kiểu gen

AB
Dd cho 8 loại giao tử:
ab

ABD, ABd, abD, abd, AbD, Abd, aBD, aBd
 Vậy phương án cần chọn là A

91

A

92

C

93

B

94

A


- 9 : 6 : 1 là tỉ lệ phân li kiểu hình của tương tác gen bổ trợ
- 12 : 3 : 1 và 13 : 3 là tỉ lệ phân li kiểu hình của tương tác át chế
- 15 : 1 là tỉ lệ phân li kiểu hình của tương tác gen công gộp
 Vậy phương án cần chọn là A
F1 tự thụ phấn thu được F2 : 901 ngô cao bình thường và 702 ngô lùn  đây
là tỉ lệ của tương tác bổ trợ giữa 2 gen trội.
 Vậy phương án cần chọn là C
Sự di truyền tính trạng do gen tồn tại trên NST giới tính Y chỉ biểu hiện ở giới dị
giao tử
 Vậy phương án cần chọn là B
Cơ quan tương đồng là cơ quan có cùng nguồn gốc, nằm ở vị trí tương ứng
nhau trên cơ thể, chức năng khác nhau.
- A đúng vì vây cá voi và chân trước của bò nằm ở vị trí tương ứng nhau trên
cơ thể.
- B, C, D sai vì đây là những cơ quan không nằm ở những vị trí tương ứng
nhau trên cơ thể.
Trang 2 – Mã đề 004


 Vậy phương án cần chọn là A

95

B

96

B


97

A

98

D

99

D

100

C

101

A

Bệnh di truyền máu khó đông là do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy
định nên nam giới là dị giao tử, chỉ cần nhận được một giao tử chứa gen bệnh
sẽ biểu hiện ngay ra kiểu hình, vậy bệnh di truyền máu khó đông ở người chủ
yếu biểu hiện ở nam giới, còn ở nữ là giới đồng giao tử chỉ được biểu hiện
kiểu hình lặn lúc gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn nên hiếm gặp
 Vậy phương án cần chọn là B
Quy ước gen
A: bình thường >> a: mù màu hồng lục
Chồng không bị bệnh nên kiểu gen của chồng là XA Y
Cặp vợ chồng này sinh ra một con trai đầu lòng mắc bệnh mù màu nên kiểu

gen của con trai là Xa Y , con trai nhận giao tử X a từ mẹ mà mẹ có kiểu hình
bình thường nên kiểu gen của người mẹ là XA Xa
 Vậy phương án cần chọn là B
Quần thể ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền thì không thay đổi
tần số alen và thành phần kiểu gen qua các thế hệ.
Vậy tỉ lệ kiểu gen dị hợp sau 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên là 0,5
 Vậy phương án cần chọn là A
Cơ quan thoái hóa: Là cơ quan phát triển không đầy đủ của cơ thể trưởng
thành, chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay
không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị CLTN đào thải vì những cơ
quan này thường không gây hại gì đến khả năng thích nghi của cơ thể sinh
vật. Những gen này chỉ có thể bị loại khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên
vì thế có thể thời gian tiến hóa còn chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại
bỏ các gen này.
 Vậy phương án cần chọn là D
Khi đảo đại dương mới hình thành thì ở đây chưa có sinh vật. Về sau mới có
một số loài di cư từ vùng lân cận đến. Vì vậy hệ động vật ở đây thường nghèo
nàn và gồm những loài có khả năng vượt biển còn ở đảo lục địa mới tách khỏi
đất liền thì hệ động thực vật ở đây đã có sẵn như ở các vùng lân cận của lục
địa.
 Vậy phương án cần chọn là D
Vai trò lớn nhất của quá trình giao phối đối với chọn lọc tự nhiên là tạo vô số
biến dị tổ hợp làm nguyên liệu chọn lọc (vì đề bài đề cập vai trò đối với chọn
lọc tự nhiên).
 Vậy phương án cần chọn là C
Bậc dinh dưỡng bậc 1 bắt đầu bằng sinh vật sản xuất nên ta có sơ đồ sau đây
Rau cần nước (bậc dinh dưỡng cấp 1)  sâu ăn lá rau cần nước (bậc dinh
dưỡng cấp 2)  nhái (bậc dinh dưỡng cấp 3)  rắn hổ mang (bậc dinh dưỡng
cấp 4)  diều hâu (bậc dinh dưỡng cấp 5).

Vậy trong chuỗi thức ăn này, sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 là rắn hổ
Trang 3 – Mã đề 004


102

B

103

A

104

B

105

A

106

C

107

D

mang.
 Vậy phương án cần chọn là A

- A, C, D là những phát biểu đúng.
- B là phát biểu sai là vì bệnh viêm não Nhật Bản do muỗi truyền từ lợn sang
người nên không thể khẳng định là tỉ lệ trẻ em bị viêm não Nhật Bản ở Tôkyô
cao hơn ở Hà Nội được.
 Vậy phương án cần chọn là B
Sự biến động không theo chu kì ở các loài sinh vật có thể gây ra bởi tác động
đột ngột của các nhân tố : dịch bệnh (1) ; cháy rừng (2) ; thời tiết khắc nghiệt
(3) ; hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người (5) ; lũ lụt (4)
Vậy cả 5 ý trên đều đúng
 Vậy phương án cần chọn là A
- A sai vì cá sống trong Hồ Tây gồm nhiều loài cá khác nhau.
- B đúng đây là quần thể vì là tập hợp cá thể cùng loài.
- C sai vì cây leo có thể gồm nhiều loại cây leo.
- D sai vì nhiều loài chuột cùng sinh sống.
 Vậy phương án cần chọn là B
- Quá trình sinh tổng hợp muối nitrat đóng vai trò quan trọng nhất trong chu
trình nitơ  A sai
- Phôtpho tham gia vào chu trình các chất lắng đọng dưới dạng khởi đầu là
phôtphat hoà tan. Sau khi tham gia vào chu trình, phần lớn phôtpho lắng đọng
xuống đáy biển sâu, tạm thời thoát khỏi chu trình  B đúng
- Trong tự nhiên, chu trình nước không chỉ giúp điều hoà khí hậu trên Trái
Đất mà còn cung cấp nước cho sự phát triển của sinh giới  C đúng
- Thực vật có khả năng hấp thụ khí cacbonđiôxit để tạo nên chất hữu cơ đầu
tiên nhờ quá trình quang hợp  D đúng
 Vậy phương án cần chọn là A
- Độ phong phú là tỉ số % về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá
thể của tất cả các loài có trong quần xã  A sai
- Loài ưu thế có tần suất xuất hiện, độ phong phú cao và sinh khối lớn hơn các
loài khác trong quần xã  B sai
- Độ thường gặp là tỉ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với

tổng số các điểm được khảo sát  C đúng
- Loài thứ yếu là loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy
vong vì nguyên nhân nào đó  D sai
 Vậy phương án cần chọn là C
- Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
lẫn nhau  1 sai
- Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật phụ thuộc vào bản
chất của nhân tố ; cường độ hay liều lượng tác động ; cách thức tác động và
thời gian tác động  2 đúng
- Với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau thường có giới hạn sinh thái
khác nhau  các loài thường có phản ứng khác nhau với tác động như nhau
Trang 4 – Mã đề 004


108

D

109

B

110

D

111

C


của một nhân tố sinh thái  3 đúng
- Trong tự nhiên, các nhân tố sinh thái luôn tác động đồng thời lên cơ thể sinh
vật  4 sai
- Trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau, cơ thể phản
ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố  5 sai
Vậy số kết luận đúng là 2.
 Vậy phương án cần chọn là D
- Kiểu phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách
đồng đều trong môi trường  A đúng
- Vì điều kiện môi trường về cơ bản là không đồng nhất nên phân bố theo
nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất trong tự nhiên  B đúng
- Phân bố ngẫu nhiên giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong
môi trường  C đúng
- Phân bố theo nhóm thường xảy ra ở những loài có lối sống quần tụ và trong
điều kiện môi trường không đồng nhất  hiện tượng này không có tác dụng
làm giảm bớt sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể  D sai
 Vậy phương án cần chọn là D
- Vì sinh cảnh của quần xã là một yếu tố có giới hạn nên khi quần xã càng đa
dạng (số lượng loài càng lớn) thì số lượng cá thể của mỗi loài sẽ càng giảm
 1 sai
- Ở các quần xã trên cạn, thực vật có hạt thường có khu phân bố rộng, số
lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn và hoạt động của chúng chi phối đến nhiều
loài sinh vật khác nên đây thường là các loài ưu thế  2 đúng
- Loài chủ chốt có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài
khác, đây thường là vật ăn thịt đầu bảng  3 đúng
- Loài thứ yếu đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì
nguyên nhân nào đó  4 đúng
- Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào các nhân tố sinh thái như : sự cạnh
tranh giữa các loài, mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt và mức độ thay đổi của
môi trường vô sinh  5 đúng

Vậy số nhận định đúng là 4.
 Vậy phương án cần chọn là B
- A, B, C là những phát biểu đúng
- D sai vì đến kỉ Đệ tứ mới xuất hiện loài người, kỉ Đệ tam mới xuất hiện các
loài linh trưởng.
 Vậy phương án cần chọn là D
Giả sử 2 cặp gen tồn tại trên cùng một nhiễm sắc thể là (Aa, Bb)
ab
Ta có ( )  4%  8%ab  50%ab (Vì hoán vị gen ở ruồi giấm chỉ xảy ra ở
ab
con cái)
Nhận thấy giao tử ab = 8% < 25%  đây là giao tử hoán vị gen
 Kiểu gen của P là:

Ab AB

aB ab
Trang 5 – Mã đề 004


Gp:

Ab  aB  42%
AB  ab  8%

AB  ab  50%

F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 gen chiếm tỉ lệ là

AB

) = 8%.50%.2 = 8%
ab
 Vậy phương án cần chọn là C

(

3(3  1)
6
2
4(4  1)
 10
- Gen thứ hai có 4 alen  Số kiểu gen tạo ra là
2
Số kiểu gen có thể có trong quần thể là 6.10 = 60
60(61  1)
 1830
Số kiểu giao phối trong quần thể là
2
 Vậy phương án cần chọn là B
Nhìn vào hình ảnh ta thấy các loài di chuyển đến những khu vực địa lí khác
nhau, dẫn đến cách li địa lý và hình thành loài mới.
 Đây là phương thức hình thành loài bằng con đường cách li địa lí  B sai
- A sai vì hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một
cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.
- C sai vì hình thành loài bằng cách li địa lí hay xảy ra đối với các loài động
vật có khả năng phát tán mạnh.
 Vậy phương án cần chọn là D
A: bình thường >> a: bạch tạng; M: bình thường >> m : mù màu
Xét riêng từng bệnh ta có:
* Bệnh bạch tạng

- Bên vợ:
Nhận thấy (8) bị bạch tạng nên (8) có kiểu gen: aa  (3), (4) phải cho giao tử
a mà (3), (4) có kiểu hình bình thường
 kiểu gen của (3), (4) là : Aa x Aa  1 AA : 2Aa : 1aa
 kiểu gen của (6) hay kiểu gen của người vợ là: (1/3 AA : 2/3 Aa)
- Bên chồng:
Nhận thấy (2) bị bạch tạng nên (2) có kiểu gen: aa, mà (5) có kiểu hình bình
thường, (5) nhận 1 giao tử a từ mẹ (2) nên  kiểu gen của (5) hay kiểu gen
của người chồng : Aa
Phép lai của 2 vợ chồng trên là:
TH1: 1/3AA x Aa  1/3ATH2: 2/3Aa x Aa  2/3 (3/4A- : 1/4aa)
 Vậy con sinh ra bị bệnh bạch tạng với xác suất = 2/3.1/4 = 1/6; Con sinh
ra bình thường về bệnh bạch tạng là 1 – 1/6 = 5/6
* Bệnh mù màu:
- Gen thứ nhất có 3 alen  Số kiểu gen tạo ra là

112

B

113

D

114

C

Trang 6 – Mã đề 004



115

D

Ta thấy (7) bị mù màu nên kiểu gen của (7) là: XmY  (7) nhận giao tử Xm
từ mẹ (3)  Mẹ (3) bình thường nên kiểu gen của (3) là: XMXm. Bố (4) bình
thường nên có kiểu gen là: XMY  Phép lai của (3) và (4) : XMXm x XMY
M M
M
M m
m
 1/4 X X : 1/4X Y : 1/4X X : 1/4X Y
M M
M m
 kiểu gen của (6) là: (1/2X X : 1/2X X ); (5) bình thường nên có kiểu
gen là: XMY
P: chồng (5) x (vợ 6)
TH1: 1/2 XMXM x XMY  1/2 (1/2XMXM : 1/2XMY) bình thường
TH2: 1/2XMXm x XMY  1/2 (1/4 XMXM : 1/4 XMY : 1/4 XMXm : 1/4 XmY)
 Con trai mù màu với xác suất là : 1/2.1/4 = 1/8
 Con gái bình thường về bệnh mù màu là: 1/2.1/2 + 1/2.1/2 = 1/2
 ác suất cặp vợ chồng trên sinh con đầu lòng là trai và mắc cả hai bệnh
trên là: aa XmY = 1/6 x 1/8 = 1/48  (3) đúng
 ác suất cặp vợ chồng (5), ( ) sinh con đầu lòng là gái bình thường về hai
bệnh trên là : 5/6.1/2 = 5/12  (4) sai
- (2) đúng vì con bố bình thường vì bệnh mù màu thì con gái không bị bệnh
mù màu nên cặp vợ chồng (5) (6) không thể sinh được con gái mắc cả hai
bệnh được.
- (1) đúng vì đã biết chính xác kiểu gen của 3 người về 2 bệnh trên là (3), (4),

(5)
Vậy có 3 dự đoán đúng
 Vậy phương án cần chọn là C
A : đỏ >> a : trắng
(P) : 25% cây hoa đỏ và 75% cây hoa trắng = 0,25 (AA : Aa) : 0,75 aa
Gọi x là tỉ lệ dị hợp trong quần thể ban đầu ta có
 P : 0,25 (AA : Aa) : 0,75 aa = 1  (0,25 – x) AA : x Aa : 0,75 aa = 1
Tự thụ phấn qua 2 thế hệ.
1
1
 Tỉ lệ kiểu gen Aa = ( ) n × x = ( ) 2 × x
2
2
1
1  ( )2
2 x
Tỉ lệ kiểu gen AA = (0,25 – x) +
2
- Theo đề bài thì tỉ lệ hoa đỏ sau hai thế hệ tự thụ phấn chiếm tỉ lệ 17,5 % nên
ta có phương trình sau:
1 2
1

(
)
1
3
1 2
2
AA+Aa = ( ) × x + (0,25 – x) +

x = x  (0, 25  x)  x  0,175
4
8
2
2
 x = 0,2 = 20%
 Cây thuần chủng ở P : (AA) = 25% - 20% = 5%
- Theo lí thuyết, trong tổng số cây hoa đỏ ở (P), cây thuần chủng AA chiếm tỉ

Trang 7 – Mã đề 004


5%
100  20%
5%  20%
 Vậy phương án cần chọn là D
A: đơn >> a: kép; B: dài >> b: ngắn

lệ

P: (đơn,dài) x (kép,ngắn)

P: (A-,B-) x (

ab
)
ab

F1:


AB
: 100% đơn, dài
ab

AB
AB
x
ab
ab
GF1: AB = ab = 40% AB = ab = 40%
Ab = aB = 10% Ab = aB = 10%
Ab
- (1) đúng vì
= 0,1 x 0,1 x 2 = 2%
aB
ab
- (2) sai vì ; tỉ lệ
= 0,4 x 0,4 = 0,16 = 16%
ab
 %(A-,B-) = 50% +16% = 66%
AB

= 0,4 x 0,4 = 0,16 = 16%
AB
 F2 tỷ lệ đơn, dài dị hợp tử là = 66% - 16% = 50%
ab
- (3) đúng; tỉ lệ
= 0,4 x 0,4 = 0,16 = 16%
ab
 (Aa,bb) = (aa,B-) = 25% - 16% = 9%

 %(A-,B-) = 50% +16% = 66%
- (4) sai vì; tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở F2 là :
AB ab Ab aB

100% = 100% - 16% - 16% - 1% - 1% = 66%
AB ab Ab aB
AB
ab
- (5) sai vì
x
ab
ab
Ga : AB = ab = 40% 100% ab
Ab = aB = 10%
ab
= 0,4 x 1 = 0,4 = 40%

ab
- (6) sai vì F2 cho 10 kiểu gen (2 cặp gen dị hợp nằm trên cùng một cặp NST
đem lai với nhau có hoán vị gen cho 10 kiểu gen).
Vậy có 2 kết luận đúng
 Vậy phương án cần chọn là A
(1) Dâu tằm có lá to và sinh khối cao hơn hẳn dạng bình thường  đây là
thành tựu của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
(2) Chủng vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người  đây là
thành tựu của phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen.
(3) Chủng nấm penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc
F1 x F1:

116


A

117

B

Trang 8 – Mã đề 004


 đây là thành tựu của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.

(4) Các chủng vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên 
đây là thành tựu của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.
(5) Giống gạo vàng có khả năng tổng hợp  - carôten  đây là thành tựu của
phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen.
(6) Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa  đây là
thành tựu của phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen.
Vậy có 3 thành tựu là thành tựu của phương pháp gây đột biến và chọn lọc là
(1) ; (3) ; (4)
 Vậy phương án cần chọn là B
P: Hoa đỏ x hoa trắng
F1 : Hoa đỏ
F1 x đồng hợp lặn.

Fb: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng
Số tổ hợp giao tử Fb là: 1 + 2 + 1 = 4 = 4 x 1
 F1 dị hợp 2 cặp gen cho 4 loại giao tử.
- Vì Fb có tỉ lệ là : 1 : 2 : 1 khác với 1 : 1 : 1 : 1 của phân li độc lập , cũng
không phải có liên kết gen vì liên kết gen cho tỉ lệ 1 : 1  có hiện tượng

tương tác gen.
- Kiểu gen của F1 là: AaBb
F1 lai phân tích: AaBb x aabb

118

C

Fb: 1 AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
Quy ước:
AaBb (đỏ) : Aabb (hồng) : aaBb (hồng) : aabb (trắng)
- F1 x F1 : AaBb x AaBb
F2 : 9A-B- : đỏ : 3A-bb : hồng (1AAbb : 2Aabb) : 3aaB- : hồng (1aaBB:

2aaBb) : 1 aabb : trắng
- Vậy có 6 cây quả hồng ở F2 là: 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB: 2aaBb
Cho cây quả hồng lai với nhau ta có:
F2 : (1/6AAbb : 2/6Aabb : 1/6aaBB: 2/6aaBb) x (1/6AAbb : 2/6Aabb :
1/6aaBB: 2/6aaBb)
G F2 : (1/6Ab : 1/6Ab : 1/6ab : 1/6aB : 1/6aB : 1/6ab) x (1/6Ab : 1/6Ab :
1/6ab : 1/6aB : 1/6aB : 1/6ab)
Tương đương với:
F3 : (1/3Ab : 1/3aB : 1/3ab) x (1/3Ab : 1/3aB : 1/3ab)

119

A

 Xác suất để cây này có kiểu hình hoa trắng là: 1/3 x 1/3 = 1/9
 Vậy phương án cần chọn là C

A: dài >> a: ngắn
B: ráp >> b: mềm
Trang 9 – Mã đề 004


Pt/c: XABXAB  Xab Y  F1 : XABXab : XABY
F1 x F1  F2 : 330 con lông dài, ráp ; 65 con lông ngắn, mềm ; 30 con lông

dài, mềm ; 30 con lông ngắn, ráp.
Gọi một số con đực lông ngắn, mềm chết ở giai đoạn phôi là x con.
Ta có: (trội – trội) - (lặn – lặn) = 0,5
Hay (A-B-) – (aa,bb) = 0,5
330  65  x
0,5

Tương đương với:
330  65  30  30  x
1
 x = 25 con
 Vậy phương án cần chọn là A
Cây đực thân thấp, hoa đỏ, đơn và không tua cuốn có kiểu gen dạng
aB
C  Xd Y .
a
- Theo bài ra, ta có :
aB
aB
4, 265625%
C  X d Y  4, 265625%  %


 22, 75%
a
a  25%(X d Y).75%(C)
ab
 %  25%  22, 75%  2, 25%
ab
%

2, 25%  15% (<25%)  P có kiểu gen dị hợp chéo
về các gen quy định chiều cao thân và màu hoa, hoán vị gen đã xảy ra với tần
số : 15%.2 = 30%  1 sai ; 2 đúng
- Tỉ lệ cây thân cao, hoa đỏ, kép, có tua cuốn thu được ở đời F1 là
 %ab ở mỗi bên là

120

B

(50% + 2,25%) (A-B-).25%(cc).75%(XD-) = 9,796875%  3 đúng
Ab
CcX D Y , khi cho cây đực lai phân tích (lai với
- Cây đực có kiểu gen là
aB
ab
ccX d X d )  tỉ lệ cây mang toàn tính trạng lặn ở đời
cây mang kiểu gen
ab
ab
con là : 15% .50%cc.50%Xd Y  3,75%  4 đúng
ab

Vậy số nhận định đúng là 3
 Vậy phương án cần chọn là B
_______Hết_______

Trang 10 – Mã đề 004



×