Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

co cau truc khuyu thanh truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 18 trang )


I- NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
Nhiệm vụ: đưa dầu bội
trơn đến các bề mặt ma sát
các chi tiết để đảm bảo
động cơ làm việc bình
thường và tăng tuổi thọ,
làm mát tẩy rửa và chóng
gỉ.
Phân loại: bôi trơn bằng
vung té, cưỡng bức, pha
dầu bôi trơn vào nguyên
liệu.


BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC


BÔI TRƠN VUNG TÉ


• Có 3 nhóm chi tiết:
Nhóm pit-tông
Nhóm thanh truyền
Nhóm trục khuỷu



Pit-tông

Cùng xilanh và nắp máy tạo thành không gian


làm việc; nhận lực đẩy khí cháy truyền lực cho
trục khuỷu sinh ra công và nhận lực từ trục
khuỷu thực hiện quá trình nạp, nén, thải.


Có 3 dạng pit-tông

Đỉnh bằng

Đỉnh lồi

Đỉnh lõm




Thanh truyền

Chia 3 phần:
Đầu nhỏ có dạng hình
trụ lắp pit-tông.
Đầu to dùng lắp chốt
khuỷu.
Thân thanh truyền nối
đầu to với đầu nhỏ,
thường có hình chũ I.
Bên trong đầu nhỏ và
to đều có bạc lót hoặc
ổ bi, đầu to bạc lót
cắt làm 2 nữa.



Thanh truyền



Trục khuỷu
Nhiệm vụ: nhận lực từ thanh
truyền tạo thành momen lực
quay kéo công tác và dẫn động
các cơ cấu và hệ thống động cơ.
Cấu tạo :ổ khuỷu 3 là trục quay.
Chốt khuỷu 2 lắp đầu to thanh
truyền.
Má khuỷu 4 nối cổ khuỷu với
chốt khuỷu.

1 Đầu trục
khuỷu
2 Chốt khuỷu
3 Cổ khuỷu
4 Má khuỷu
5 Đối trọng
6 Đuôi trục
khuỷu








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×