Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bai 5 hinh chieu truc do 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.99 KB, 7 trang )

Bài

I- Một số khái niệm
II- Phân loại hình chiếu trục đo
III- Các thông số của hình chiếu trục đo
vuông góc đều và xiên góc cân
IV- Cách vẽ hình chiếu trục đo


I- Một số khái niệm
 Hình chiếu trục đo là hình chiếu thể hiện đồng
thời cả ba chiều của vật thể trên một hình biểu
diễn, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

 Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của
một đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài
thực của đoạn thẳng đó.


II- Phân loại hình chiếu trục đo (HCTĐ)
Căn cứ vào hướng chiếu l so với mặt phẳng hình chiếu
(P’) và hệ số biến dạng, ta có:

Trong đó:
O’A’
OA =
O’B’
OB =
O’C’
OC =


p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’


Hình chiếu trục đo vuông góc đều (p = q = r)

Hình chiếu trục đo xiên góc cân (p = r ≠ q)


Z’

l

(P’)

Z
C’
A’
X’

C
A
X

O
B
Y

B’

O’

Y’


III- Các thông số của hình chiếu trục đo vuông góc
đều và xiên góc cân
1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình chiếu trục đo của cái đe

2. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình chiếu trục đo của tấm đệm


IV- Cách vẽ hình chiếu trục đo
Ví dụ: Hình 5.7 Sách giáo khoa.
Hình chiếu trục đo của vật thể được trình
bày như bảng 5.1 trong sách giáo khoa
trang 30.

Các hình chiếu của vật thể



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×