Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

skkn QUẢN lý tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA đạt HIỆU QUẢ tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.93 KB, 40 trang )

BM 01-Bia SKKN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị: TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH
Mã số: ................................
(Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT

Người thực hiện: Huỳnh Thành Nguơn
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp dạy học bộ môn: ............................. 
(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
 Mô hình
 Đĩa CD (DVD)
 Phim ảnh  Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2016-2017



BM02-LLKHSKKN

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: Huỳnh Thành Nguơn
2. Ngày tháng năm sinh: 12-11-1961
3. Nam, nữ: nam
4. Địa chỉ: ấp Thị Cầu, xã Phú Đông, huyện Nhơn Trạch
5. Điện thoại: 3518123 (CQ)/
6. Fax:

(NR); ĐTDĐ:
E-mail:

7. Chức vụ:Hiệu trưởng
8. Nhiệm vụ được giao : quản lý
9. Đơn vị công tác: trường THPT Nhơn Trạch
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng:2012
- Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: quản lý
Số năm có kinh nghiệm: 26 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: chủ yếu viết báo

2



DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
1/ Huỳnh Thành Nguơn (2011), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản
lý các trường trung học phổ thông huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai”. Tạp
chí Giáo dục (Bộ GD&ĐT) số đặc biệt 12/2011- trang 46-47.
2/Huỳnh Thành Nguơn (2012), “ Thực trạng và một số giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ
thông”. Tạp chí Đại học Sài Gòn (trường Đại học Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh)
số 08 tháng 2/2012- trang 69-76.
3/Huỳnh Thành Nguơn (2012), “Về việc thực hiện chế độ chính sách đối với
đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên ở tỉnh Đồng Nai”. Tạp chí Giáo chức
Việt Nam số 62 tháng 6/2012- trang 69-76.
4/ Huỳnh Thành Nguơn (2016), “Đảm bảo các nhân tố để phát triển bền
vững phẩm chất, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ
thông” Tạp chí Giáo dục (Bộ GD& ĐT) số 380, kỳ 2 tháng 4/2016-trang
20,21,14.
5/Huỳnh Thành Nguơn (2016), “ Giải pháp phát triển phẩm chất và năng lực
đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai” Tạp chí
Giáo dục thiết bị , số128 tháng 4/2016- trang 98-100 và 115.
6/ Huỳnh Thành Nguơn (2016), “Xây dựng tiêu chí phẩm chất, năng lực cán
bộ quản lý trường trung học phổ thông trong giai đoạn mới”. Tạp chí Giáo chức
Việt Nam, số 113 tháng 9/2016- trang 3,4,5.
7/ Huỳnh Thành Nguơn (2017) “Đổi mới quản lý phát triển phẩm chất, năng
lực đội ngũ cán bộ quản lý trường học phổ thông” Tạp chí giáo dục (Bộ GD&ĐT)
số 403, kỳ 1 – tháng 4/2017 - trang 5, 6, 29.

3



MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

PHẦN I
PHẦN II
PHẦN III
PHẦN IV
PHẦN V
PHẦN VI
PHẦN VII
Các phiếu
đánh giá

Lý do chọn đề tài
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Tổ chức thực hiện các giải pháp
Hiệu quả của đề tài
Đề xuất, khuyến nghị, khả năng áp dụng
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

4

Trang
7
7
11
20

26
27
28
38


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

Cán bộ quản lý

CBQL

2

Cha mẹ học sinh

CMHS

3

Điểm trung bình


ĐTB

4

Giáo dục và đào tạo

5

Giáo viên

GV

6

Giải pháp

GP

7

Giáo viên chủ nhiệm

8

Học sinh

9

Liên hiệp thanh niên


LHTN

10

Thể dục thể thao

TDTT

11

Thanh niên cộng sản

TNCS

12

Trung học phổ thông

THPT

GD&ĐT

GVCN
HS

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Tên bảng,

biểu đồ

Nội dung

Trang

Thống kê mức độ yêu thích các loại hình hoạt
Bảng 1

động ngoại khóa của nhà trường

9

Bảng 7

Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
ngoại khóa
Thống kê những khó khăn chủ yếu khi thực hiện
chương trình hoạt động ngoại khóa
Kết quả khảo sát nhận thức, trách nhiệm quản lý
hoạt động ngoại khóa trong nhà trường
Kết quả khảo sát việc kiểm tra, đánh giá kết quả
trong hoạt động ngoại khóa của nhà trường
Thống kê khảo sát đánh giá việc hoạt động
ngoại khóa phù hợp chương trình hoạt động
ngoại khóa
Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết
của 4 giải pháp

Bảng 8


Đúc kết số liệu về tính cần thiết của các giải
pháp bằng %

22

Bảng 9

Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính khả thi
của các giải pháp

23

Bảng 10

Đúc kết số liệu về tính khả thi của các giải
pháp bằng %

23

Bảng 11

Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các giải pháp

24

Bảng 12

So sánh tương quan thứ hạng giữa tính cần thiết

và tính khả thi của các giải pháp

25

Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 5
Bảng 6

9
14
16
17
18

21

Thống kê chi hoạt động ngoại khóa trong một
Bảng 13

năm học của nhà trường(đơn vị tính triệu đồng )

6

18


BM03-TMSKKN


Tên SKKN :
I.

QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐẠT
HIỆU QUẢ TỐT

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hoạt động ngoại khoá nhằm thực hiện ngoài giờ lên lớp, có thể thực hiện
trong và ngoài nhà trường. Khác với hoạt động ngoài giờ lên lớp chỉ thực hiện
ngoại khóa trong nhà trường mà thôi. Về mặt bản chất hai nội dung nầy hoàn
toàn giống nhau.
Trong trường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng, dạy học là
hoạt động trọng tâm, chiếm một quỹ thời gian lớn, chi phối nhiều hoạt động
khác. Nhưng do đặc điểm tâm lí học sinh THPT, các em có nhu cầu phát triển
mạnh cả về trí tuệ, lẫn thể chất. Bản chất của việc “học mà chơi, chơi mà học”
vẫn là đặc điểm tâm lí hết sức quan trọng và đặc trưng cho mọi hoạt động học
tập, lao động, vui chơi giải trí của học sinh. Đây là thời kì mà tư duy của trẻ
đang chuyển dần từ tư duy trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng. Nhất là
đối với học sinh THPT tư duy của trẻ đang chuẩn bị bước vào đời. Vì vậy, song
song với việc đặt những viên gạch nền móng của kiến thức văn hóa và khoa
học cho học sinh, chúng ta cần phải tổ chức cho học sinh vui chơi một cách lí
thú , bổ ích phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi .
Làm thế nào để giúp học sinh cân bằng giữa việc học tập và vui chơi, giúp
học sinh giảm bớt sự mệt mỏi, căng thẳng sau những giờ học trên lớp, tạo
hứng thú trong học tập, trong tư duy, trong nghiên cứu sáng tạo, rèn luyện và
phát triển thể chất, tinh thần cho học sinh,… Việc tổ chức tốt hoạt động ngoại
khóa sẽ giải quyết được vấn đề nêu trên. Bởi chính hoạt động ngoại khóa là
một sân chơi bổ ích và lí thú nhất trong nhà trường giúp học sinh vừa được
học tập ôn luyện củng cố, mở mang kiến thức đã học trên lớp vừa được vui

chơi, giải trí lành mạnh và thể hiện được chính mình. Đây là động lực thúc
đẩy giúp các học sinh học tốt hơn các môn học văn hóa, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường.
Chính vì những mục tiêu nêu trên, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản
lý tổ chức hoạt động ngọai khóa đạt hiệu quả tốt” nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường.
II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
a.
Lý luận
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã khẳng định Giáo dục-Đào tạo cùng với Khoa
học-Công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững. Muốn đào tạo nguồn lực con người đáp ứng với yêu cầu phát triển của xã hội

7


cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Nói về giáo dục toàn diện, Rabơle (1494 - 1553) nhà tư tưởng, nhà giáo dục thời kỳ
Phục Hưng đã từng nhấn mạnh “Việc giáo dục phải bao hàm các nội dung trí dục, đạo
đức, thể chất, thẩm mỹ... ngoài việc học ở nhà, còn có các buổi tham quan các xưởng thợ,
các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và
trò về sống ở nông thôn một ngày.”
Makarenco - nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga đầu thế kỷ XX, cũng đã nói: “Tôi
kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục không thể hạn chế trong
các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp
học mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nước ta... Nghĩa là trong bất kì hoàn
cảnh nào cũng không được quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ được tiến hành trong
lớp.”

Nền giáo dục Việt nam từ sau Cách mạng Tháng tám 1945 đến nay rất quan tâm
đến vấn đề giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó hoạt động ngoại khóa là một bộ
phận không thể thiếu của quá trình giáo dục. Hoạt động ngoại khóa là một hoạt động
giáo dục cơ bản được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, được
tiến hành xen kẽ với chương trình dạy học và diễn ra trong suốt năm học kể cả thời gian
nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình đó có thể được thực hiện mọi
nơi, mọi lúc. Hoạt động ngoại khóa giúp học sinh biết vận dụng những tri thức đã học để
giải quyết các vấn đề do thực tiễn đời sống đặt ra; biết điều chỉnh hành vi đạo đức, lối
sống cho phù hợp, biết nắm bắt những định hướng chính trị, xã hội, biết được những
truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền
thống văn hoá tốt đẹp của đất nước và những vấn đề nóng bỏng của thời đại như hoà
bình, hữu nghị, hợp tác, dân số, môi trường... Từ đó, rèn luyện cho mình những kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng ứng xử có văn hoá, những thói quen trong học tập, lao động; kỹ năng
tự quản, tự tổ chức, điều khiển, nhận xét, đánh giá, hoà nhập và thực hiện một số hoạt
động tập thể có hiệu quả khác.

b.

Thực tiễn

Hầu hết cán bộ quản lí và giáo viên đều có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của
các hoạt động ngoại khóa cho nên đã tổ chức được nhiều hoạt động để học sinh tham
gia, mỗi hoạt động đều có nội dung giáo dục riêng và góp phần đáng kể trong việc nâng
cao chất lượng dạy - học trong nhà trường, đặc biệt là đã góp phần ngăn ngừa được các
tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học. số học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa
đạt tỉ lệ cao, nhất là các hoạt động cắm trại, van nghệ, thể thao, các buổi hoạt động câu
lạc bộ môn học như: văn học, khoa học...Khi khảo sát 100 học sinh về chon lực yêu
thích với 6 nội dung của hoạt hoạt động ngoại khóa điển hình của nhà trường THPT,
chúng tôi thu được kết quả sau: khảo sát cho 100 học sinh (phục lục 1, mục 3)


8


Bảng 1: thống kê mức độ yêu thích các loại hình hoạt động ngoại khóa của nhà trường
Thứ bậc của hoạt động được HS lựa chọn
ST
Hoạt động
1
2
3
4
5
6
ĐTB Hạng
T
4(đ) 3(đ)
2(đ)
1(đ) 0.5(đ) 0.5(đ)
1 Hoạt động văn nghệ
2
14
75
5
2
2
2.07
3
2 Sinh họat chủ đề
0
1

0
2
14
83
0.535
6
3 Hoạt động TDTT
0
5
5
61
12
17
1.005
4
4 Cắm trại
91
6
3
0
0
0
3.88
1
5 Hoạt động về nguồn
0
2
4
6
71

17
0.64
5
6 Tham quan du lịch
9
86
3
0
1
1
3.01
2
Nhận xét : hoạt động chủ đề được các em đáng giá thấp nhất, cho thấy việc tuyên
truyền chưa hiệu quả, đặc biệt hình thức tuyên truyền dưới cờ cho họ sinh toàn trường.
Loại hình cắm trại (hạng 1) và tham quan du lịch (hạng 2) được các em ưa thích nhất. Từ
đó cho thấy sự quản lý tổ chức loại hình nầy cần có sự điều chỉnh để đạt hiệu quả tốt hơn,
có nhận thức và cách làm tốt hơn. Tuy nhiên, vẫn còn một số cán bộ, giáo viên, phụ
huynh và học sinh chưa nhìn một cách đúng đắn vai trò của hoạt động ngoại khóa nên
trong quá trình tổ chức, chỉ đạo và quản lí các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn
nhiều hạn chế, hình thức hoạt động còn đơn điệu, công tác phối kết hợp giữa các lực
lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường chưa đồng bộ, công tác kiểm tra thi đua, khen
thưởng chưa kịp thời làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả giáo dục.
Cơ sở vật chất của nhiều nhà trường còn quá thiếu thốn, nhất là các trường ở vùng
sâu, vùng xa, vùng nông thôn, các phương tiện thiết yếu phục vụ cho việc dạy học chính
khoá còn chưa đủ, sân chơi, bãi tập, nhà thi đấu, hội trường. vẫn còn là niềm mơ ước xa
vời của nhiều trường. Nguồn kinh phí dành cho hoạt động ngoại khóa lại quá ít ỏi nên
dẫu muốn tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa lớp lại quá ít ỏi nên dẫu muốn tổ chức
nhiều hoạt động cũng không thể thực hiện được. Môi trường giáo dục chưa đảm bảo, xã
hội còn nhiều biểu hiện tiêu cực làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức, tâm lí, hành
vi, lí tưởng của học sinh.

Bảng 2: các yếu tố sau đây có tầm quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động ngoại
khóa(Khảo sát 100 học sinh)

S
T
T

1
2
3

Các yếu tố

Sự chỉ đạo quyết tâm của
hiệu trưởng
Phối hợp chặt chẽ với
hoạt động đoàn và
GVCN
Có đội ngũ CB lớp biết
hoạt động ngoại khóa

Số ý kiến chọn theo từng mức độ
Rất
Không
Khá
Quan
Ít
quan
quan
quan trọng quan

Điểm
trọng
trọng
trọng
trọng
TB

Thứ
bậc

(4đ)

(3đ)

(2đ)

(1đ)

(0.5đ)

60

20

15

2

3


3.33

1

58

19

13

7

3

3.23

2

45

30

15

7

3

3.08


5

9


4
5
6

GVCN nhiệt tình, trách
nhiệm cao
Bồi dưỡng cho học sinh
tham gia hoạt động
ngoại khóa
Chọn nội dung và hình
thức hoạt động phù hợp

55

15

22

5

3

3.15

4


31

20

40

6

3

2.71

6

52

18

25

2

3

3.15

3

Qua đó sự quan tâm công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng về hoạt động ngoại khóa

được quan tâm hàng đầu (xếp hạng 1) chỉ số 3,33 ; Sự phối hợp chặt chẽ với hoạt động
đoàn và GVCN và chọn nội dung và hình thức hoạt động phù hợpđược đánh giá kế tiếp
(đồng xếp hạng thứ 2) chỉ số 3,15. Bồi dưỡng cho học sinh về hoạt động ngoại khóa được
đánh giá thấp nhất (hạng 6) chỉ số 2,71 cho thấy ngoại khóa cần có sự đầu tư của nhà
trường nhiều hơn, mức độ giáo dục từ hoạt động ngoại khóa có tác dụng lớn đến mỗi học
sinh để có kỹ năng sống để bước vào đời, một bộ phận học sinh chưa quan tâm đến hoạt
động ngoại khóa. Điều đáng quan tâm là đa số học sinh hiện nay ngại tham gia các hoạt
động khóa, số học sinh có năng lực học tập thì chỉ chuyên tâm vào việc học các môn văn
hóa, trong các môn văn hóa, các em cũng chỉ đầu tư cho một vài môn sở trường số còn lại
- nhất là các môn khoa học xã hội thì hầu như bị “bỏ ngỏ”. Số học sinh có năng lực học
tập thì chỉ chuyện tâm vào việc học các môn văn hoá, các em cũng chỉ đầu tư cho một vài
môn sở trường, số còn lại, nhất là các môn khoa học xã hội thì hầu như bị “bỏ ngỏ”. Số
học sinh chưa tích cực trong học tập thì lại dành thời gian cho các việc vui chơi, giải trí
khác, nhất là các trò chơi điện tử, các thông tin lệch lạc trên Internet... Thực tế đó đã dẫn
đến tình trạng ngày càng có nhiều học sinh hư hỏng, đua đòi, sống thực dụng, thờ ơ, bi
quan với cuộc sống, nói năng, hành xử thô bạo, thiếu văn hóa. Nếu không kịp thời chấn
chỉnh thì sẽ xa rời mục tiêu giáo dục.
c.Phương pháp xử lý số liệu
+ Tính điểm bình quân:

Như vậy về mỗi nội dung, chúng tôi được những điểm số khác nhau về tự
đánh giá và đánh giá, sau đó tính điểm trung bình về tự đánh giá và đánh giá đối
với mỗi tiêu chí theo công thức sau:
n

x=

∑n x
i


i =1

i

N

Trong đó:
xi lấy các giá trị 4, 3, 2, 1 hoặc 0,5
ni là số người cho điểm 4, hoặc 3, hoặc 2, hoặc 1, có thể 0,5
N là tổng số phiếu trưng cầu ý kiến
Điểm trung bình sẽ bằng giá trị trung bình của các tiêu chí.
+ Tính phần trăm: Để đánh giá các mức độ các giải pháp, chúng tôi khảo
sát tổng số người, thu được các kết quả số lượng người đồng ý từng mức độ cần
thiết (rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, không cần thiết, không trả lời) và mức độ
khả thi (rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi, không trả lời). Cách tính phần
trăm như sau:
10


yi =

xi
n

∑x
i =1

.100%

i


Trong đó:
xi lấy các giá trị số lượng phiếu ở mục i
N là tổng số phiếu trưng cầu ý kiến
+ Hạng (hay thứ bậc): thể hiện mức độ quan tâm nhiều hơn, được chú ý hơn
giữa các nội dung trong một bảng khảo sát, từ đó chúng ta có thể phân tích làm rõ
một cách hợp lý, khoa học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, tâm lý.
+ Sử dụng hàm số Spearman: để xem xét tương quan thứ hạng giữa tính cần
thiết và tính khả thi của các giải pháp:
Trong công thức này:
R là hệ số tương quan
6 D2
n là số giải pháp đề xuất
R =1−
2
n(n − 1)
D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của tính cần
thiết và tính khả thi



Sau khi thay số và tính nếu 0 < R < 1 thì tính cần thiết và tính khả thi có
tương quan thuận, nghĩa là các giải pháp vừa cần thiết vừa khả thi.
III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Thực trạng nêu trên đòi hỏi các nhà trường cần phải chú trọng nhiều hơn nữa đến
việc giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó có hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Để góp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động này, chúng tôi xin đề xuất một số nội dung
và giải pháp quản lí như sau:

1. Các nội dung hoạt động ngoại khóa

Nội dung tổ chức các hoạt động ngoại khoá vô cùng phong phú. Tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh, điều kiện thực tế của từng địa phương mà các hoạt động này có thể diễn ra những
hình thức khác nhau. Với nhiều năm thực hiện chương trình ngoại khoá, chúng tôi nhận
thấy có thể thực hiện một số hoạt động sau đây:
Nội dung 1:Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo
Đây là hoạt động hết sức thiết thực và nội dung hoạt động cũng là một nội dung
áp dụng cho một số môn học. Học sinh tập hoạ theo các chủ đề học tập sáng tác các nội
dung theo các nội dung thi khác nhau. Ví dụ như : thi khoa học kỹ thuật, thi liên môn,
thi sáng tác thơ văn (làm báo tường), tổ chức trại , về nguồn…
a/ Muc đích, ý nghĩa:


Học sinh nắm vững các đặc điểm của từng chủ đề của cuộc thi , vận dụng các đặc

điểm ấy để hoạt động .

11



Học sinh có hứng thú hơn với bộ môn vì các em được phát huy những sáng kiến
mới mẻ, độc đáo của mình.


Rèn luyện ở học sinh kỹ năng hoạt động nhóm, vận dụng các môn học vào chủ đề



Rèn luyện kỹ năng cảm thụ , khám phá ra những vấn đề kỹ năng làm việc, nghiên


cứu.


Biết sáng tác , sáng tạo theo chủ đề của cuộc thi.

b/ Tổ chức thưc hiên:
Ban hoạt động ngoại khóa được tổ chức đầu năm gồm thành phần: Hiệu trưởng,
các phó hiệu trưởng, Ban thường vụ Đoàn trường, tất cả GVCN , một số GV có năng
khiếu, năng lực hoạt động ngoại khóa.


Ban hoạt động ngoại khóa bàn bạc, thống nhất nội dung, kế hoạch thực hiện cho
các khối lớp (kế hoạch chung cho toàn trường - cụ thể cho từng khối).


Học sinh sưu tầm các chủ đề theo các nội dụng cuộc thi, trao đổi, thảo luận theo
từng nhóm, tổ. Từng nhóm thảo luận đặc điểm của chủ đề thể hiện trong các nội dung đã
sưu tầm rồi khái quát thành những đơn vị kiến thức về đặc trưng của chủ đề.


Giáo viên tổ chức cho trình bày kết quả thảo luận của tổ nhóm, giáo viên nhận
xét, bổ sung và sửa chữ (nếu chưa đúng).


Ban hoạt động sưu tầm, biên tập thành các tư liệu dạy học, đồng thời để lưu lại
những kỷ niệm, tình cảm của học sinh ở năm học ấy.


Hoạt động này thể hiện rất rõ khả năng vận dụng lý thuyết của các em học sinh,
rèn luyện ở các em khả năng sử dụng các kỹ năng mềm (tổ chức nhóm, lãnh đạo…),

đồng thời qua đó, giáo viên cũng có thể nhận ra mức độ tiếp thu kiến thức và năng lực tư
duy của bản thân mỗi học sinh.
Hoạt động này còn tạo được phong trào thi đua giữa từng tổ trong lớp, từng lớp
trong khối và trong cả toàn trường, tạo ra được những tình cảm cắn bó, đoàn kết giữa các
em.
Thời gian thực hiện hoạt động cần được sự thống nhất của tổ chuyên môn và tạo
điều kiện để học sinh có thể hoạt động theo đúng chủ đề đã yêu cầu.
Nội dung 2:Hoạt động các chủ đề kỹ niệm trong năm học:
Đổi mới tính hiệu quả của các hoạt động kỹ niệm trong năm học đòi hỏi phải đổi
mới cả cách thức và nội dung thực hiện. Các ngày kỷ niệm trong năm gồm: kỷ niệm ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11, kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12,
Kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, kỷ niệm ngày Sinh nhật Đoàn 26-3, kỷ niệm ngày
Thống nhất Đất nước 30-4 và ngày Quốc tế Lao động 1-5, kỷ niệm ngày Sinh nhật Bác
19-5, và một số ngày kỷ niệm khác. Trường không thể hoạt động kỹ niệm“chay” mà cần
phải có nhiều trực quan sinh động. Một trong những mô hình ấy là các minh hoạ cho nội
dung của từng chủ đề như: chọn các bài hát để phù hợp chủ đề, chọn các bài viết phù hợp
với nhận thức học sinh, có trường hợp mời Khách mời của lễ kỹ niệm. Do đó, tổ chức
hoạt động có nhiều điểm mới, thu hút được sư quan tâm của học sinh.
a/ Muc đích, ý nghĩa:


Học sinh nắm được nội dung của chủ đề các lễ kỹ niệm. Phát huy năng khiếu và

12


khả năng liên tưởng của học sinh. Rèn kỹ năng cảm xúc, tình cảm đối với những các
ngày truyền thống. Rèn luyện kỹ năng hoạt động ngoại khóa học sinh .
b/ Tổ chức thưc hiên:
Trường có kế hoạch chi tiết về tổ chức phát động học sinh tham gia các hoạt động

kỹ niệm trong năm học với các nội dung, hình thức cho phù hợp.


Đối với học sinh lớp THPT, giáo viên cho học sinh tìm hiểu các ngày kỹ niệm .
Thông qua đó, học sinh rèn luyện kỹ năng , bộc lộ khả năng sáng tạo của chính bản thân.


Đối với học sinh THPT, giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu cảm nghĩ về các
chi tiết được vẽ nhằm củng cố, rèn luyện kỹ năng biểu cảm của học sinh, đồng thời vun
đắp ở các em những tình cảm tốt đẹp.



Đối với học sinh có năng khiếu tốt, giáo viên cho học sinh tổ chức theo nội dung
của các chủ đề, để học sinh thuyết minh về các chủ đề .

Đây là hoạt động mang tính hiệu quả không cao trong thực tiễn khảo sát (phụ lục 1)
vì vậy cần có giải pháp thiết thực, hiệu quả hơn vì chúng ta phải thường xuyên làm trong
năm học. Tác dụng nhất định của hoạt động cũng góp phần nâng dần chất lượng giáo dục
học sinh. Song song với hoạt động chủ đề kỹ niệm, giáo viên củng cố, rèn luyện thêm
cho học sinh kiến thức thực tiễn, tăng cường yêu thích các bộ môn có liên quan như: Văn
, sử, địa…
Nội dung 3:Hoạt động tham quan thực tế:
Mỗi năm, nhà trường đều tổ chức cho học sinh tham quan thực tế. Đây là hoạt
động có ý nghĩa giúp học sinh hiểu biết thêm, bổ sung thêm vào kho tàng kiến thức của
mình những tri thức thực tế.
a/ Muc đích, ý nghĩa:

Tạo điều kiện để học sinh tham quan, học tập, vui chơi nhằm bổ sung thêm kiến
thức cho học sinh.


Tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh giúp các em thư giãn sau những giờ học tập
căng thẳng.

Vun đắp cho học sinh lòng tự hào dân tộc, tình cảm yêu quê hương tha thiết, gắn
bó với những người dân trên quê hương, đất nước mình.


Giúp các em hiểu thêm kiến thức trên lớp từ những chuyến đi thực tế.

Giúp các em có được cảm hứng văn thơ, tạo nguồn thi liệu quan trọng trong sáng
tác thơ văn.


b/ Tổ chức thưc hiện:
Tổ bộ môn phối hợp với Đoàn TNCS, Hội LHTN tổ chức cho học sinh tham
quan học tập mỗi học kỳ một lần.


Địa điểm tổ chức thường là các nơi có nhiều thắng cảnh, có ý nghĩa lịch sử gắn
liền với những bài dạy trên lớp để học sinh có thêm những hiểu biết mới. Cụ thể là:


Tham quan địa đạo Củ Chi
Tham quan Đền thờ Liệt sĩ và khu địa đạo Nhơn Trạch

13


Tham quan khu Giồng Sắn (xã Phú Đông, huyện Nhơn Trạch

Tham quan căn cứ Minh Đạm tại TP Bà Rịa –Vũng Tàu
Tham quan các di tích lịch sử địa phương
Qua chuyến tham quan, học sinh ghi chép lại những kiến thức tích luỹ được và
viết bài cảm tưởng làm thu hoạch. Thông qua hoạt động, học sinh hiểu rõ hơn về những
gì đã học, có ý thức ghi chép, góp nhặt kiến thức để tích luỹ dần vốn hiểu biết của mình,
có ý nghĩ về mục đích ý nghĩa của chuyến tham quan. Học sinh bộc lộ những suy nghĩ,
tình cảm qua các bài viết, đó là cơ sở của lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu người thân.
Nội dung 4: Nghe báo cáo chuyên đề:
a/ Mục đích, ý nghĩa:
Giáo dục học sinh truyền thống địa phương, chủ đề phương pháp học tập, giáo dục
giới tính, an toàn giao thông...., nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm của mỗi học sinh đối
với xã hội, tổ quốc khi chuẩn bị bước vào đời, thắt chặt mối quan hệ giữa học sinh với xã
hội, gắn liền cá nhân với tập thể. Đây cũng là hoạt động cũng khó đạt hiệu cao (qua khảo
sát phụ lục 1) vì vậy phải tìm cách thức, nội dung, phương pháp, con người trình bày cho
thật sự sinh động, lôi cuốn, có sự chuẩn bị công phu, chu đáo thì mới thành công.
b/ Tổ chức thực hiện:
Hằng quý, nhà trường kết hợp với tổ bộ môn mời báo các viên là Công an huyện,
những cựu chiến binh , giáo viên có kinh nghiệm… để nói chuyện chuyên đề về chủ đề.
Kết hợp Đoàn qua chương trình rèn luyện đoàn viên.
*Những khó khăn trong việc tổ chức hoạt động ngoại khóa
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa được xây dựng tổng thể, thiếu chi tiết
và chưa phong phú về nội dung và phần lớn loại hoạt động này được giao khoán cho bộ
phận Đoàn thực hiện. Nói một cách khái quát: hoạt động ngoại khóa tại các trường
THPT chưa được đồng bộ, phong phú về nội dung là do các nguyên nhân sau: thiếu kế
hoạch chi tiết cụ thể với lịch hoạt động rõ ràng và thiếu con người để thực hiện , thiếu về
tài chánh để thực hiện kế hoạch, và trên hết các trường THPT vẫn chú trọng đến hoạt
động dạy và học văn hoá là chủ yếu... Tuy nhiên vẫn có những trường tổ chức hoạt động
ngoại khóa khá hiệu quả. Những khó khăn khi thực hiện ngoại khóa được thống kê ở
bảng sau:


Bảng 3: Thống kê những khó khăn chủ yếu khi triển khai thực hiện chương trình
hoạt động ngoại khóa (với khảo sát 100 học sinh)
Hạng
Khó khăn
Tổng số ý kiến
Tỉ lệ %
STT
1

Ảnh hưởng của việc học chính khóa

65

65

2
3
4

60
30
20

60
30
20

5

Không có thời gian để xếp TKB

CSVC hạn chế
Kinh phí hạn hẹp
Năng lực tổ chức họat động của
GVCN còn hạn chế

35

35

6

HS không hứng thú họat động

25

25

14

1
2
4
6
3
5


Nhận xét : tỷ lệ càng thấp thì khó khăn sẽ ít; kinh phí không phải là vấn đề lớn khi
khảo sát có xếp hạng 6 (20%) tức là khó khăn ít nhất khi triển khai hoạt động
ngoại khóa. Học sinh không hứng thú chỉ là khó khăn ít thứ hai do xếp hạng 5

(25%), và khó khăn lớn nhất chính là việc học chính khóa do chiếm nhiều thời
gian, đây là điều hợp lý trong thực tiễn vì phải học để thi, chuộng bằng cấp. Từ đó
ta sẽ có giải pháp để tổ chức hoạt động ngoại khóa hửu hiệu hơn.
Hoạt động ngoại khoá có vị trí quan trọng trong việc giảng dạy bộ môn và càng
quan trọng và càng phát huy hết vai trò hiệu quả trong việc giáo dục học sinh. Hoạt động
ngoại khoá luôn gắn với những kiến thức được truyền thụ trên lớp. Nhìn chung, các hoạt
động ngoại khoá là những hoạt động tích cực, hỗ trợ nhiều cho công tác dạy và học.
Từng hoạt động đều có ý nghĩa riêng đã giúp học sinh lần lượt tiếp cận với phương pháp
học tập mới. Bản thân các em đã biết áp dụng “Học đi đôi với hành”, vận dụng những
kiến thức được học vào trong cuộc sống, trong sinh hoạt hàng ngày, góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học.

2.

Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động ngoại khóa

Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa cho
cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội khác
a) Cần làm cho cán bộ, giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội khác nhận thức
một cách đúng đắn mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu giáo dục cua rnhà trường
phổ thông. Về mục tiêu chung, điều 2, Luật Giáo dục: “Đào tạo cỏn người Việt Nam phát
triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với
lí tưởng độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”; đối với
nhà trường phổ thông, điều 23, Luật Giáo dục: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản
nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Để nâng cao nhận thức, cần phải thông qua nhiều hình thức hoạt động khác nhau

như tổ chức hoặc kết hợp với các buổi sinh hoạt chính trị, nghe thời sự, học nghị quyết,
họp hội đồng giáo dục, tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm quản lí, tổ chức ngoại
khoá các chuyên đề về văn hoá giáo dục, đạo đức, pháp luật, phối hợp với các tổ chức
chính quyền, đoàn thể chính trị xã hội tuyên truyền vận động mọi lực lượng tham gia các
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Từ đó, tác động đến tâm lí, nhận thức của cán bộ,
giáo viên học sinh và các lực lượng xã hội khác về vai trò, nhiệm vụ, chức năng của hoạt
động ngoại khóa trong việc giáo dục toàn diện nhân cách người học sinh.
b) Các dữ liệu minh chứng
Để kiểm tra việc nhận thức trách nhiệm về quản lý hoạt động ngoại khóa, chúng tôi
khảo sát ý kiến của 100 học sinh. Với 4 mức điểm (1đ: yếu, 2đ: trung bình, 3đ: khá, 4đ:
tốt), qua đó tổng hợp lại theo bảng 4(phụ lục 2)

15


Bảng 4: kết quả khảo sát nhận thức, trách nhiệm quản lý hoạt động ngoại khóa
trong nhà trường
Mức độ đạt
STT
Nội dung khảo sát
Tốt
Khá
TB Yếu Điểm
bình
quân
(4đ) (3đ)
2đ) (1đ)
Nhận thức, trách nhiệm của cán bộ quản
1
lý giáo dục về hoạt động ngoại khóa

56
44
0
0
3.56
trong nhà trường

Hạng

1

2

Nhận thức, trách nhiệm của giáo viên về
về hoạt động ngoại khóa trong nhà trường

45

46

9

0

3.36

4

3


Nhận thức, trách nhiệm của học sinh khi
tham gia học tập về hoạt động ngoại khóa
trong nhà trường

55

39

6

0

3.49

2

4

Nhận thức, trách nhiệm của cha mẹ học
sinh về hoạt động ngoại khóa trong nhà
trường

49

g44

7

0


3.42

3

(khảo sát 100 học sinh)
c) Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả
Qua kết quả trên cho thấy nhận thức đầu tiên là cán bộ quản lý được đánh giá cao
nhất (hạng1) vì đây là thành phần quyết định chất lượng hiệu quả của tổ chức hoạt động
ngoại khóa trong nhà trường. Kế đến là học sinh (hạng 2) phải có nhận thức đúng về tầm
quan trọng của hoạt động ngoại khóa trong toàn bộ học tập rèn luyện trong nhà trường.
Phụ huynh học sinh (hạng 3) trong việc nhận thức về tác dụng của hoạt động cũng như
phối hợp vơi nhà trường đạt hiệu quả. Thật bất ngờ khi giáo viên được đánh giá thấp nhất
(hạng 4) của hoạt động nầy.
Giải pháp 2: Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ, giáo
viên, cán bộ lớp, cán bộ Đoàn
a)Nếu kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục của cán bộ giáo viên, cán bộ lớp,
cán bộ Đoàn không đổi mới, không có sự lôi cuốn, thiếu hứng thú thì chất lượng hoạt
động ngoại khóa sẽ không đạt được hiệu quả cao. Vì vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
hoạt động ngoại khóa cho cán bộ, giáo viên, cán bộ Đoàn, lớp là nội dung cần thiết trong
việc chỉ đạo các hoạt động ngoại khóa của hiệu trưởng. Để nâng cao hiệu quả việc bồi
dưỡng các kỹ năng hoạt động ngoại khóa cho cán bộ, giáo viên, cán bộ Đoàn, lớp, cần
dựa trên kế hoạch hoạt động chung của nhà trường, tổ chức các buổi tập huấn phù hợp
với khả năng hiện có để đội ngũ này có điều kiện giao lưu, học tập, rút kinh nghiệm, từ
đó nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ trong việc tổ chức các hoạt động ngoại
khóa.
b) Các dữ liệu minh chứng
Để kiểm tra hiệu quả của hoạt động ngoại khóa của nhà trường, chúng tôi tiến
hành khảo sát số lượng 100 học sinh của các lớp(mỗi lớp từ 10 đến 15 học sinh) với 4

16



mức điểm đánh giá (1đ: yếu, 2đ: trung bình, 3đ: khá, 4đ: tốt) ở phu lục 2 như sau:
Bảng 5: kết quả khảo sát việc kiểm tra, đánh giá kết quả trong hoạt động ngoại khóa
của nhà trường
Kết quả
STT

Nội dung khảo sát

Tốt

(4đ) (3đ) 2đ)
1
2
3
4
5

Xây dựng và thực hiện kế hoạch và đánh
giá kết quả hoạt động ngoại khóa trong
nhà trường
Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả hoạt
động ngoại khóa
Hiệu quả kiểm tra, giám sát thực hiện
chương trình, nội dung hoạt động ngoại
khóa
Hiệu quả chất lượng hoạt động ngoại
khóa
Công tác khen thưởng trong hoạt động

ngoại khóa

Hạng

1đ)

Điểm
bình
quân

Khá TB Yếu

57

43

0

0

3.57

2

61

39

0


0

3.61

1

50

45

5

0

3.45

4

54

41

4

1

3.48

3


46

49

3

2

3.39

5

c) Phân tích, so sánh, đánh giá kết quả
Qua bảng kháo sát trên , chúng ta thấy có sự quan tâm qua các đối tượng khảo sát
đầu tiên là xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động ngoại khóa(hạng 1), kế đến là
xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động ngoại khóa(hạng 2) là kim chỉ nam bước đầu cho
thành công; chú ý tính hiệu quả của từng nội dung của hoạt động ngoại khóa được đánh
giá thứ hai(xếp bậc 3), đặc biệt công tác khen thưởng được đặt vị trí cuối(hạng 5).
Giải pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, chọn lựa nhân sự cho các hoạt
động ngoại khóa:
a)Hoạt động ngoại khóa ở các trường phổ thông rất đa dạng và phong phú, thường
diễn ra trong một không gian rộng, thời gian không cố định. Do đó, muốn thu hút học
sinh tham gia đầy đủ các hoạt động cần phải thường xuyên đổi mới nội dung, chương
trình, hình thức, chọn lựa nhân sự cho tổ chức hoạt động ngoại khóa.Tuỳ theo tính chất,
mức độ của mỗi hoạt động, người hiệu trưởng xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện
cho phù hợp. Chẳng hạn, thông qua các đợt thi đua chào mừng những ngày lễ lớn trong
năm, nhà trường kết hợp tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ,TDTT, lồng ghép các
cuộc thi nhỏ như thi tìm hiểu, thi hát theo chủ đề hoặc tham quan các di tích lịch sử...
Giờ chào cờ đầu tuần nên tổ chức thi thuyết trình theo chủ đề, nói chuyện chuyên đề thi
THPT quốc gia có nội dung mới, các chủ đề phải sinh động nhằm giảm bớt tình trạng

khô khan, căng thẳng và tính giáo dục thấp. Tiết sinh hoạt cuối tuần nên tìm những tư
liệu có tính chất định hướng nghề nghiệp để giáo viên chủ nhiệm kết hợp triển khai cho
học sinh.
Các hình thức sinh hoạt khác như hoạt động văn nghệ, TDTT, sinh hoạt câu lạc
bộ, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt về nguồn, cắm trại, tham quan, du lịch là những hoạt

17


động mang tính tự nguyện cao, có sức hút với những học sinh có cùng sở thích, cùng
nguyện vọng tham gia hoạt động. Do đó, nhà trường cần bố trí kinh phí tương ứng để tổ
chức các hoạt động phù hợp nhằm góp phần củng cố và bổ sung kiến thức học trên lớp,
rèn luyện, giáo dục năng khiếu, thể lực, giáo dục giới tính và kỹ năng sống cho học sinh.
Các hoạt động ngoại khóa hiện nay rất phong phú, đòi hỏi người hiệu trưởng phải
thường xuyên quan tâm, suy nghĩ, tìm tòi các hình thức hoạt động phù hợp với mục tiêu,
đối tượng, thời gian, cơ sở vật chất, nguồn kinh phí, môi trường sư phạm và con người
hiện có. Nội dung và hình thức hoạt động phải bao hàm các mặt giáo dục đức, trí, thể,
mĩ. Tiến trình tổ chức hoạt động phải hài hòa, khoa học và hợp lí, phải có bộ máy tổ
chức, có kế hoạch, chương trình, hoạt động cụ thể, có nội dung hoạt động, có người phụ
trách, có qui định lề lối làm việc, điều kiện hoạt động và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các
tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
b) Các dữ liệu minh chứng
Để kiểm tra tính khả thi của tính phù hợp của chương trình hoạt động ngọai khóa
của trường, chúng tôi thăm dò các đối tượng: học sinh(100 ), cựu học sinh(20), cán bộ
quản lý, giáo viên(20) và cha mẹ học sinh(20). Kết quả thu được(phụ lục 3) như sau:

Bảng 6: Thống kê khảo sát đánh giá việc hoạt động ngoại khóa phù hợp chương
trình hoạt động ngoại khóa
(
Tính phù hợp với thực tiễn của chương trình hoạt

động ngoại khóa
Đối tượng đánh
giá

Học sinh
Cựu học sinh
Cán bộ quản lý,
giáo viên
Cha mẹ học sinh

Số
lượng

100
20
20
20

Rất
phù
hợp
(4đ)

Điểm
bình
quân

Hạng

0


3.89

1

2

0

3,65

2

6

2

0

3,3

3

7

6

0

3,05


4

Phù
hợp

Ít phù
hợp

Không phù
hợp

(3đ)

(2đ)

(1đ)

89

11

0

15

3

12
7


c) Phân tích , so sánh
Qua bảng trên ta nhận thấy tỷ lệ ủng hộ cho việc thực hiện chương trình ngoại
khóa của trường của các đối tượng là: học sinh(hạng 1) điểm bình quân 3,89. Đặc biệt
cựu học sinh ủng hộ chương trình rất cao (hạng 2) với 3,65 Với đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên là xếp 3(hạng 3) với 3,3 và cha mẹ học sinh chiếm thấp nhất(hạng 4) với 3,05
Như vậy việc thực hiện chương trình ngoại khóa được học sinh và cựu học sinh
rất quan tâm c có nhiều kỷ niệm củ tuối họ trò. Do vậy cần có quan tâm niều hơn của
các cấp quản lý, giáo viên và xã hội để có sự bổ sung và thực hiện cho tốt việc thực hiện
chương trình ngoại khóa có tính hiệu quả cao.

18


Giải pháp 4 :chăm lo đến việc xây dựng cơ sở vật chất, môi trường sư phạm và đổi
mới công tác thi đua, khen thưởng.
a)Muốn tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa, điều kiện tiên quyết là phải chăm lo đến
việc xây dựng cơ sở vật, kinh phí và xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh. Ngày nay
có nhiều tổ chức, cá nhân rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, do đó, nhà trường cần
tranh thủ sự hỗ trợ của các lực lượng ngoài xã hội để tăng cường cơ sở vật chất cho nhà
trường, tạo mọi điều kiện tốt nhất để các lực lượng ngoài xã hội cùng tham gia hoạt động,
tham gia giáo dục học sinh.
Đổi mới công tác thi đua khen thưởng cho hoạt động ngoại khóa cũng là một
trong những yếu tố đem lại hiệu quả cho hoạt động nầy. Công tác thi đua khen thưởng là
động lực thúc đẩy phong trào học tập, rèn luyện của học sinh. Để làm tốt việc khen
thưởng, hiệu trưởng cần quan tâm đến khâu kiểm tra, đánh giá các hoạt động ngoại khóa.
Nếu kiểm tra, đánh giá và động viên khen thưởng kịp thời thì chất lượng hoạt động ngoại
khóa sẽ được nâng cao.
Tóm lại, hoạt động ngoại khóa là một trong những con đường để phát triển năng
lực trong mỗi cá nhân học sinh trong nhà trường phổ thông, tạo ra môi trường thuận lợi

để học sinh phát triển tư duy, hình thành nhân cách đáp ứng theo yêu cầu của xã hội.
Việc nhìn nhận đúng vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa sẽ giúp các cấp quản
lí dành sự đầu tư thích đáng để chỉ đạo hoạt động này ở trường, giúp đội ngũ giáo viên có
thái độ tích cực và sáng tạo khi tham tổ chức các hoạt động, tạo ra sự chuyển biến về
chất trong các hoạt động ngoài giờ nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong nhà
trường phổ thông.
Để làm được điều đó, cần phải có sự cải tiến công tác quản lí hoạt động ngoại
khóa theo hướng tích cực hoá các hoạt động, nâng giá trị của hoạt động ngoại khóa
ngang tầm với việc giảng dạy - giáo dục nói chung.

b) Các dữ liệu minh chứng
Xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ đề có một kinh phí nhất định cho hoạt
động ngoại khóa
Phối hợp CMHS để có kinh phí hỗ trợ hoạt động ngoại khóa
Trường và CMHS Xây dựng mức khen thưởng các hoạt động ngoại khóa
Bảng13: thống kê chi hoạt động ngoại khóa trong một năm học của nhà trường
(đơn vị tính triệu đồng )
Nội
dung
chi
Trường
Hội
PHHS
Mạnh
thường
quân

Văn
nghệ


TDTT

Về
nguồn

6
6

Sáng
tạo
KHKT
10
10

4
6
2

Cắm
trại

6
8

Giao
lưu các
đơn vị
4
2


2

1

2

2

2

c) Phân tích so sánh
19

15
3

Tham Ghi chú
quan du
lịch
40
0
5


* Nhận xét qua thực tiễn: Qua thời gian triển khai (năm học 2015-2016 và
2016-2017 thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được kết quả từ hiệu quả hoạt động
ngoại khóa như sau:
- Sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, sự ủng hộ tích cực của Ban Giám hiệu,
tập thể giáo viên, Hội CMHS, các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
- Đa số giáo viên nhiệt tình giảng dạy, thời gian dành cho hoạt động hợp lý,

nội dung giáo dục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, điều
kiện thực hiện thuận lợi, thu hút được nhiều học sinh tham gia. Hoạt động ngoại
khóa đã trở thành hoạt động thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạt động dạy học
trên lớp và là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động giáo dục chung của nhà
trường. Nó đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh và thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục chung của nhà trường.
- Phối hợp tốt công tác giáo dục học sinh, nhất là việc giáo dục hoạt động
ngoại khóa trong sự phối hợp Nhà trường – Gia đình – Xã hội.
- Giáo viên hiểu rõ mục đích, thấy được tầm quan trọng, đầu tư nhiều hơn
về thời gian, công sức giáo dục, lồng ghép việc giảng dạy, giáo dục vào các môn
học khác.
-Từ việc thực hiện hoạt động ngoại khóa dẫn đến làm tốt việc giáo dục đạo
đức cho học sinh, nêu gương tốt, nhân điển hình trong học sinh.
- Kết quả cuối năm 95% học sinh đạt kết quả tốt các môn học;
- 99% học sinh đạt Hạnh kiểm Tốt, không có học sinh vi phạm kỷ luật;
- Số học sinh bỏ học giảm, tỷ lệ rất thấp;
- 99% học sinh lên lớp thẳng; hiệu quả đào tạo trên 95%.
- Trường đạt Tập thể lao động tiên tiến 2 năm.
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động ngoại khóa góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của bậc học,
đồng thời còn là chiếc cầu nối quan trọng giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Muốn hoạt động ngoại khóa đạt chất lượng tốt nhà trường phải quan tâm đầu tư
đúng mức, tạo mọi điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất, nguồn lực con người, kinh
phí, thời gian,… cho hoạt động. Đặc biệt hiệu trưởng nhà trường phải thực hiện
thật tốt các biện pháp quản lí, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động ngoại
khóa trong suốt cả năm học song song cùng với hoạt động dạy học trên lớp. Cụ
thể:
- Ngay từ đầu năm học, người cán bộ quản lý phải có kế hoạch chỉ đạo phù
hợp, kế hoạch hoạt động ngoại khóa rõ ràng. Người quản lý phải nắm chắc chương
trình , nội dung, phương pháp giảng dạy, phân công chuyên môn phù hợp với trình

độ và năng lực, sở trường của giáo viên .
- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá để đôn đốc, nhắc nhở kịp thời.
20


- Gắn bó chặt chẽ việc dạy các môn học với các hoạt động ngoại khóa. Phải
có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng nhằm tạo ra môi
trường giáo dục khép kín, tạo bầu không khí làm mạnh xung quanh trẻ để hình
thành và phát triển tư tưởng tình cảm hành vi và thói quen cho các em. Các em biết
vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Giáo viên phải thật nhiệt tình, bám lớp, bám trường; thật sự là người thầy,
người cô; người chị, người mẹ và thậm chí là người bạn của các em, cùng học,
cùng vui chơi với các em để tạo nên một môi trường thật thân thiện, để thật sự
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Tóm lại: Hoạt động ngoại khóa trong những năm gần đây đã được sự quan
tâm từ cấp lãnh đạo đến tất cả giáo viên, học sinh, các đoàn thể trong và ngoài nhà
trường. Nội dung hoạt động phong phú, hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia. Kết
quả hàng năm kể cả các hoạt động ở trường và tham gia các hoạt động do cấp trên
tổ chức thành tích cao hơn những năm trước.Nhất là từ khi triển khai thực hiện đề
tài, kết quả hoạt động ngoại khóa và kết quả các hoạt động trong nhà trường nói
chung tiến triển và đạt kết quả trông thấy, các thành tích ngày càng cao thể hiện
các biện pháp vận dụng khả thi. Phát huy những thành tích đã đạt được và tiếp tục
vận dụng tốt các biện pháp đã nêu trên tôi tin tưởng rằng kết quả hoạt động ngoại
khóa ngày càng cao, năm sau sẽ cao hơn năm trước, điều đó cho ta thấy khả năng
phát triển của đề tài tốt, thể hiện tính khả thi cao.
* Phân tích kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của 4 giải pháp
Sau khi kết thúc khảo sát, chúng tôi tiến hành kiểm tra kết quả khảo sát đánh
giá 4 giải pháp đã nêu trên 220 đối tượng : CBQL GV(20) và học sinh(200) và thu
được phiếu khảo sát. Chúng tôi phân tích kết quả như sau:
-Phân tích kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của 4 giải pháp

-Phân tích kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của 4 giải pháp
-So sánh tương quan giữa tính cần thiết và khả thi
-Kết luận khoa học từ hàm spearman
Phân tích kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của 4 giải pháp
Bảng 7: Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của 4 giải pháp
Mức độ cần thiết của các giải pháp

TT

Các giải pháp

1 Nâng cao nhận thức về

Rất
SL khảo cần
sát
thiết

220

Cần Ít cần
thiết thiết

Không
cần
thiết

Không
trả lời










0.5đ

19

191

9

1

0

vị trí, vai trò cho cán bộ
giáo viên, học sinh và
21

điểm Xếp
trung thứ
bình bậc

3.03


2


các lực lượng khác
trong xã hội
Bồi dưỡng kỷ năng tổ
chức hoạt động ngoai
2 khóa cho cán bộ, giáo
viên, cán bộ lớp, cán bộ
đoàn
Chỉ đạo đổi mới nội
dung, hình thức, chọn
3
lựa nhân sự cho hoạt
động ngoại khóa
Chăm lo việc xây dựng
cơ sở vật chất, môi
4 trường sư phạm và đổi
mới công tác thi đua
khen thưởng
Trung bình cộng của 4
giải pháp

220

52

118

40


10

0

2.96

3

220

26

180

14

0

0

3.05

1

220

26

150


34

10

0

2.87

4

123

639

97

21

5

2,98

Bảng 8: Đúc kết số liệu về tính cần thiết của các giải pháp bằng %
Số lượng
khảo sát

GP1

220


GP2

220

GP3

220

GP4

220

Rất cần

Cần

Ít cần

19
8.6%
52
23.6%
26
11.8%
26
11.8%

191
86.8%

118
53.6%
180
81.8%
150
68.2%

9
4.0%

40
18.1%
14
6.3%
34
15.5%

Không
cần
1
0.45%

Không trả
lời
0

10
4.5%
0


0

10
4.5%

0

0

Số liệu thống kê kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 4 giải pháp được đánh
giá cần thiết với mức độ khá cao. Khảo sát 220 người với 880 lượt ý kiến đánh
giá, kết quả thu được như sau: có 639 lượt ý kiến đánh giá ở mức cần thiết,
chiếm tỷ lệ cao nhất. Có 123 lượt ý kiến đánh giá ở mức rất cần thiết, chiếm tỷ
lệ cao thứ hai. Cả 4 giải pháp đều có trên 50% số người được hỏi đánh giá ở
mức cần thiết. Trong đó cụ thể cho từng giải pháp như sau: nếu chỉ tính mức cần
thiết ta có GP1 = 86.8%; GP2 = 53.6%; GP3 = 81.8%; GP4 = 68.2% .
Giá trị điểm trung bình của 4 giải pháp là 2.98điểm. So với mức điểm cao
nhất là 4 điểm. Trong đó, giải pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, chọn
lựa nhân sự cho hoạt động ngoại khóa được đánh giá ở mức cần thiết cao nhất có
số điểm đánh giá caonhất với 3,05, Giải pháp 4: Chăm lo việc xây dựng cơ sở vật
chất, môi trường sư phạm và đổi mới công tác thi đua khen thưởng có số điểm
22


đánh giá thấp nhất với 2.87 điểm. Sự chênh lệch giữa điểm số cao nhất với điểm số
thấp nhất là 3.05 – 2.87 = 0.18. Chứng tỏ sự chênh lệch không đáng kể.
Số liệu trên đây chứng tỏ các giải pháp đã đề xuất là có tính cần thiết. Các số
liệu định lượng trên đây cùng với các phương pháp nghiên cứu định tính cho thấy,
các giải pháp được đề xuất là yêu cầu của thực tiễn, nếu giải quyết tốt các giải pháp
này thì sẽ phát triển công tác hoạt động ngoại khóa trường THPT.

Phân tích kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp
Qua khảo sát thực tiễn cho thấy các giải pháp đã đề xuất đều có tính khả thi.
Kết quả được thống kê và đúc kết số liệu trong các bảng sau:
Bảng 9: Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp
Mức độ khả thi của các giải pháp
TT

1

2

3

4

Số lượng
khảo sát

Các giải pháp

Nâng cao nhận thức về vị
trí, vai trò cho cán bộ giáo
viên, học sinh và các lực
lượng khác trong xã hội
Bồi dưỡng kỷ năng tổ chức
hoạt động ngoai khóa cho cán
bộ, giáo viên, cán bộ lớp, cán
bộ đoàn
Chỉ đạo đổi mới nội dung,
hình thức, chọn lựa nhân sự

cho hoạt động ngoại khóa
Chăm lo việc xây dựng cơ
sở vật chất, môi trường sư
phạm và đổi mới công tác
thi đua khen thưởng
Trung bình cộng của 4giải
pháp

Rất Khả Ít khả Không Không
khả thi thi
thi Khả thi trả lời

Giá trị Xếp
trung thứ
bình bậc









0.5đ

220

30


160

30

0

0

3.00

3

220

34

160

26

0

0

3.03

2

220


35

185

0

0

0

3.16

1

220

44

125

46

0

5

2.92

4


3.03

Bảng 10: Đúc kết số liệu về tính khả thi của các giải pháp bằng %
Số lượng
khảo sát

GP1

220

GP2

220

GP3

220

GP4

220

Rất khả
thi

Khả thi

Ít khả
thi


Không
khả thi

30
13.6%
34
15.4%
35
15.9%

160
72.7%
160
72.8%
185
84.1 %

30
13.6%
26
11.8%
0

0

0

0

44

20.0%

125
56.8%

46
20.9%

0

5
2.3%

23

0

Không
trả lời
0
0


Số liệu thống kê kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 4 giải pháp được đánh giá
khả thi với mức độ khá cao. Khảo sát 220 người với 880 lượt ý kiến đánh giá, kết quả
thu được như sau: có 630 lượt ý kiến đánh giá ở mức khả thi, chiếm tỷ lệ cao nhất. Có
143 lượt ý kiến đánh giá ở mức rất khả thi, chiếm tỷ lệ cao thứ hai. Cả 4 giải pháp đều
có trên 50% số người được hỏi đánh giá ở mức khả thi. Trong đó cụ thể cho từng giải
pháp như sau: GP1 = 72.7% ;GP2 =72.8%; ; GP3 = 84.1 %; GP4 =56.8% .
Giá trị điểm trung bình của 4 giải pháp là 3.03 điểm. So với mức điểm cao

nhất là 4 điểm. Trong đó, giải pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức, chọn
lựa nhân sự cho hoạt động ngoại khóa được đánh giá ở mức khả thi cao nhất, với
185/220 người đánh giá ở mức khả thi, chiếm 84.1 %. Giá trị điểm trung bình là
3.16, xếp thứ nhất. Giải pháp 4: Chăm lo việc xây dựng cơ sở vật chất, môi trường
sư phạm và đổi mới công tác thi đua khen thưởng có số điểm đánh giá thấp nhất
với 2.92 điểm. Sự chênh lệch giữa điểm số cao nhất với điểm số thấp nhất là 3.16 –
2.92 = 0.24. Như vậy, sự chênh lệch về tính khả thi của giải pháp cao nhất với giải
pháp thấp nhất là không đáng kể. Chứng tỏ các giải pháp đã đề xuất có tính khả thi.
So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
Tương quan giữa tính cần thiết với tính khả thi của các giải pháp có thể là
tương quan thuận, nghĩa là các giải pháp vừa cần thiết vừa khả thi. Nhưng trong thực
tiễn đôi khi xuất hiện tương quan nghịch. Nghĩa là giải pháp cần thiết nhưng không
khả thi, hoặc khả thi nhưng không cần thiết. Vì vậy cần phải kiểm chứng mối tương
quan của các giải pháp. Tương quan thứ hạng của các giải pháp được so sánh bằng
hàm số Spearman
Bảng 11: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

TT

Các giải pháp

Giá trị
Xếp
Giá trị
Xếp
trung
thứ
trung
thứ
bình của bậc của

bình của tính
bậc của
tính khả tính cần
cần thiết
tính khả thi
thi
thiết

Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò cho
1 cán bộ giáo viên, học sinh và các lực
lượng khác trong xã hội
Bồi dưỡng kỷ năng tổ chức hoạt động
2 ngoai khóa cho cán bộ, giáo viên, cán bộ
lớp, cán bộ đoàn
Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức,
3 chọn lựa nhân sự cho hoạt động ngoại
khóa
Chăm lo việc xây dựng cơ sở vật chất,
4 môi trường sư phạm và đổi mới công
tác thi đua khen thưởng
Giá trị điểm trung bình của 4 giải pháp

24

3.03

3.00

2.96


3.03

3.05

3.16

2.87

2.92

2,98

3.03

2

3

3

2

1

1

4

4



Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm 4 giải pháp đề xuất đã nêu trên cho thấy
mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp là tương đối cao, nếu được triển khai
đúng quy trình thì chắc chắn sẽ thu được kết quả trong phát triển công tác hoạt
động ngoại khóa trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai.
Tuy nhiên, số liệu thống kê trong bảng 11 cũng cho thấy, thứ bậc ưu tiên
giữa tính cần thiết với tính khả thi của các giải pháp đồng nhất được 2/4 giải pháp.
Bảng 12: So sánh tương quan thứ hạng giữa tính cần thiết và tính khả thi
của các giải pháp
Giải
pháp
GP1
GP2
GP3
GP4

Tính cần thiết
2

3
1
4

Tính khả
thi

3
2
1
4


D2
1

1
0
0

Để tiếp tục làm rõ thêm về vấn đề này cần phải sử dụng hàm số Spearman để
xem xét tương quan thứ hạng giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp:

R =1−

6∑ D

2

n(n 2 − 1)

Trong công thức này:
R là hệ số tương quan
n là số giải pháp đề xuất
D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của tính cần
thiết và tính khả thi

Sau khi thay số và tính nếu 0 < R < 1 thì tính cần thiết và tính khả thi có
tương quan thuận, nghĩa là các giải pháp vừa cần thiết vừa khả thi.
Thay số vào công thức trên có:

6(1 + 1 + 0 + 0)

6(16 − 1)
12
R = 1−
= 1 − 0.15 = 0.85
80
R =1−

R = 0.85
Dựa vào kết quả trên có thể kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của
các giải pháp có tính tương quan thuận và rất chặt chẽ, nghĩa là các giải pháp vừa
cần thiết lại vừa khả thi cao.
Kết quả khảo nghiệm này có thể kết luận rằng các giải pháp đã đề xuất nếu
được áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần thiết thực trong quả hoạt động ngọai khóa
của trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai.

25


×