Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 5 hinh chieu truc do 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.51 KB, 27 trang )

CHƯƠNG IV
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I) Khái niệm về hình chiếu trục đo.
II) Hình chiếu trục đo cân xiên.
III) Hình chiếu trục đo đều vuông góc.
IV) (Bài thực giảng) Cách dựng hình
chiếu trục đo.


KIỂM TRA TRƯỚC HỌC
• CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT :
1. Hình chiếu trục đo cân xiên có
hệ số biến dạng theo các trục đo là :
a)
p=q=r
b)

p=q≠r

c)

p = q = 1;

r = 0,5

d)

p = q = 0,5;

q=1



ĐÁP ÁN
• CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
1) c


KIỂM TRA TRƯỚC HỌC
• CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG SAI :
2) Hình chiếu trục đo đều vuông góc và hình chiếu trục đo cân xiên
có hệ số biến dạng theo các trục đo như nhau.
a) Đúng
b) Sai


ĐÁP ÁN
• CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG SAI :
2) b


KIỂM TRA TRƯỚC HỌC
• CÂU HỎI ĐIỀN NGẮN
3) Hình chiếu trục đo cân xiên có góc giữa các trục đo xOy = ...A...o, xOz
= yOz = ...B...o


ĐÁP ÁN
• CÂU HỎI ĐIỀN NGẮN
3) A.90o
B.135o



GIẢNG BÀI MỚI

CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên :
1) Máy chiếu Projector
2) Máy tính.
3) Phấn, bảng.
4) Hình vẽ minh hoạ.
5) Thước T.
6) Êke, compa.



GIẢNG BÀI MỚI

CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY
HỌC
Học sinh :
1) Nghe, hiểu, ghi, chép.
2) Phát biểu ý kiến (hỏi đáp)
3) Học sinh có tài liệu phát tay



CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO
 MỤC TIÊU HỌC TẬP :

Sau khi học xong bài này, học sinh có
khả năng :
1) Trình bày hoàn chỉnh được 1 bài vẽ
về hình chiếu trục đo.
2) Dựng được hình chiếu trục đo cân
xiên và hình chiếu trục đo đều vuông
góc.


CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO (tt)
 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Mục đích : Nhằm tạo cho học sinh kỹ
năng vẽ, đọc bản vẽ và hình dung được
vật thể trong không gian 3 chiều.
- Yêu cầu : Quan sát và hiểu được cấu
trúc của vật thể.
Nghe, hiểu và thực hiện đúng thứ tự
các bước dựng hình.


CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO
I. KHÁI NIỆM


z’
z

l


y’
x

y

x’
P

Gắn
vào
vật thể
biểu
diễn
hệ
toạ
vuông
góchệ
theo
chiều
dài góc,
rộng
Lấy
mặt
phẳng
Pđược
làm
mặt
phẳng
chiếu.

Ta
được
hình
chiếu
song
song
củađộ
vật
thể
cùng
toạ3độ
vuông
Lấy
phương
chiếu
l
không
song
song
với
P.
Chiếu
vật
thểĐặt
cùng
hệ
độ vuông
góc lên
mặt
phẳng song

P theo
phương
cao của
thể.
vật
thểtoạ
sao
phương
chiếu
l không
song
với 1chiếu l.
hìnhvật
biểu
diễn
đó
được
gọi cho
là HÌNH
CHIẾU
TRỤC
ĐO
trong 3 trục toạ độ.


II. CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU
TRỤC ĐO


Khi vẽ hình chiếu trục đo của 1 vật

thể, ta cần dựa vào đặc điểm hình
dáng vật thể để chọn cách vẽ thích
hợp. Thường ta vẽ trước 1 mặt của
vật thể làm cơ sở, sau đó vẽ các
mặt khác.


hình 1
hình 2

hình 3

Vẽ
trước
1và
mặt
làm

sở
(chọn
chiếu
chính)
Từ các
đỉnh
của
mặt
vẽ,
kẻ
các
đường

song
song
trụcnét
đo
thứ
ba.
Căn
Dùng

đậm.
cứÊke
theo
hệ
thước
số
biến
để
xác
dạng
định
để xác
vịhình
trí
định
trục
loại
đo.
hình
chiếu
trục

đo.
Nối
các
điểm
đãđã
xác
định

hoàn
thành
hình
vẽvới
bằng
mảnh


TRÌNH TỰ VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC
ĐO


Đối với vật thể có dạng hình hộp, có
thể vẽ hình hộp ngoại tiếp và lấy 3
mặt vuông góc của hình hộp làm 3
mặt phẳng toạ độ.


Z1

X1


X2

O1

O2

Y2

Bước
1:
VẽHoàn
hình tất
hộp
Bước
2:
tôngoại tiếp và lấy 3 mặt
Bước
3:4:
Vẽ chi
chi
vuông
góc của hình hộp làm 3 mặt phẳng toạ
tiết
đậm
1
tiết
2
độ



TRÌNH TỰ VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC
ĐO (tt)


Đối với những vật thể có hình dạng
phức tạp, người ta thường vẽ hình
chiếu trục đo của vật thể đã được cắt
đi 1 phần để thấy được cấu tạo bên
trong của vật thể.



Củng cố bài


Khái niệm


z’
z

l

y’
x

y

x’
P



Củng cố bài (tt)


Cách dựng hình chiếu trục đo



Củng cố bài (tt)


Trình tự vẽ hình chiếu trục đo


Z1

X1

X2

O1

O2

Y2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×