Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÀI 32: Khái quát về ứng deụng DCĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.08 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
GIÁO ÁN SỐ 32 Số giờ đã giảng: 31
Thực hiện ngày 2 tháng 3 năm 2008
Tiết 32. HỆ THỐNG BÔI TRƠN.
A/ Mục đích yêu cầu.
Sau bài học này giáo viên cần làm cho học sinh:
 Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn; cấu tạo chung và nguyên lý làm
việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
 Đọc được sơ đồ nguyên lý của của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
B/Dụng cụ và phương tiện dạy học.
+ Nghiên cứu một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+ Tranh vẽ phóng to hình 25.1 SGK.
+ Mô hình động cơ hai kỳ và bốn kỳ.
C/Các bước lên lớp.
I/. Ổn định lớp. Thời gian : 1 phút
Kiểm tra sĩ số của lớp.
II/.Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 4 phút
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu nhiệm vụ của cơ cấu phân phối
khí; cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo?
Yêu cầu học sinh trả lời theo nội dung sách giáo khoa.
Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm.
III/.Giảng bài mới. Thời gian: 34phút
1/. Giới thiệu bài mới. Thời gian: 1 phút
2/.Trình bày bài mới. Thời gian: 32 phút
Nội dung TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I./ Nhiệm vụ và
phân loại.
1./ Nhiệm vụ.
Hệ thống bôi trơn có
nhiệmvụ đưa dầu bôi
trơn đến các bề mặt


ma sát của các chi
tiết để đảm bảo điều
kiện làm việc bình
thường của động cơ
và tăng tuổi thọ các
chi tiết
8
4
- Hỏi: Dầu bôi trơn có những
tác dụng gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và kết luận:
+ Bôi trơn các bề mặt có
chuyển động trượt giữa các chi
tiết nhắm giảm ma sát do đó
giảm mài mòn, tăng tuổi thọ
của chi tiết.
+ Rửa sạch bề mặt ma sát của
các chi tiết.
+ Làm mát một số chi tiết.
+ Chống ô xi hoá bề mặt của
chi tiết.
- Hỏi: Nhiệm vụ của hệ thống
bôi trơn là gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL:
Hệ thống bôi trơn có
nhiệmvụ đưa dầu bôi trơn đến
- Học sinh suy nghĩ và tham
khảo kiến thức trong phần

thông tin bổ sung để trả lời
câu hỏi.
- TL: Bôi trơn các bề mặt
có chuyển động trượt giữa
các chi tiết nhắm giảm ma
sát do đó giảm mài mòn ,
tăng tuổi thọ của chi tiết.
Rửa sạch bề mặt ma sát của
các chi tiết. Làm mát một số
chi tiết.Chống ô xi hoá bề
mặt của chi tiết.
- Suy nghĩ để trả lưòi câu
hỏi của giáo viên.
- TL: Hệ thống bôi trơn có
nhiệmvụ đưa dầu bôi trơn
đến các bề mặt ma sát của
các chi tiết để đảm bảo điều
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 1 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
2./ Phân loại.
- Hệ thống bôi trơn
được phân loại theo
phương pháp bôi
trơn có các loại sau:
+ Bôi trơn bằng
vung toé.
+ Bôi trơn cưỡng
bức.
+ Bôi trơn bằng pha

dầu bôi trơn vào
nhiên liệu.
II./ Hệ thống bôi
trơn cưỡng bức.
1./Cấu tạo.
- Hệ thống bôi trơn
cưỡng bức gồm các
bộ phận chính là
cácte chứa dầu, bơm
dầu, bầu lọc dầu và
các đường dẫn dầu.
Ngoài ra trong hệ
thống còn có các van
an toàn, van khống
4
24
10
các bề mặt ma sát của các chi
tiết để đảm bảo điều kiện làm
việc bình thường của động cơ
và tăng tuổi thọ các chi tiết.
- Giáo viên giới thiệu ba
phương pháp bôi trơn
+ Bôi trơn bằng vung toé: Khi
động cơ làm việc các chi tiết
chuyển động như trục khuỷu,
thanh truyền, bánh răng sẽ
vung té dầu lên bề mặt các chi
tiết cần bôi trơn như vách
xilanh,các cam…Phương án

này bôi trơn rất đơn giản, tuy
nhiên không bảo đảm bôi trưon
an toàn cho động cơ vì khó
đảm bảo đủ lưu lường dầu bôi
trơn các ổ trục.
+ Bôi trơn bằng dầu pha trong
nhiên liệu: Dầu được pha với
xăng theo tỷ nhất định. Các hạt
dầu trong hỗn hợp xăng dầu khi
vào hộp cácte trục khuỷu và
xilanh sẽ ngưng đọng trên các
bề mặt chi tiết để bôi trơn các
bề mặt ma sát.
+ Bôi trơn bằng cưỡng bức:
Dầu trong hệ thống bôi trơn
được bơm đẩy đến các bề mặt
ma sát với áp suất nhất định do
đó hoàn toàn có thể đủ lưu
lượng để đảm bảo bôi trơn, làm
mát và tẩy rửa các bề mặt ma
sát.
- Cho học sinh quan sát sơ đồ
hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
-Giáo viên vẽ sơ đồ khối hệ
thống bôi trơn cưỡng bức lên
bảng sau đó yêu cầu học sinh
vẽ vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
giải thích, tìm hiểu tác dụng
của các bộ phận chính trong hệ

thống bôi trơn.
- Hỏi: Dầu bôi trơn được chứa
ở đâu?
kiện làm việc bình thường
của động cơ và tăng tuổi thọ
các chi tiết.
- Chú ý nge giảng và nắm
đựoc một số thông tin mang
tính thực tế.
- Chú ý nghe giảng , nắm
được đặc điểm, phạm vi
ứng dụng của phương pháp
bôi trơn bằng vung toé: Chỉ
sử dụngở những động cơ cỡ
nhỏ công suất vài mã lực:
xe máy, xuồng máy, bơm
nước…
- Chú ý nghe giảng , nắm
được đặc điểm, phạm vi
ứng dụng của phương pháp
bôi trơn bằng cách pha dầu
vào nhiên liệu: Chỉ sử dụng
ở ĐC hai kỳ dùng hộp các
te trục khuỷu.
- Chú ý nghe giảng , nắm
được đặc điểm, phạm vi
ứng dụng của phương pháp
bôi trơn cưỡng bức: Hầu hết
các ĐCĐT ngày nay đều sử
dụng phương pháp bôi trơn

này.
- Quan sát sơ đồ hệ thống
bôi trơn cưỡng bức.
- Quan sát và so sánh giữa
sơ đồ nguyên lý và sơ đồ
khối hệ thống bôi trơn.
- Tìm hiểu, giải thích tác
dụng của các bộ phận chính
trong hệ thống bôi trơn.
- Suy nghĩ, quan sát sơ đồ
để trả lời câu hỏi.
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 2 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
chế, két làm mát dầu
, đồng hồ báo áp
suất dầu.
2./ Nguyên lý làm
việc.
- Trường hợp làm
việc bình thường:
Khi ĐC làm việc,
dầu bôi trơn được
bơm 3 hút từ các te 1
và được lọc sạch ở
bầu lọc 5, qua van 6
tới đường dầu chính
9, theo các đường
10, 11, 12 để đến bôi
trơn các bề mặt ma

sát của ĐC sau đó
trở về cacte.
- Các trường hợp
khác.
+ Nếu áp suất dầu
trên các đường vượt
14
- Gọi học sinh trả lời.
- NX và KL: Để chưa dầu bôi
trơn ĐC phải có thùng chứa và
thường người ta dùng ngay
cácte để chứa dầu.
- Hỏi: Tại sao trong hệ thống
phải sử dụng bơm dầu.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: để đảm bảo
đưa đầy đủ lượng dầu bôi trơn
tới các bề mặt ma sát.
- Hỏi: Tại sao trong hệ thống
phải sử dụng bầu lọc dầu?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Để lọc sạch
các mạt kim loại và tạp chất
khác có lẫn trong dầu.
- Hỏi: Theo em van an toàn 4
và van khống chế 6 có tác dụng
gì?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Van an toàn
4 giữ cho áp suất dầu trên các

đường ống không vượt quá giá
trị cho phép. Van khống chế 6
giữ cho nhiệt độ dầu không
vượt quá giá trị định trước.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
xem lại sơ đồ nguyên lý và sơ
đồ khối của hệ thống bôi trơn.
- Hỏi: Sau khi bôi trơn các bề
mặt ma sát, dầu chảy về đâu?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Dầu chảy về
các te.
- Trong ba bộ phận: Bơm, bầu
lọc và kết làm mát dầu thì bộ
phận nào là quan trọng nhất?
Tại sao?
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Bơm dầu là
quan trọng nhất vì dầu không
thể tự chảy vào tất cả các bề
mặt ma sát được.
- Hỏi: Vì sao cần phải làm mát
dầu bôi trơn?
- TL: Để chưa dầu bôi trơn
ĐC phải có thùng chứa và
thường người ta dùng ngay
cácte để chứa dầu.
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: để đảm bảo đưa đầy

đủ lượng dầu bôi trơn tới
các bề mặt ma sát.
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Để lọc sạch các mạt
kim loại và tạp chất khác có
lẫn trong dầu.
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL: Van an toàn 4 giữ cho
áp suất dầu trên các đường
ống không vượt quá giá trịh
cho phép. Van khống chế 6
giữ cho nhiệt độ dầu không
vượt quá giá trị định trước.
- Xem lại sơ đồ nguyên lý
và sơ đồ khối của hệ thống
bôi trơn.
- Quan sát sơ đồ để trả lời
câu hỏi.
- TL: Dầu chảy về các te.
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL : Bơm dầu là quan
trọng nhất vì dầu không thể
tự chảy vào tất cả các bề
mặt ma sát được.
- Suy nghĩ để trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- TL : Dầu cháy qua các bề

GV: PHÙNG THỊ TIN
- 3 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11
quá giá trị cho phép,
van 4 sẽ mở để 1
phần dầu chảy
ngược về trước bơm.
+Nếu nhiệt độ dầu
cao vượt quá giới
hạn định trước, van
6 đóng lại, dầu đi
qua két làm mát 7,
được làm mát trước
khi chảy vào đường
dầu chính 9.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và KL: Dầu cháy
qua các bề mặt ma sát và các
chi tiết nóng sẽ bị nóng lên.
Nếu nhiệt độ dầu quá cao thì
độ nhớt của dầu sẽ giảm dẫn
tới chất lượng bôi trơn kém, do
đó dầu cần phải được làm mát.
- Hỏi: Dựa vào sơ đồ khối và
sơ đồ nguyên lý em hãy nêu
nguyên lý hoạt động của hệ
thống bôi trơn cưỡng bức.
-Nhận xét và trình báy nguyên
lý hoạt động của hệ thống bôi
trơn.

mặt ma sát và các chi tiết
nóng sẽ bị nóng lên. Nếu
nhiệt độ dầu quá cao thì độ
nhớt của dầu sẽ giảm dẫn
tới chất lượng bôi trơn kém,
do đó dầu cần phải được
làm mát.
- Dựa vào sơ đồ nguyên lý
và sơ đồ khối để giải thích
nguyên lý hoạt động của hệ
thống bôi trơn.
3/.Áp dụng. Thời gian: 4 phút
GV đặt câu hỏi: Trình bày đường đi của dầu trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức ở
trường hợp làm việc bình thường?
-Gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét đánh giá và cho điểm.
Đáp án: Trường hợp hệ thống làm việc bình thường, đường đi của dầu theo sơ đồ
sau: Từ các te

Bơm dầu

bầu lọc dầu

mạch dầu

các bề mặt ma sát

các te.
IV/.Củng cố bài mới. Thời gian: 3 phút
- GV nêu các câu hỏi tổng kết bài, đánh giá sự tiếp thu của học sinh như:

Hãy nêu nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và kể tên các loại hệ thống bôi trơn.
Hãy nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi ĐC làm việc.
- Giáo viên gọi một học sinh trả lời và một số học sinh khác nhận xét, bổ sung sau
đó GV đánh giá, cho điểm và tổng kết các kiến thức trọng tâm của bài
V/.Giao bài.
- Học sinh về nhà đọc trước bài 26 SGK.
- Học nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.
VI/. Tự rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
............................................................................................................................
Ngày 3 tháng 3 năm 2008 Ngày 2 tháng 3 năm 2008
Tổ trưởng bộ môn Giáo viên
Trần Thị Lý Phùng Thị Tin
GV: PHÙNG THỊ TIN
- 4 -
GIÁO ÁN MÔN CÔNG NGHỆ 11

GV: PHÙNG THỊ TIN
- 5 -

×