Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

30 đề THI THỬ THPT QG 2016 SINH học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.39 MB, 212 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
TỔ SINH

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Môn: Sinh học. Mã đề: 123

Câu 1: Cho F1 tự thụ phấn F2 phân li theo tỷ lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Lấy ngẫu nhiên 5 cây hoa
đỏ F2 cho tự thụ phấn. Xác suất để đời con cho tỷ lệ phân li theo kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là
A. 10/243.
B. 1/4.
C. 40/243.
D. 5/128.
Câu 2: Sự biến đổi ở đầu 5’ và 3’ của tiền mARN ảnh hưởng như thế nào đến phân tử mARN rời khỏi nhân tế bào?
1. Thúc đẩy vận chuyển phân tử mARN ra khỏi nhân.
2. Bảo vệ mARN khỏi bị biến tính bởi enzim thủy phân.
3. Thúc đẩy sự kết dính của ribôxôm vào mARN.
4. Tạo điều kiện để cắt bỏ các đoạn intron.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2 và 3.
B. 2, 3 và 4.
C. 1, 2 và 4.
D. 1, 3 và 4.
Câu 3: Trong tế bào nhân thực, mối quan hệ nào sau đây là không đúng?
A. mARN - truyền tải thông tin quy định trình tự axit amin trên prôtêin từ ADN tới ribôxôm.
B. tARN - phân tử kết nối trong quá trình tổng hợp prôtêin, phiên dịch các bộ ba nuclêôtit trên mARN thành các
axit amin.
C. rARN - xúc tác và cấu trúc trong ribôxôm.
D. Bản phiên mã nguyên thủy - các mARN trưởng thành tham gia dịch mã.
Câu 4: Một quần thể ở trạng thái cân bằng có tỷ lệ kiểu hình: 53,76% hoa đỏ, đơn : 30,24% hoa đỏ, kép: 10,24%
hoa trắng, đơn : 5,76% hoa trắng, kép. Biết A quy định hoa đỏ, a quy định hoa trắng; B quy định hoa kép, b quy
định hoa đơn. Các gen nằm trên cặp NST tương đồng. Theo lí thuyết, tỷ lệ cơ thể có kiểu gen Ab/aB trong quần thể


là:
A. 5,76%.
B. 7,68%.
C. 3,84%.
D. 15,36%.
Câu 5: Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn là bằng chứng về sự tác động nào của chọn lọc tự
nhiên?
A. Sự bảo tồn các alen có lợi.
B. Sự đào thải các alen trội có hại.
C. Sự đào thải các alen lặn có hại.
D. Sự tích lũy các alen có lợi.
Câu 6: Trong một quần thể giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 1,0; Aa = 0,5; aa = 1,0 phản ánh quần thể
đang diễn ra:
A. Chọn lọc ổn định. B. Chọn lọc phân hóa.
C. Chọn lọc nhân tạo.
D. Chọn lọc vận động.
Câu 7: Hai loài ếch (1 và 2) sống trong cùng một ao hồ, số lượng cá thể của loài 1 giảm nhẹ, còn của loài 2 bị giảm
rất mạnh. Đây là bằng chứng cho mối quan hệ
A. con mồi - vật ăn thịt.
B. kí sinh - vật chủ.
C. cạnh tranh.
D. ức chế - cảm nhiễm.
Câu 8: Theo quan niệm của Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến chọn lọc tự nhiên là:
1. Sinh vật có khả năng phát sinh biến dị theo các hướng khác nhau.
2. Tập quán hoạt động của các sinh vật khác nhau là không giống nhau.
3. Các đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không ngừng xảy ra.
4. Tác động chọn lọc của các nhân tố ngoại cảnh.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 3.
B. 1, 4.

C. 2, 3.
D. 2, 4.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng khi nghiên cứu về sự phát triển của phôi?
1. Sự giống nhau trong phôi của các loài thuộc những nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc
chung của chúng.
2. Trong quá trình phát triển phôi, mỗi loài đều diễn lại tất cá các giai đoạn chính mà loài đó đã trải qua trong lịch
sử phát triển của nó.
3. Sự phát triển cá thể lặp lại một cách rút gọn sự phát triển của loài.
4. Sự phát sinh cá thể lặp lại đúng trình tự các giai đoạn trong lịch sử phát triển chủng loại.
Tổ hợp đúng là: A. 1, 2, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 3.
Câu 10: Ở mèo, gen A quy định màu lông đen, alen a quy định màu lông vàng, khi trong kiểu gen có cả A và a cho
màu lông tam thể, gen quy định màu sắc lông nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
Trong quần thể có10% mèo đực lông đen và 40% mèo đực lông vàng, số còn lại là mèo cái. Nếu quần thể mèo nói
trên ở trạng thái cân bằng thì tỉ lệ mèo tam thể là
A. 48%.
B. 16%.
C. 24%.
D. 32%.
Câu 11: Tính kháng thuốc của vi khuẩn là ví dụ về hiện tượng nào sau đây?
A. Chọn lọc ổn định. B. Chọn lọc phân hóa.
C. Chọn lọc định hướng.
D. Cân bằng Hardy-Weinberg.
Câu 12: Ở một gia đình, trong quá trình giảm phân hình thành giao tử ở bố có cặp nhiễm sắc thể giới tính không
phân li ở lần phân bào II còn mẹ giảm phân bình thường. Con của họ sinh ra có thể là
A. XY, XX, XXX, XYY và OX.
B. XXX, XYY và OX.
C. XY, XX, XXY và OX.

D. XXX, XXY, XYY và OX.

1


Câu 13: Ví dụ nào sau đây mô tả đúng về diễn thế sinh thái?
A. Sự phân giải trong đất giải phóng nitơ cho cây sử dụng.
B. Cỏ mọc trên các đụn cát, sau đó đến các trảng cây bụi và đến cây gỗ.
C. Chim trĩ được nhập nội tăng lên, còn chim cút địa phương mất dần.
D. Cỏ hoang dại mọc quá nhiều lấy hết chất dinh dưỡng của đất.
Câu 14: Sơ đồ phả hệ sau đây thể hiện sự di truyền về một tính trạng màu sắc của hoa ở một loài thực vật:

Cây có hoa màu đỏ
Cây có hoa màu hồng
Cây có hoa màu trắng

Sự di truyền màu sắc của hoa tuân theo quy luật di truyền nào?
A. Trội lặn hoàn toàn của Menđen. B. Trội trung gian. C. Tương tác bổ sung. D. Liên kết giới tính.
Câu 15: Một quần thể ruồi giấm có 30% số cá thể nội phối. Xét một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên nhiễm sắc thể
thường, trong đó tần số alen lặn a bằng 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là
A. 0,688AA : 0,224Aa : 0,088aa.
B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
C. 0,656AA : 0,288Aa : 0,056aa.
C. 0,056AA : 0,288Aa : 0,656aa.
Câu 16: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về sự điều hòa quần thể phụ thuộc mật độ?
A. Lần sương giá khắc nghiệt đầu tiên của mùa thu tác động lên quần thể cây nho phát tiển tốt vào buổi sáng hàng
năm.
B. Một chủng virut cúm mới nguy hiểm truyền bệnh cho người qua hệ hô hấp.
C. Sự khô do hạn hán của đồng cỏ savan vốn là nguồn cung cấp thức ăn nhựa cây cho côn trùng.
D. Nhiệt độ môi trường tăng nhanh làm tăng nhanh sự trao đổi chất ở một số động vật biến nhiệt.

Câu 17: Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, màu sắc của hạt được quy định như sau: A-B- và A-bb: hạt đỏ,
aaB-: hạt vàng, aabb: hạt trắng, các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Cho cây mang hai
cặp gen dị hợp tử về tính trạng nói trên tự thụ phấn được F1. Theo lý thuyết, trên mỗi cây F1 không thể phân li theo
tỷ lệ màu sắc hạt nào sau đây?
A. 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng.
B. 50% hạt đỏ : 25% hạt vàng : 25% hạt trắng.
C. 75% hạt đỏ : 25% hạt vàng.
D. 75% hạt đỏ : 18,75% hạt vàng : 6,25% hạt trắng.
Câu 18: Một nhà hóa sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quá trình sao chép ADN.
Khi cô ta bổ sung thêm ADN, sự sao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết
cặp với nhiều đoạn ADN có chiều dài gồm vài trăm nuclêôtit. Nhiều khả năng cô ta đã quên bổ sung vào hỗn hợp
thành phần gì?
A. ADNpôlimeraza.
B. Các đoạn Okazaki.
C. Enzim restrictaza.
D. Enzim ligaza.
Câu 19: Trong các phương pháp nghiên cứu di truyền người, phương pháp nào sau đây được coi là ra đời sớm hơn
cả?
A. Nghiên cứu tế bào.
B. Nghiên cứu đồng sinh.
C. Nghiên cứu di truyền phân tử.
D. Nghiên cứu phả hệ.
Câu 20: Với kí hiệu p là nhóm phôtphat, cách biểu diễn trình tự chuỗi pôlinuclêôtit trên một mạch đơn của ADN
nào sau đây là đúng?
A. 5’-pApTpTpApXpGp-3’. B. 5’-ApTpTpApXpGp-3’. C. 5’-pApTpTpApXpG-3’. D. 5’-ApTpTpApXpG-3’.
Câu 21: Các enzim giới hạn (restrictaza) ở trong tế bào vi khuẩn có vai trò
A. bảo vệ tế bào vi khuẩn bằng cách cắt các phân tử ADN ngoại lai có nguồn gốc từ các cơ thể khác hoặc từ các
phage.
B. cắt các đoạn gen cần ghép và mở vòng plasmit tại những điểm xác định.
C. giúp cho tế bào vi khuẩn nhận biết được ADN tái tổ hợp khi ADN tái tổ hợp được đưa vào trong tế bào.

D. cắt ADN tái tổ hợp ở trong tế bào vi khuẩn thành đoạn gen cần ghép và tách thể truyền để tạo điều kiện thuận lợi
cho gen ghép biểu hiện kiểu hình.
Câu 22: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với ứng dụng của nó?
A. Ligaza - enzim cắt ADN, tạo ra các đầu dính của các đoạn giới hạn.
B. ADN pôlimeraza - được sử dụng trong phản ứng chuỗi pôlimeraza để nhân dòng các đoạn ADN.
C. Plasmit - thể truyền dùng để gắn với đoạn gen cần ghép tạo ADN tái tổ hợp.
D. CaCl2 - hóa chất dùng để làm giãn màng tế bào, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào
nhận.
Câu 23: Thành phần nào sau đây sinh ra các enzim phụ thuộc vào sự kiểm soát các yếu tố khác trong một operon?
A. Gen điều hòa.
B. Vùng khởi động.
C. Vùng vận hành.
D. Các gen cấu trúc.
Câu 24: Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một NST của cặp số 1 và một NST của cặp số
3 không phân li, các NST khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ
NST là
A. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+2 và 2n-2.
B. n+1+1 và n-1-1 và n+1-1 và n-1+1.
C. 2n+1+1 và 2n-1-1 hoặc 2n+1-1 và 2n-1+1.
D. n+1+1 và n-1-1 và n+2 và n-2.

2


Câu 25: Theo hiểu biết về nông nghiệp ngày xưa, câu “nhất nước, nhì phân, tâm cần, tứ giống” nhấn mạnh điều gì?
A. Vai trò quan trọng của thủy lợi.
B. Tầm quan trọng của phân bón.
C. Vai trò của các yếu tố kĩ thuật trong sản xuất.
D. Vai trò của giống.
Câu 26: Nếu xảy ra sự tiếp hợp giữa hai nhiễm sắc thể tương đồng thì sẽ sinh ra các loại giao tử có trình tự kiểu

gen
A. 1234567 và 1654327.
B. 7234561 và 1234567.
C. 1234561 và 7234567.
D. 1654327 và 7234567.
Câu 27: Ở một loài thực vật, màu sắc của hoa do hai cặp gen không alen tương tác tạo ra. Người ta tiến hành cho
một cây hoa đỏ tự thụ phấn được F1 phân li theo tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng. Lấy ngẫu nhiên một
cây hoa đỏ F1 cho tự thụ phấn. Xác suất để đời con phân li theo tỉ lệ kiểu hình là
A. 9/16.
B. 1/9.
C. 7/9.
D. 8/9.
Câu 28: Tác động của chọn lọc sẽ dẫn đến sự đào thải một loại alen khỏi quần thể, nhưng không dự đoán được loại
alen nào bị đào thải là:
A. Chọn lọc chống lại thể dị hợp.
B. Chọn lọc chống lại alen trội.
C. Chọn lọc chống lại alen lặn.
D. Chọn lọc chống lại thể đồng hợp.
Câu 29: Hai nhân tố giúp xác định sức chứa của môi trường của quần thể là
A. mức sinh sản và mức xuất cư.
B. tỉ lệ giới tính và cấu trúc tuổi.
C. tiềm năng sinh học và sức chịu đựng của môi trường.
D. mức tử vong và mức nhập cư.
Câu 30: Một alen bị đột biến sẽ biểu hiện ngay kiểu hình khi
A. nó nằm trong tế bào chất.
B. nó nằm trên NST thường.
C. nó nằm trên NST giới tính X.
D. nó ở trạng thái dị hợp.
Câu 31: Cho: A-B-: đỏ, A-bb: đỏ, aaB-: vàng, aabb: trắng. Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
0,2AABb : 0,4AaBb : 0,2aaBb : 0,2aabb. Quần thể trên tự thụ phấn quá 3 thể hệ, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F3 là:

A. 272/640 đỏ : 135/640 vàng : 233/640 trắng.
B. 135/640 đỏ : 272/640 vàng : 233/640 trắng.
C. 272/640 đỏ : 233/640 vàng : 135/640 vàng.
D. 272/640 đỏ : 233/640 vàng : 135/640 trắng.
Câu 32: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bưu vàng làm thức ăn, cá chép lại là thức ăn của
rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm mạnh và đạt
đến kích thước tối thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường thuận lợi trở lại thì quần thể khôi phục kích
thước nhanh nhất là
A. cá chép.
B. ốc bưu vàng.
C. rái cá.
D. cá trê.
Câu 33: Một Operon gồm các gen p o r s t (p=promoter, o=operater; r, s, t = gen cấu trúc). Chủng vi khuẩn sau
đây: p+o-r+s+t+ có operater bị hỏng nên chất ức chế không gắn vào được. Hậu quả sẽ là
A. Operon không hoạt động vì không có cơ chế điều hòa.
B. Operon sẽ hoạt động liên tục vì không có cơ chế điều hòa.
C. Operon sẽ hoạt động vì promoter vẫn hoạt động bình thường.
D. Operon sẽ hoạt động vì các gen cấu trúc không bị sai hỏng.
Câu 34: Ở một phép lai ♂ AaBb ´ ♀ Aabb, đời con phát sinh một cây tứ bội có kiểu gen AAAaBbbb. Đột biến
phát sinh ở:
A. lần giảm phân II của giới đực và giảm phân I hoặc II của giới cái.
B. lần giảm phân I của cả hai giới.
C. lần giảm phân II của giới đực và giảm phân I của giới cái.
D. lần giảm phân I của giới đực và giảm phân II của giới cái.
Câu 35: Cho biết hai gen A và B cùng nằm trên một NST và cách nhau 40cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen

Ab
tiến hành giảm phân, theo lí thuyết sẽ tạo ra loại giao tử Ab với tỷ lệ
aB
A. 25%.

B. 50% hoặc 25%.
C. 30%.
D. 20%.
Câu 36: Giả sử mỗi gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn, không phát sinh đột biến. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây sẽ cho đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại kiểu hình nhất?
A.

AB D d AB D
X X ´
X Y.
ab
ab

B.

ABD
ABD
XX ´
XY.
abd
abd

C. XABXabDd ´ XABYDd.
D. AaBbDdXY ´ AaBbDdXX.
Câu 37: Trong một lưới thức ăn của hệ sinh thái mà chuỗi thức ăn dài nhất chỉ có 5 mắt xích thức ăn. Trong lưới
thức ăn này, bậc dinh dưỡng có ít loài nhất là
A. bậc 1.
B. bậc 2.
C. bậc 4.
D. bậc 5.

Câu 38: Ở người chỉ tồn tại các thể lệch bội ở NST thứ 21 và NST giới tính là vì:
A. Các NST này chứa các gen chỉ quy định về các tính trạng không quan trọng.
B. Các NST này có kích thước bé chứa ít gen.
C. Các NST này chỉ quy định về giới tính mà không quy định về tính trạng thường.
D. Các NST này chỉ chứa những gen quy định các tính trạng thường mà không quy định giới tính.

3


Câu 39: Một tập hợp các cá thể cùng loài, có kiểu gen giống nhau và đồng hợp tử về tất cả các cặp gen thì được gọi
là dòng thuần. Dòng thuần có đặc điểm
1. có tính di truyền ổn định.
2. không phát sinh các biến dị tổ hợp.
3. Luôn mang các gen trội có lợi.
4. thường biến đồng loạt và theo một hướng.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 40: Do hậu quả của những vụ thử hạt nhân, ở một thành phố với dân số 3 triệu người xuất hiện một căn bệnh
lạ, cứ 10000 đứa trẻ sinh ra thì có một đứa trẻ mắc bệnh này. Những nghiên cứu di truyền chỉ ra rằng đây là căn
bệnh do một đột biến lặn và alen trội không gây bệnh. Nếu đây là một quần thể cân bằng, số người mang alen gây
bệnh trong thành phố là
A. 59700.
B. 59400.
C. 300.
D. 23500.
Câu 41: Hãy chỉ ra thao tác không chính xác trong quá trình tạo ra cừu Đolly:
A. Tách tế bào tuyến vú của tế bào cho nhân, nuôi trong các điều kiện thích hợp trong phong thí nghiệm.

B. Tách tế bào trứng của cừu Dolly nói trên, chuyển nhân vào tế bào tuyến vú vừa tách ở tế bào trứng này, kích
thích để tạo thành hợp tử.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một con cừu mẹ để nó mang thai. Sau thời gian mang thai giống như tự nhiên, cừu
mẹ này đẻ ra cừu con giống y như con cừu ban đầu.
Câu 42: Ở các tổ chức nào sau đây, các cá thể đang ở tuổi sinh sản và có giới tính khác nhau có thể giao phối tự do
với nhau và sinh con hữu thụ?
A. Quần thể.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Sinh quyển.
Câu 43: Trong quần xã, hiện tượng nào sau đây sẽ giảm cạnh tranh giữa các loài và tăng khả năng sử dụng và khai
thác nguồn sống của môi trường?
A. Cộng sinh giữa các cá thể.
B. Phân tầng trong quần xã.
C. Biến động số lượng của các quần thể.
D. Diễn thế sinh thái.
Câu 44: Ở ruồi giấm (2n = 8), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường có chứa 2 cặp gen dị hợp, trên NST giới tính X
có chứa một gen gồm 2 alen. Nếu các con đực tham gia giảm phân bình thường thì số loại giao tử được tạo ra là
A. 16.
B. 192.
C. 2000.
D. 256.
Câu 45: Cho hai cơ thể thuần chủng lai với nhau được F1 hoàn toàn đỏ, cho F1 lai phân tích được Fa phân li theo tỷ
lệ kiểu hình 3 cây hoa đỏ : 5 cây hoa trắng. Biết vai trò của các gen không alen là giống nhau. Kiểu gen của F1 là
A. Aa.

B. AaBb.

C.


AB
.
ab

D.

Ab
.
aB

Câu 46: Trong các mối quan hệ sau đây, những mối quan hệ có hại cho cá thể sinh vật là
1. Cạnh tranh khác loài. 2. ức chế - cảm nhiễm. 3. con mồi và vật dữ.
4. hội sinh. 5. vật kí sinh và vật chủ. 6. cộng sinh.
A. 1, 2, 3, 4.
B. 2, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 5.
D. 1, 2, 3, 6.
Câu 47: Trong tế bào nhân thực, ADN có đặc điểm nào sau đây?
A. Chứa đường đêôxiribôzơ.
B. ADN đều liên kết với prôtêin histôn.
C. Có mạch kép dạng mạch thẳng.
D. Là chất trùng hợp của các axit amin.
Câu 48: Bộ ba nào dưới đây không có trong các bộ ba đối mã của tARN?
A. 5’AUG3’.
B. 5’XUA3’.
C. 5’UAG3’.
D. 5’UAA3’.
Câu 49: Sử dụng phương pháp bắt, đánh dấu thả - bắt để xác định số lượng cá thể chim trĩ ở một khu rừng, người
ta thu được kết quả sau:

Lần nghiên cứu
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Số cá thể được bắt và đánh dấu
13
9
12
10
10
Số cá thể bắt lại
6
12
7
9
16
Số cá thể có đánh dấu
3
4
3
3
5
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ở lần bắt thứ nhất, số lượng cá thể của quần thể là 39.
B. Ở lần bắt thứ năm, quần thể có số cá thể là 160.
C. Ở lần bắt thứ ba, quần thể có số lượng cá thể là 84.
D. Số lượng cá thể của quần thể đang tăng lên.
Câu 50: Đều ăn một lượng cỏ như nhau nhưng nuôi cá cho sản lượng cao hơn nuôi bò, nguyên nhân là vì

A. bò là động vật nhai lại nên hao phí thức ăn nhiều hơn so với cá.
B. bò là động vật đẳng nhiệt và sống trên cạn nên hao phí năng lượng lớn hơn cá.
C. bò được dùng để kéo cày nên hao phí năng lượng lớn hơn so với cá.
D. bò làm nhiệm vụ sinh con nên phần lớn dinh dưỡng được dùng để tạo sữa.
--- Hết ---

4


Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50


Mã đề 123
C
A
D
B
D
B
C
B
D
B
C
A
B
C
A
B
B
D
D
C
A
A
D
C
C
C
D
A

C
A
A
B
B
D
B
B
D
B
C
A
B
A
B
B
C
C
A
B
D
B

Mã đề 216
B
A
B
B
C
C

A
B
D
B
C
B
D
B
D
B
C
B
D
B
C
A
B
C
A
A
C
B
D
D
A
A
D
C
C
D

C
A
C
A
A
B
B
D
B
B
D
C
B
A

Mã đề 345
A
B
B
D
B
B
D
C
B
A
B
B
B
B

C
C
A
A
D
B
C
A
D
B
D
B
C
B
D
B
C
B
B
C
A
A
C
C
B
D
D
A
A
D

C
D
C
A
C
A

Mã đề 507
D
A
A
D
C
D
C
A
C
A
A
B
B
D
B
B
D
C
B
A
B
B

B
B
C
C
A
A
D
B
C
A
D
B
D
B
C
B
B
D
C
B
B
C
A
A
C
C
B
D



TRƯỜNG THPT NGỌC TẢO
Năm học 2015-2016

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI 12
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . .

Mã đề thi
002

Câu 1: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticodon) ?
A) tARN
B) rARN
C) mARN
D) Tất cả các loại ARN
Câu 2: Một loài có bộ NST 2n=14. Hãy cho biết số lượng NST ở thể một nhiễm là
A) 12
B) 15
C) 13
D) 16
Câu 3: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ về
1. Chiều tổng hợp
2. Các enzim tham gia
3. Thành phần tham gia
4. Số lượng các đơn vị nhân đôi
5. Nguyên tắc nhân đôi
Các phương án đúng là:

A) 1,2
B) 2,3
C) 2,4
D) 1,5
Câu 4: Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trong nhân tế bào, mỗi gen đều có 2 alen. Cho 2 cây (P) thuần chủng khác nhau về cả 2
cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 lai với cây đồng hợp tử lặn về cả 2 cặp gen thu được Fa. Biết rằng không xẩy ra
đột biến và nếu có hoán vị gen thì f = 50%, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu
hình nào sau đây không phù hợp với Fa?
A) 1:2:1
B) 3:3:1:1
C) 3:1
D) 1:1:1:1
Câu 5: Ở ngô, tính trạng màu sắc hạt do 2 gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn với hạt trắng thu được F1 có 962
hạt trắng: 241 hạt vàng: 80 hạt đỏ. Theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1 đồng hợp tử về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là
A) 3/16
B) 1/8
C) 1/6
D) 3/8
Câu 6: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn. Tần số hoán vị giữa A và B là 20%. Ở phép lai:
AB D d Ab D
X X 
X Y, theo lí thuyết thì kiểu hình aaB-D- ở đời con chiếm tỉ lệ:
ab
ab
A) 75%
B) 25%
C) 56,25%
D) 3,75%
Câu 7: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A) Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều loại aa

B) Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 24 loại bộ ba mã hóa aa
C) Tính phổ biến của mã di truyền có nghĩa là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền
D) Ở sinh vật nhân thực, codon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin metionin
Câu 8: Phương pháp lai và phân tích con lai của Menden gồm các bước sau :
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giả thuyết khoa học
2. Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi một hay nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3
3. Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
4. Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết của mình
Trình tự các bước đúng :
A) 3214
B) 3241
C) 3412
D) 1324
Câu 9: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
1. Bộ ba đối mã của phức hợp met-tARN gắn bổ sung với codon mở đầu trên mARN
2. Tiểu vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh
3. Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu
4. Codon thứ nhất trên mARN gắn bổ sung với anticodon với phức hệ aa1-tARN
5. Riboxom dịch đi 1 codon trên mARN theo chiều 5’-3’
6. Hình thành liên kết peptit giữa aa mở đầu và aa 1
Trình tự đúng:
A) 3-1-2-4-6-5
B) 5-2-1-4-6-3
C) 1-3-2-4-6-5
D) 2-1-3-4-6-5
Câu 10: Cho các sự kiện diễn ra trong phiên mã
1. ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu
2. ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’-5’
3. ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’-5’
4. Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã

Trình tự đúng khi nói về quá trình phiên mã là
Trang 1 / 4 Mã đề thi 002


A) 1-2-3-4
B) 2-1-3-4
C) 2-3-1-4
D) 1-3-2-4
Câu 11: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, trong đó mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp
NST tương đồng mà mỗi cặp xẩy ra trao đổi chéo tại một điểm thì số giao tử được tạo ra là
A) 26 loại
B) 27 loại
C) 25 loại
D) 210 loại
Câu 12: Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên 1 NST?
A) lặp đoạn NST
B) Mất đoạn NST
C) Chuyển đoạn giữa hai NST khác nhau
D) Đảo đoạn NST
Câu 13: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm ?
A) Cromatit
B) Vùng xếp cuộn
C) Sợi nhiễm sắc
D) Sợi cơ bản
Câu 14: Ở 1 loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do 1 gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này
cùng nằm trên 1 NST thường, hoán vị gen đã xẩy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái. Cho giao phấn cây thuần chủng có
kiểu hình trội về cả hai tính trạng với cây có kiểu hình lặn về cả hai tính trạng trên (P) thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau, thu
được F2. Biết rằng không xẩy ra đột biến? Theo lí thuyết, kết luận nào sau đây về F2 là sai?
A) có 10 loại kiểu gen
B) kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất

C) kiểu hình lặn về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất
D) có hai loại kiểu gen dị hợp tử về cả hai cặp gen
Câu 15: Đặc điểm nào của sự phân chia tế bào sau đây được sử dụng để giải thích quy luật di truyền Men đen ?
A) Sự phân chia tâm động
B) Sự phân chia NST
C) Sự tiếp hợp và bắt chéo NST
D) Sự nhân đôi và phân li độc lập của NST
Câu 16: Thành phần nào sau đây không thuộc Operon Lac?
A) Gen điều hòa (R)
B) Vùng vận hành (O)
C) Vùng khởi động (P)
D) Các gen cấu trúc (Z,Y,A)
Câu 17: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về cơ chế gây đột biến của 5-BU ?
A) A-T  A-5BU  G-5BU  G-X
B) A-T  G-5BU  X-5BU  G-X
C) A-T  G-5BU  X-5BU  G-X
D) A-T  X-5BU  G-5BU  G-X
Câu 18: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hoán vị gen?
A) Hoán vị gen xẩy ra do sự trao đổi chéo giữa hai cromatit không chị em của cặp NST kép tương đồng
B) Trong tế bào, số lượng gen nhiều hơn số lượng NST nên hoán vị gen là phổ biến
C) Hoán vị gen tạo ra vô số các biến dị đột biến cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
D) Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen trên cùng 1 NST
Câu 19: Một người có 47 NST, NST giới tính gồm 3 chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A) Người này là nam, mắc hội chứng Claiphentơ
B) Người này là nam, mắc hội chứng Đao
C) Người này là nữ, mắc hội chứng Claiphentơ
D) Người này là nữ, mắc hội chứng Đao
Câu 20: Cho các nguyên nhân sau:
1. Do NST đứt gãy, sau đó nối lại một cách không bình thường
2. Do sự phân li không bình thường của NST, xảy ra ở kì sau của quá trình phân bào

3. Do sự rối loạn quá trình trao đổi chéo xẩy ra ở kì đầu giảm phân I
4. Do sự phá hủy hoặc không xuất hiện thoi phân bào
Số nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST là
A) 2
B) 4
C) 3
D) 1
Câu 21: Ở ngô, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình
nguyên phân?
A) 80
B) 20
C) 44
D) 22
BD
Câu 22: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen
. Khi giảm phân không có đột biến và trao đổi chéo xẩy ra, có thể tạo nên số loại
bd
tinh trùng là
A) 2
B) 4
C) 8
D) Cả A và B
Câu 23: Thành phần hóa học cấu tạo nên NST ở tế bào sinh vật nhân thực là
A) ARN và protein
B) ADN và protein
C) nucleoxom và protein
D) ADN, ARN và protein
Câu 24: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả tròn trội
hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp NST. Cho cây dị hợp tử hai cặp gen giao phấn
với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn:190 thân cao, quả dài: 440 thân thấp, quả

tròn: 60 thân thấp, quả dài. Cho biết không xẩy ra đột biến. Tần số hoán vị gen là
Trang 2 / 4 Mã đề thi 002


A) 12%
B) 36%
C) 24%
D) 6%
Câu 25: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:
A) Sự phân li của cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa đến sự
phân li và tổ hợp của cặp alen
B) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng
qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các cặp NST
C) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng
qua thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của các cặp alen
D) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua
thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen
Câu 26: Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội lặn hoàn toàn AaBbDd  AaBbdd sẽ có
A) 8 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen
B) 4 loại kiểu hình, 18 loại kiểu gen
C) 4 loại kiểu hình, 9 loại kiểu gen
D) 8 loại kiểu hình, 27 loại kiểu gen
Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp hoa trắng, được F1 phân li theo tỉ lệ là
37,5% cây cao, hoa trắng: 37,5% cây thấp, hoa đỏ: 12,5% cây cao, hoa đỏ: 12,5% cây thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến
xẩy ra, kiểu gen của cây bố mẹ trong phép lai trên là:
Ab ab
AB
ab
A)


B)

C) AaBb  aabb
D) Cả A và B
aB
ab
ab
ab
Câu 28: Cho các thông tin sau:
1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp protein
2. Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất
3. Nhờ một enzim đặc hiệu, aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp
4. mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
A) 2 và 4
B) 2 và 3
C) 1 và 4
D) 3 và 4
Câu 29: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ 3, ở 1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li, các
cặp NST khác phân li bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu tế bào khác nhau về bộ NST?
A) 3
B) 5
C) 4
D) 2
Câu 30: Khi nói về nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây là sai?
A) Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y
B) Enzim ligaza nối các đoạn okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh
C) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bản tồn
D) Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’-5’

Câu 31: Gen B có chiều dài 204nm và có 1550 liên kết hidro bị đột biến thành alen b. Tế bào chứa cặp gen Bb nguyên phân liên
tiếp 3 lần. Trong quá trình đó, môi trường nội bào đã cung cấp 3507 nucleotit loại A và 4893 nucleotit loại G. Dạng đột biến đã
xẩy ra với gen A là
A) thay thế 1 cặp (G-X) bằng cặp (A-T)
B) mất 1 cặp A-T
C) mất 1 cặp G-X
D) thay thế 1 cặp (A-T) bằng cặp (G-X)
Câu 32 Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST
A) có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau
B) là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào
C) là vị trí duy nhất có thể xẩy ra trao đổi chéo trong giảm phân
D) là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu nhân đôi
Câu 33: Dạng đột biến nào sau đây làm cho gen alen cùng nằm trên 1 NST?
A) Đột biến lặp đoạn
B) Đột biến chuyển đoạn
C) Đột biến đảo đoạn
D) Đột biến mất đoạn
Câu 34: Một bazơnitơ của gen trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi ADN sẽ phát sinh dạng đột biến gen :
A) Đảo vị trí một cặp nucleotit
B) Thêm một cặp nucleotit
C) Mất một cặp nucleotit
D) Thay thế một cặp nucleotit
Câu 35: Để kiểm chứng lại giả thuyết của mình, Men đen đã dùng phép lai nào ?
A) Tự thụ phấn
B) Lai phân tích
C) Giao phối gần
D) Lai thuận nghịch
AB
Ab
AB

Câu 36: Ở ruồi giấm, cho phép lai ♂
 ♀
với f = 40%, kiểu gen
của đời con chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
ab
aB
Ab
A) 0,12
B) 0,10
C) 0,15
D) 0,13
Trang 3 / 4 Mã đề thi 002


Câu 37: Cho các bệnh và hội chứng ở người
1. Ung thư máu
2. Hồng cầu hình liềm
3. Bạch tạng
4. Hội chứng Đao
5. Máu khó đông
6. Hội chứng Tơcnơ
7. Hội chứng Claiphentơ
8. Bệnh mù màu
9. Bệnh phenyl keto niệu
Số bệnh và hội chứng do đột biến NST là
A) 4
B) 3
C) 5
D) 6
Câu 38: Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là

1 :1 :1 :1 :2 :2 ?
A) AaBb  aaBb
B) Aabb  aaBb
C) AaBb  AaBb
D) AaBb  aabb
AB
Dd . Khi giảm phân bình thường, không có hiện tượng trao đổi chéo, sẽ tạo ra loại giao tử
Câu 39: Một cơ thể có kiểu gen
ab
abd với tỉ lệ là
A) ¼
B) 1/16
C) 1/8
D) 1/2
Câu 40: Cho biết không xẩy ra đột biến, tính theo lí thuyết, xác suất sinh một người con có hai alen trội của một cặp vợ chồng đều
có kiểu gen AaBbDd là
A) 15/64
B) 3/32
C) 5/16
D) 27/64
Ab
Câu 41: Một tế bào sinh tinh có kiểu gen
. Khi giảm phân xẩy ra trao đổi chéo, có thể tạo nên số loại giao tử:
aB
A) 2 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau
B) 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
C) 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
D) 4 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau
Câu 42: Trong quá trình sinh tổng hợp protein, ở giai đoạn hoạt hóa aa, ATP có vai trò cung cấp năng lượng:
A) để các riboxom dịch chuyển trên mARN

B) để cắt bỏ aa mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit
C) để aa được hoạt hóa và gắn với tARN
D) để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN
AD
Câu 43: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen
đã xẩy ra hoán vị gen giữa các gen D và d với tần số 18%. Tính theo
ad
lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xẩy ra hoán vị gen giữa các gen D và d là
A) 640
B) 180
C) 360
D) 820
Câu 44: Ở một loại sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen A và a nằm trên NST thường số 1. Do đột biến, trong loài này đã
xuất hiện thể ba ở NST số 1. Thể ba này có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen đang xét?
A) 3
B) 4
C) 5
D) 2
Câu 45: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Operon- lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozơ và khi môi
trường không có lactozơ?
A) Protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc
B) Gen điều hòa tổng hợp protein ức chế
C) ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon-lác và tiến hành phiên mã
D) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các mARN tương ứng
Câu 46: Đơn phân của AND là
A) axit nucleic
B) nucleoxom
C) nucleotit
D) axit amin
Câu 47: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa cây AAAa 

Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
A) 75%
B) 50%
C) 25%
D) 56,25%
Câu 48: Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét 1 gen có 2 alen A và a. Cho biết không có đột biến xẩy ra và quá trình ngẫu
phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con phân li kiểu gen 1:1?
A) XAXa  XAY
B) Aa  aa
C) AA  Aa
D) XAXA  XaY.
Câu 49: Ở một loài thực vật chỉ có 2 dạng màu hoa đỏ và trắng. Trong phép lai phân tích một cây hoa đỏ đã thu được thế hệ lai
phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 trắng :1 đỏ. Có thể kết luận, màu hoa được quy định bởi:
A) 1 cặp gen, di truyền theo quy luật liên kết với giới tính
B) 2 cặp gen không alen tương tác cộng gộp
C) 2 cặp gen không alen tương tác bổ trợ
D) 2 cặp gen liên kết hoàn toàn
Câu 50: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Hãy cho biết số loại thể ba nhiễm tối đa được tạo ra từ loài này?
A) 66
B) 25
C) 24
D) 12
(Hết)

Trang 4 / 4 Mã đề thi 002


Đáp án - Đề số 002
Câu
A

B
C
D

01





02





03





04





05






06





07





08





09





10






11





12





13





14





15






16





17





18





19





20






Câu
A
B
C
D

21





22





23





24






25





26





27





28





29






30





31





32





33





34






35





36





37





38





39






40





Câu
A
B
C
D

41





42





43






44





45





46





47





48






49





50





1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10)

A
C
C

B
C
D
B
A
A
B

11)
12)
13)
14)
15)
16)
17)
18)
19)
20)

B
D
C
C
D
A
A
A
A
A


21)
22)
23)
24)
25)
26)
27)
28)
29)
30)

D
A
B
C
C
A
A
B
A
D

Trang 5 / 4 Mã đề thi 002

31)
32)
33)
34)
35)
36)

37)
38)
39)
40)

A
A
A
D
B
C
A
C
A
A

41)
42)
43)
44)
45)
46)
47)
48)
49)
50)

C
C
A

B
B
B
B
D
C
D










SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
---------------------------------

KỲ THI KSCĐ LỚP 12 – LẦN I, NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
---------------------------------

Mã đề thi: 139
SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………..……………….....
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?

A. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
B. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
C. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
Câu 2: Cho các thành phần
(1) mARN của gen điều hòa; (2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X; (3) ARN pôlimeraza; (4) ADN
ligaza; (5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
A. (1), (2) và (3)
B. (2) và (3)
C. (2), (3) và (4)
D. (3) và (5)
Câu 3: Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung
cấp năng lượng
A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.
B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.
C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN.
D. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
Câu 4: Cho các phát biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST:
- (1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
- (2) Làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST.
- (3) Làm thay đổi thành phần trong nhóm gen liên kết.
- (4) Làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ
hoạt động.
- (5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (2), (4).

Câu 5: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của
gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
B. Thêm một cặp nuclênôtit.
C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A
D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.
Câu 6: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có
đường kính
A. 11nm.
B. 30nm.
C. 2nm.
D. 300nm.
Câu 7: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp
cho gen đột biến tổng hợp (Tính cả a.a mở đầu) là:
A. 7 aa.
B. 6aa.
C. 4 aa.
D. 5 aa.
Câu 8: Một gen cấu trúc có vùng mã hoá gồm 5 intron đều bằng nhau và 6 đoạn êxôn có kích thước
bằng nhau. Biết mỗi đoạn exon dài gấp ba lần mỗi đoạn intron. Phân tử mARN trưởng thành được
phiên mã từ gen này mã hoá chuỗi pôli peptit gồm 359 axit amin (tính cả axit amin mở đầu). Chiều
dài của vùng mã hoá của gen là
Trang 1/25 - Mã đề thi 139


A. 9792 Å.
B. 4896 Å.
C. 5202 Å.

D. 4692 Å.
Câu 9: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
A. 10%.
B. 20%.
C. 40%.
D. 30%.
Câu 10: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần
số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát
sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất
thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
Câu 11: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Tái bản ADN (nhân đôi ADN).
B. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
C. Dịch mã.
D. Phiên mã.
Câu 12: Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự
nuclêôtit:
A. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa B. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa. D. vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc.
Câu 13: Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã
(anticôđon) là
A. 3’UAX5’
B. 5’AUG3’
C. 3’AUG5’
D. 5’UAX3’

Câu 14: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của
tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao
tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành
A. thể tam bội.
B. thể đơn bội.
C. thể lưỡng bội
D. thể tứ bội.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Tất cả các đột biến gen đều có hại.
B. Có nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
Câu 16: Một hợp tử lưỡng bội tiến hành nguyên phân, trong lần nguyên phân thứ hai, ở một tế bào có
một NST ở cặp số 1 không phân li, các cặp nhiễm sắc thể khác phân li bình thường, những lần
nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường. Hợp tử này phát triển thành phôi, phôi này có bao nhiêu
loại tế bào khác nhau về số lượng nhiễm sắc thể?
A. Bốn loại
B. Ba loại
C. Hai loại
D. Một loại
Câu 17: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
B. Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.
D. Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
Câu 18: Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa,
Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ nhiễm sắc thể nào
trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?
A. AaBbDdEe
B. AaaBbDdEe

C. AaBbEe
D. AaBbDEe
Câu 19: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong
trường hợp không có đột biến, phát biều nào sau đây là đúng ?
A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã
thường khác nhau
B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã
thường khác nhau
Trang 2/25 - Mã đề thi 139


C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã
thường khác nhau
D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
Câu 20: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép
tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
A. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
- (1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đó có thể là
phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit.
- (2) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đến chuỗi
pôlypeptit mà gen đó tổng hợp.
- (3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’.
- (4) Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai?
A. 3.
B. 2.

C. 1.
D. 4.
Câu 22: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêrôn Lac, khi môi trường có Lactôzơ, Lactôzơ được
xem như là:
A. Chất cảm ứng liên kết với prôtêin ức chế làm cho prôtêin ức chế không liên kết với vùng vận
hành.
B. Chất cảm ứng liên kết với vùng vận hành (O) ức chế vùng vận hành hoạt động.
C. Chất cảm ứng liên kết với vùng khởi động (P) ức chế vùng khởi động hoạt động.
D. Chất cảm ứng liên kết với gen điều hoà (R) ức chế gen điều hoà hoạt động.
Câu 23: Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của
giảm phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
A. AA, Aa, A, a
B. AA, O
C. Aa, O
D. Aa, a
Câu 24: Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể
thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5 (các NST khác đều bình thường). Biết quá trình giảm phân
diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm
sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là
A. 1/4.
B. 1/3.
C. 1/2.
D. 2/3.
Câu 25: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở
sinh vật nhân thực là
A. đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
B. đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN pôlimeraza.
D. đều theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 26: Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường. Biết

rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 2
Câu 27: Một gen dài 408 nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành công tại một
điểm thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là:
A. A = T = 501; G = X = 699
B. A = T = 503; G = X = 697
C. A = T = 500; G = X = 700
D. A = T = 499; G = X = 701
Câu 28: Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:
1. ADN có cấu trúc một mạch.
2. mARN.
3. tARN.
4. ADN có cấu trúc hai mạch.
5. Prôtêin.
6. Phiên mã.
7. Dịch mã.
8. Nhân đôi ADN.
Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là
A. 3,4,6,7,8.
B. 2,3,6,7,8.
C. 1,2,3,4,6.
D. 4,5,6,7,8.
Trang 3/25 - Mã đề thi 139


Câu 29: Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50
cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử

Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là:
A. 6494 A0 ; 80
B. 6494 A 0 ;79
C. 6492 A0 ; 80
D. 6494 A0 ; 89
Câu 30: Trong quá trình nhân đôi ADN, một trong những vai trò của enzim ADN pôlimeraza là
A. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử ADN.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của ADN.
C. tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử ADN.
D. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
A 2
Câu 31: Ở sinh vật nhân sơ, xét gen M có chiều dài là 0,51 Micromet và có tỉ lệ
= . Gen M bị
G 3
đột biến điểm thành alen m, so với gen M alen m giảm 2 liên kết hiđrô. Số lượng nuclêôtit từng loại
của alen m là
A. A = T = 900; G = X = 599.
B. A = T = 600; G = X = 900.
C. A = T = 599; G = X = 900.
D. A = T = 600; G = X = 899.
Câu 32: Khi nói về quá trình tái bản ADN, nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Ở tế bào nhân thực mạch mới hình thành theo chiều 5’-3’, ở nhân sơ thì từ 3’-5’.
B. Ở cả tế bào nhân thực và nhân sơ, mạch mới đều hình thành theo chiều 5’-3’.
C. Ở vi khuẩn, khi ADN vòng tự sao thì có một đơn vị tái bản.
D. Ở tế bào nhân thực có nhiều điểm sao chép cùng lúc trên 1 ADN.
Câu 33: Một gen ở vi khuẩn E. coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số
nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là
A. 506
B. 480
C. 322

D. 644
Câu 34: Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X.
Hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?
A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G.
B. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T.
C. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. D. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T.
Câu 35: Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong các hợp tử đó
nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng
thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và
không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào
con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
A. 2n = 16
B. 2n = 26
C. 3n = 36
D. 3n = 24
Câu 36: Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến
gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy
lần nhân đôi?
A. 3 lần.
B. 1 lần.
C. 4 lần
D. 2 lần.
Câu 37: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này
được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa của nguyên phân trong mỗi tế bào
sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến
I
II
II
I

V
V
I
V
I
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng
4
8
7
3
6
1
8
4
2
6
0
08
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng
nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI
B. I, III, IV, V
C. I, II, III, V
D. I, III
Câu 38: Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST.
A. Mất đoạn NST
B. lặp đoạn NST
C. Đảo đoạn NST
D. Chuyển đoạn NST
Câu 39: Những dạng đột biến nào sau đây chắc chắn làm thay đổi chiều dài của nhiễm sắc thể?

(1) Đột biến gen
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động
Trang 4/25 - Mã đề thi 139


(5) Chuyển đoạn không tương hỗ
Tổng số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 40: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số loại
bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:
A. 61.
B. 27.
C. 9.
D. 24.
Câu 41: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân
của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm
phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường.
Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc
thể chiếm tỉ lệ
A. 1%.
B. 0,5%.
C. 0,25%.
D. 2%.
Câu 42: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân

B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
không thể phân li
D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 43: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có
khả
năng thụ tinh. Theo lí thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có các kiểu gen phân li theo tỉ lệ
1:2:1? (1) AAAa × AAAa.
(2) Aaaa × Aaaa.
(3) AAaa × AAAa.
(4) AAaa × Aaaa.
Đáp án đúng là:
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Câu 44: Một đột biến gen có thể gây ra biến đổi nucleotit ở bất kì vị trí nào trên gen. Nếu như đột
biến xảy ra ở vùng điều hòa của gen thì gây nên hậu quả gì?
A. Lượng sản phẩm của gen sẽ tăng lên nhưng cấu trúc của gen chỉ thay đổi đôi chút do biến đổi
chỉ xảy ra ở vùng điều hòa không liên quan đến vùng mã hóa của gen.
B. Lượng sản phẩm của gen sẽ giảm xuống do khả năng liên kết với ARN polymerase giảm xuống,
nhưng cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi.
C. Cấu trúc sản phẩm của gen không thay đổi nhưng lượng sản phẩm của gen có thể thay đổi theo
hướng tăng cường hoặc giảm bớt.
D. Cấu trúc sản phẩm của gen sẽ thay đổi kết quả thường là có hại vì nó phá vỡ mối quan hệ hài
hòa giữa các gen trong kiểu gen và giữa cơ thể với môi trường.
Câu 45: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A. Thêm và thay thế một cặp nuclêôtit.
B. Mất và thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit.

D. Thay thế và chuyển đổi vị trí của một cặp nuclêôtit.
Câu 46: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. dịch mã.
B. nhân đôi ADN.
C. phiên mã.
D. giảm phân và thụ tinh.
Câu 47: Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaXBY tiến hành giảm phân hình thành giao tử,
trong đó ở một số tế bào, trong giảm phân II NST mang gen A không phân ly (Biết các NST còn lại
đều phân ly bình thường trong cả GP I và GP II) thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối
đa là:
A. 4
B. 8
C. 10
D. 6
Câu 48: Ở 1 loài thực vật, gen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen b quy định thân thấp.
Trong phép lai giữa các cây bố mẹ có kiểu gen BB x Bb, thấy xuất hiện ở F1 một số cây có kiểu hình
thân thấp. Giả sử chỉ xảy ra đột biến số lượng nhiễm sắc thể thì có thể dự đoán các cây thân thấp đó
sẽ là:
A. Thể một nhiễm
B. Thể tam nhiễm
C. Thể tứ nhiễm
D. Thể khuyết nhiễm
Trang 5/25 - Mã đề thi 139


Câu 49: Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của
loài này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
A. 6
B. 11
C. 22

D. 23
Câu 50: Thành phần nào sau đây không thuộc opêron Lac?
A. Vùng vận hành (O).
B. Gen điều hòa (R).
C. Các gen cấu trúc (Z, Y, A).
D. Vùng khởi động (P).

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 6/25 - Mã đề thi 139


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
---------------------------------

KỲ THI KSCĐ LỚP 12 – LẦN I, NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
(50 câu trắc nghiệm)
---------------------------------

Mã đề thi: 298
SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………………..……………….....
Câu 1: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là
A. 40%.
B. 30%.

C. 20%.
D. 10%.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Nhân đôi nhiễm sắc thể.
B. Phiên mã.
C. Dịch mã.
D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN).
Câu 3: Ở 1 loài thực vật, gen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen b quy định thân thấp.
Trong phép lai giữa các cây bố mẹ có kiểu gen BB x Bb, thấy xuất hiện ở F1 một số cây có kiểu hình
thân thấp. Giả sử chỉ xảy ra đột biến số lượng nhiễm sắc thể thì có thể dự đoán các cây thân thấp đó
sẽ là:
A. Thể một nhiễm
B. Thể tam nhiễm
C. Thể tứ nhiễm
D. Thể khuyết nhiễm
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực?
A. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
B. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
C. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
D. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
Câu 5: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
B. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất
thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
C. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát
sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần
số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
Câu 6: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân

B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể
không thể phân li
D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 7: Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nucleotit trên mạch gốc như sau:
3’TAX – AAG – GAG – AAT – GTT- TTA – XXT – XGG- GXG – GXX – GAA – ATT 5’
Nếu đột biến thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) môi trường cung cấp
cho gen đột biến tổng hợp (Tính cả a.a mở đầu) là:
A. 5 aa.
B. 7 aa.
C. 4 aa.
D. 6aa.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Tất cả các đột biến gen đều có hại.
B. Có nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
D. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
Câu 9: Cho các phát biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST:
Trang 7/25 - Mã đề thi 139


×