Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bai 20 khai quat DCDT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 33 trang )

Bài 20: Khái quát về
động cơ đốt trong

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI

CẤU TẠO


Bài 20: Khái quát về
động cơ đốt trong
I.

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI

CẤU TẠO


Năm

Người phát minh


Loại động cơ

Thông số

1860

Giăng Êchiên
Lơnoa (người Pháp gốc
Bỉ)

Động cơ 2 kì
chạy bằng khí
thiên nhiên

Công suất 2 mã lực,
hiệu suất 4,65%


Năm

Người phát minh

Loại động cơ

Nicôla Aogut Ôttô ( người
Động cơ 4 kì
1877
Đức) phối hợp với
chạy bằng khí than
Lăng ghen( người Pháp)


Thông số
Hiệu suất 20%


Năm

Người phát minh

1885

Gôlip Đemlơ
(người Đức)

Loại động cơ

Thông số

Động cơ đốt trong Công suất 8 mã lực,
đầu tiên chạy bằng Tốc độ quay đạt 800
vòng/phút
xăng


Năm

Người phát minh

1897


Ruđônphơ Saclơ
Sređiêng Điêzen
(kĩ sư người Đức)

Loại động cơ

Thông số

ĐCĐT đầu tiên chạy
Công suất 20 mã lực
bằng nhiên liệu nặng
(hiệu suất 26%)
(động cơ điêzen)


 Một số động cơ đốt trong thời khai sinh

ĐộngĐộng
cơ 4 kỳ
chạy
bằng
khí than

xăng
4

Model
T cơ
– Xe
bình

dânbằng
đầukhí
tiênthiên
của thế
giới
Động
2
kỳ
chạy
nhiên
Giêm Oat chế tạo động cơ hơi nước (1874)



ĐCĐT chiếm 90% tổng công suất phát ra trong các
nguồn động lực. Sử dụng phổ biến trong đời sống
và sản xuất: Đi lại, vận chuyển hành hoá, xây dựng
công trình…

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI

CẤU TẠO


Bài 20: Khái quát về
động cơ đốt trong

I.
II.

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI

CẤU TẠO


1. Khái niệm

Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt
mà quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt
và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công
cơ học diễn ra ngay trong xilanh động cơ.


2.Phân loại

Pit-tông chuyển động
tịnh tiến
Động cơ pit-tông
Pit-tông chuyển động
quay

Động

Đốt
Trong

Động cơ tuabin khí

Động cơ phản lực


 Có 2 dấu hiệu chủ yếu để phân loại động cơ đốt trong:
Theo nhiên liệu

Động

Đốt
Trong

Động cơ xăng
Động cơ điêzen

Động cơ gas

Theo

số hành trình của pit-tông
trong một chu trình làm việc

Động


Đốt
Trong

Động cơ 2 kì

Động cơ 4 kì


Bài 20: Khái quát về động
cơ đốt trong
I.
II.

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.
2.

Khái niệm
Phân loại

III.

CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

SƠ LƯỢC LỊCH SỬ

KHÁI NIỆM


PHÂN LOẠI

CẤU TẠO


Cấu tạo của động cơ xăng 4 kì
Bộ chế
hòa khí
Xupap nạp

Chốt pit-tông
Thanh truyền
Trục khuỷu

Xupap thải

Cò mổ

Đũa đẩy
Nắp máy
Bugi
Pit-tông
4 Bơm nước

Con đội
Bánh đà
Trục cam

Bánh răng
phân phối


Bơm dầu bôi trơn
Cacte


 Gồm 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm: 3,
11, 12, 13.

 2 cơ cấu

Bộ chế
hòa khí
Xupap
nạp
Chốt pit-tông
Thanh truyền
Trục
khuỷu
Bánh răng
phân phối

Xupap thải

Cơ cấu phân phối khí gồm : 5, 7, 10,
14, 16, 17, 18
Cò mổ

Đũa đẩy


Nắp máy
Bugi
Pit-tông
4

Bơm nước

Con đội
Bánh đà
Trục cam
Bơm dầu bôi trơn
Cacte


Hệ thống bôi trơn gồm: 8,9
Hệ thống làm mát gồm: 4
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí gồm: 15

 4 hệ thống

Hệ thống khởi động

Riêng động cơ xăng có thêm hệ thống đánh lửa: 2
Bộ chế
hòa khí
Xupap
nạp
Chốt pit-tông
Thanh truyền
Trục

khuỷu
Bánh răng
phân phối

Xupap thải

Cò mổ

Đũa đẩy

Nắp máy
Bugi
Pit-tông
4

Bơm nước

Con đội
Bánh đà
Trục cam
Bơm dầu bôi trơn
Cacte


Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền


Cơ cấu phân phối khí

CCPPK dùng xupáp treo


CCPPK dùng xupáp đặt


Cơ cấu phân phối khí


Hệ thống bôi trơn


Hệ thống làm mát


Hệ thống làm mát

Hệ thống làm mát bằng không khí sử dụng quạt gió


Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Trong Động Cơ Xăng

P


Hệ Thống Cung Cấp Nhiên Liệu Trong Động Cơ Điêzen


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×