Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Bai 24 co cau phan phoi khi (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.99 KB, 18 trang )

Người thực hiện:

-

Võ Hoàng Phúc
Lê Đức Thịnh


Kiểm tra bài cũ

Bạn hãy nếu các chi tiết chính của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền(CCTKTT) và nhiệm vụ của từng
bộ phận?

-CTKTT gồm có 3 nhóm chi tiết: nhóm pit-tông, nhóm trục khuỷu và nhóm thanh truyền.
-Khi động cơ làm việc:
+ Pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh.
+ Trục khuỷu chuyển động quay tròn.
+ Thanh truyền truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.


Bài

24

Cơ cấu phân phối khí

Mục tiêu:
- Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung
và nguyên lý làm việc của cơ cấu phân
phối khí.
- Đọc được sơ đồ nguyên lý của cơ cấu


phân phối khí.


I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1.Nhiệm vụ

Đóng mở các cửa nạp đúng lúc để nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy
trong xilanh ra ngoài.


I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1.Nhiệm vụ
2.Phân loại
Cơ câu phân phối khí thường được chia ra các loại như sau:

Cơ cấu phân phối khí

Cơ cấu phân phối khí

Cơ cấu phân phối khí

dùng Xupap

dùng van trượt

Cơ cấu phân phối khí

Cơ cấu phân phối khí

dùng Xupap đặt


dùng Xupap treo


Cơ cấu phân phối khí

Cơ cấu phân phối khí dùng

Cơ cấu phân phối khí

dùng xupap đặt

xupap treo

dùng van trượt


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo

Cần bẩy (Cò mổ)
Lò xo xupáp
Trục cò mổ
Xupáp

Nắp máy

Đũa đẩy


Con đội
Trục khuỷu
Trục cam và cam

CCPPK dùng xupáp treo

CCPPK
CCPPK dùng
dùng xupáp
xupáp đặt
đặt


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo

8. Trục cò mổ
9. Cò mổ
3. Lò xo xupap

4. Xupap

5. Nắp máy
6. Trục khuỷu
2. Con đội
7. Đũa đẩy
1. Trục cam và cam
10. Bánh răng phân phối


Cơ cấu phân phối khí Xupap treo

Cơ cấu phân phối khí Xupap đặt


So sánh

Cơ cấu phân phối khí Xupap
treo

Cơ cấu phân phối khí Xupap
đặt


Cơ cấu phân phối khí dùng xuppap treo

Trục cam và cam, Con đội, Lò xo xupap, Xupap, Nắp máy,
Cấu tạo

Trục khuỷu, Đũa đẩy, Trục cò mổ, Cò mổ, Bánh răng phân

Cơ cấu phân phối khí dùng xuppap đặt

Trục cam và cam, Con đội, Lò xo xupap, Xupap, Nắp
máy, Trục khuỷu

phối

Ưu điểm


Buồng cháy gọn, đảm bảo nạp đầy và sạch hơn

Đơn giản, gọn nhe

Nhược điểm

Cấu tạo phức tạp

Nạp không đầy, thải không sạch

Kết quả: Cơ cấu phân phối khí dùng xuppap treo được dùng phổ biến hơn


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động

Khi động cơ hoạt động,
Trục khuỷu dẫn động thông qua cặp bánh răng,
làm cho trục cam và cam quay.


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
Khi đó, vấu cam tác động làm con đội đi lên, qua
đũa đẩy làm cò mổ xoay theo chiều kim đồng hồ
quanh trục cò mổ.


Đến đây, xupap bị nén ép xuống. Xupap nạp mở để
khí đi vào xilanh hoặc Xupap thải mở để khí thoát
ra ngoài xilanh


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động

Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap
giãn ra, các chi tiết của cơ cấu trở lại vị
trí ban đầu, cửa nạp hoặc thải được đóng
kín


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động

CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động



II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
Câu hỏi:
Tại sao số vòng quay của trục cam bằng 1/2 số vòng quay của trục
khuỷu ?
Câu hỏi này dành cho động cơ 4 kỳ, tức là 1 chu trình làm việc gồm: kỳ hút,
kỳ nén, kỳ nổ (sinh công) và kỳ xả được thực hiện qua 4 vòng quay của trục
khuỷu. Trong chu trình làm việc này có 2 lần mở xupáp (kỳ hút xupáp nạp
mở, kỳ xả xu páp xả mở), trong kỳ nén và kỳ nổ tất cả các xupáp đều đóng.
Trục cam thực hiện đóng mở xupáp do đó luôn có số vòng quay bằng 1/2 số
vòng quay của trục khuỷu.


II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP

1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×