Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Vật Lý 6 theo chủ đề chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.34 KB, 44 trang )

Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

TUẦN 1

Ngày soạn: 05/08/2016

CHỦ ĐỀ 1: ĐO ĐƠN VỊ (3 TIẾT)
I.
1.
2.
-

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
Kiến thức
Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
Kĩ năng
Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm
nước bằng bình chia độ, bình tràn.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác đo đạc trong thực tế.
II.
ĐỒ DÙNG
- Tranh vẽ phóng to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, bảng kết quả đo độ dài.
- Một thước thẳng kẻ có ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến
0,5cm
- 1số vật đựng chất lỏng, 1số ca để sẵn chất lỏng, 2, 3 bình chia độ
- 1 vài vật rắn không thấm nước, Bình tràn, bình chứa


- Cân Rô-béc-van ( hoặc cân đồng hồ ), vật nặng, hộp quả cân.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Hoạt động 1: Tiết 1. Bài 1+2: Đo độ dài
Hoạt động 2: Tiết 2. Bài 3+4: Đo thể tích chất lỏng
Hoạt động 3: Tiết 3. Bài 5: Khối lượng. Đo khối lượng

TIẾT 1
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1+2: ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ do chiều dài. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia
nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kỹ năng: Uớc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông
thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo, biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần
đo.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác đo đạc trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh vẽ phóng to thước có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, bảng kết quả đo độ
dài.
2. HS: Một thước thẳng kẻ có ĐCNN đến mm, một thước dây hoặc thước mét có ĐCNN
đến 0,5cm, kẻ sẵn bảng 1.1
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu nội dung của chương (3’)
GV: Dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
GV: Phạm Thu Trang

1


Trường THCS Vũ Ninh


Giỏo ỏn Vt lý 6

Nm hc 2016 - 2017

GV: Gii thiu chng trỡnh v ni dung ca chng I SGK.
Hot ng ca GV HS
Ni dung bi dy
H2: T chc tỡnh hung hc tp, o di v
I. n v o di.
ụn li mt s n v o di (5)
GV: c mu i thoi ca hai ch em.
(SGK)
GV?: Cõu chuyn ca hai ch em nờu lờn vn gỡ?
Hóy nờu cỏc phng ỏn gii quyờt?
HS: Trao i v nờu cỏc phng ỏn.
GV: n v o di trong h thng o lng hp
phỏp ca nc ta l gỡ? Ký hiu?
HS: Tr li.
GV: Y/c Hs v nh tr li C1,2,3 Tr6.
II. Đo độ dài :
H3: Tỡm hiu dng c o di (8)
GV: Y/c Hs quan sỏt hỡnh 1.1 v tr li C4.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ
HS: Cỏ nhõn suy nghi, tr li C4.
dài .
GV: Gii thiu GH v CNN ca dng c o.

C4: - Thc dõy
HS: Tiờp thu v ghi nh.
- Thc k
GV: Y/c Hs vn dng tr li cõu hi C5.
- Thc một
HS: Tr li.
GH ca thc l di ln nht
GV: Treo tranh v to thc , gii thiu cỏch xỏc nh ghi trờn thc .
GH v CNN ca thc.
CNN ca thc l di nh
HS: Tỡm GH v CNN trờn thc ca mỡnh.
nht ghi trờn thc .
GV: Y/c hc sinh tr li cõu C6.
C6/ SGK-7:
HS: Cỏ nhõn tr li cõu hi C6.
a) o chiu rng SGK thc 20cm.
GV?: Vỡ sao li chn thc o ú.
b) o chiu di SGK vt lớ chn
thc 30cm .
H4: Tỡm hiu cỏch o di (24)
c) o chiu di bn chn thc một
GV: Y/c Hs c SGK, thc hin theo yờu cu SGK. 2. o ụ dai
HS: Cỏ nhõn c SGK.
- Đo độ dài của bàn học và
GV: o c chiu di ca bn hc v b dy
bề dày cuốn SGK vật lí .
cun sỏch ta cn thc o no.
- Kết quả đo: (Bảng 1.1)
HS: Tr li
GV?: Ti sao chn thc o ú.

Rỳt ra kờt lun:
HS: Tr li.
C6: (1) - di ; (2) - gii hn o.
GV: Cn phi o my ln v giỏ tr trung bỡnh c
(3) - chia nh nht ; (4) - dc
tớnh nh thờ no?
theo.
HS: Tr li.
(5) - ngang bng vi vt .
GV: Y/c Hs tiờn hnh o theo nhúm bn.
(6) - vuụng gúc ; ( 7) - gn nht.
NHS: Thc hin o v ghi cỏc s liu ca mỡnh vo
bng.
GV: Nhn xột mt s bi ca Hs.
GV: Ln lt nờu cỏc cõu hi C1, 2, 3, 4,5.
HS: Cỏ nhõn tr li.
GV: Treo bng ph ni dung cõu hi C6.
HS: Tr li.
GV: chun hoỏ kiờn thc bi hc
4. Cng c, luyn tp (4).
GV: Pham Thu Trang

2

Trng THCS Vu Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017


GV: Nêu câu hỏi C7, C8.
HS: Trả lời.
GV: Đơn vị đo độ dài chính là gì? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì?
* Ghi nhớ: SGK- Tr 8, 11.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 1-2.1 đến 1-2.9 SBT
- Trả lời C1,2,3,7 Tr6 ; C9 Tr 19, C10 Tr11.
- Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tích chất lỏng vào vở trước.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...............
………………………………………………………………………………………..............
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

TUẦN 2
TIẾT 2

Ngày soạn: 13/08/2016

BÀI 3+4: ĐO THỂ TÍCH

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng, biết cách xác định thể tích của chất
lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
3. Thái độ: Rèn tính trung thực tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng.
II. CHUẨN BỊ
- 1số vật đựng chất lỏng, 1số ca để sẵn chất lỏng

- 2, 3 bình chia độ
- 1 vài vật rắn không thấm nước
- Bình tràn, bình chứa
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’) ?GHĐ và ĐCNN của thước đo là gì? Tại sao trước khi đo độ dài
ta thường ước lượng rồi mới chọn thước?
3. Bài mới (1’)
GV đặt vấn đề: Đưa ra hai bình có hình dạng khác nhau và có dung tích gần bằng nhau. ?
Làm thế nào trong hai bình nước này chứa bao nhiêu nước. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng
ta trả lời câu hỏi này.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1: Đơn vị đo thể tích (5’)
GV: Y/c Hs đọc phần I/SGK.
HS: Cá nhân đọc.
GV?: Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích
thường dùng là gì ?
HS: Trả lời.
GV: Y/c Hs về nhà làm câu C1.
HĐ2: Đo thể tích chất lỏng (15’)
GV: Phạm Thu Trang
3

I.Đơn vị đo thể tích.
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét
khối (m3) và lít (l).

II.Đo thể tích chất lỏng.
Trường THCS Vũ Ninh



Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

1. Tìm hiểu dụng cụ đo
GV: Giới thiệu ba bình chia độ hình 3.2.
HS: Quan sát.
GV: Y/c Hs lần lượt trả lời câu C2, C3, C4, C5.
HS: Làm việc cá nhân trả lời câu C2, C3, C4, C5.
Hs khác nhận xét.

GV: Điều chỉnh các câu trả lời để Hs ghi vở.
HS: Ghi phần trả lời các câu hỏi trên vào vở.

2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi C6, C7, C8. Y/c cá
nhân Hs trả lời.
HS: Trả lời các câu hỏi C6, C7, C8 và phải nêu
được vì sao trả lời như vậy.
GV: Nhận xét, nhấn mạnh cách đo thể tích chất
lỏng.
GV: Y/c Hs nghiên cứu câu C9 và trả lời.
HS: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ
trống câu C9.
3 Thực hành
GV: yêu cầu HS nghiên cứu chuẩn bị những gì,
các bước tiến hành đo
Hướng dẫn HS đo và ghi kết quả vao bảng 3.1

GV: Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của
chất lỏng, vậy có những vật rắn không thấm nước
thi đo thể tích như thế nào?
HĐ3: Cách đo thể tích vật rắn không thấm
nước (15’)
1. Dùng bình chia độ.
GV: Nêu câu hỏi C1.
HS: Cá nhân quan sát và mô tả cách đo thể tích
của hòn đá bằng bình chia độ.
GV: chuẩn hoá C1 :thả hòn đá vào bình chia độ,
mực nước dâng lên so với ban đầu bao nhiêu thì
đó là thể tích của hòn đá.
2. Dùng bình tràn.
GV: Nêu câu hỏi C2.
GV: Phạm Thu Trang

4

1.Tìm hiểu dụng cụ đo
C2: Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN
là 0,5 lít.
-Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5
lít.
-Ca nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN là
1lít.
C3: Chai Cocaco la 1 lít, chai lavi 0,5
lít, xô 10 lít, can đựng nước 20 lít…
C4
GHĐ
ĐCNN

Bình a
100ml
2ml
Bình b
250ml
50ml
Bình c
300ml
50ml
C5: Chai, lọ ca đong có sẵn dung tích,
các loại ca đong đã biết sẵn dung tích,
bình chia độ, bơm tiêm.
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
C6: Đặt thẳng đứng (Hb)
C7: đặt mắt nhìn ngang với mực chất
lỏng ở giữa binh. (cách b)
C8: a) 70 cm3
b) 50 cm3
c) 40 cm3
C9: (1)- thể tích ; (2) –GHĐ ; (3)ĐCNN
(4)- thẳng đứng; (5)- ngang; (6)- gần
nhất
3. Thực hành
a. Chuẩn bị
b. Tiến hành đo
c. Kết quả

III. Cách đo thể tích vật rắn không
thấm nước và chìm trong nước
1. Dùng bình chia độ.

C1: Đo thể tích nước ban đầu của bình
chia độ (V1 = 150 cm3). Thả hòn đá
vào bình chia độ. Đo thể tích nước
dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3) .
Thể tích hòn đá bằng
V2 – V1 = 200 cm3 - 150 cm3 = 50 cm3
2. Dùng bình tràn.
C2: Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia
Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời C2
GV: Y/c Hs làm việc cá nhân trả lời C2.
GV: chuẩn hoá C2: thả hòn đá vào bình tràn,
nước dâng lên sẽ tràn sang bình chứa. Đem lượng
nước này đổ vào bình chia độ ta thu được thể tích
của hòn đá.
HS: Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ
trống.C3
GV: Thống nhất câu trả lời đúng.

độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả
hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng
nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích
nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó là V
hòn đá.

Rút ra kết luận:
C3:
a, …. thả chìm … dâng lên …..
b, …. thả … tràn ra ….
3. Thực hành.
a, chuẩn bị.
b, Ước lượng thể tích của vật (cm3) và
ghi vào bảng
c, Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể
tích của vật.

3, Thực hành
GV: Nêu mục đích của thí nghiệm (đo thể tích của
vật rắn – đinh ốc, khóa hỏng).
GV: Để đo thể tích vật rắn thì cần dụng cụ gì ?
HS: Cá nhân đọc SGK, trả lời.
GV:Hãy nêu các bước thực hành ?
HĐ5. Củng cố, HDVN (4’).
GV?: Đơn vị đo thể tích là gì ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì ?
Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phương pháp đo?
*HDVN
Học bài theo vở ghi và SGK.
BTVN bài 3.3 đến bài 3.7 SBT.
Đọc trước bài: Đo thể tích vật rắn không thấm nước
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt


TUẦN 3
TIẾT 3

Ngày soạn: 20/08/2016

BÀI 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG.

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường được
dùng là gam (g), tấn (t).
- Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì
- Biết được khối lượng của quả cân 1 kg
2. Kĩ năng - Sử dụng cân Rôbécvan ( hoặc cân đồng hồ ).
- Xác định khối lượng của 1 vật bằng cân. - Chỉ ra được ĐCNN, GHĐ của cân.
- Sử dụng cân đòn, hoặc là cân đồng hồ, hoặc là cân y tế để xác định được khối lượng của
một vật bất kì.
GV: Phạm Thu Trang

5

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả.

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Cân Rô-béc-van ( hoặc cân đồng hồ ), vật nặng, hộp quả cân.
2. HS: Cân đĩa, cân đồng hồ, vật nặng.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu cách đo thể tích 1 vật không thấm nước bằng BCĐ, bình tràn?
? Ch÷a Bµi 4.1 + 4.2 + 4.3
3. Bài mới. GV đặt vấn đề: Em có biết em nặng bao nhiêu cân không ? bằng cách nào
em biết ?
2HS: Trả lời.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Khối lượng – Đơn vị khối lượng (14’)
GV: Cho Hs tìm hiểu con số ghi khối lượng trên 1
số túi đựng. Con số đó cho biết gì ?
HS: Thảo luận theo nhóm bàn trả lời C1.
GV: Tương tự cho Hs trả lời C2.
HS: Cá nhân trả lời C2.
GV: Y/c Hs nghiên cứu TL câu C3, C4, C5, C6.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C3, C4, C5,
C6.
GV: Chốt ý : Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối
lượng.
HS: Ghi vở.
GV: Y/c Hs nhắc lại các đơn vị đo khối lượng , b,
đơn vị chính thường dùng là gì?
HS: Thảo luận theo nhóm bàn nhớ lại các đơn vị
đo KL
GV: 1 kg là gì ?

(kilôgam là khối lượng 1 quả cân mẫu đặt ở Viện
đo lường quốc tế ở Pháp.)
GV: Hãy điền vào chỗ trống 1kg = …g ; 1 tạ
=….kg.
1 tấn (T)=…kg ; 1 gam=……kg.
GV: Điều khiển Hs ng/cứu một số đơn vị khác.
HS: Nghiên cứu SGK rồi ghi vào vở các đơn vị
khác thường gặp.
HĐ2: Đo khối lượng (11’)
GV: yêu cầu HS phân tích hình 5.2
HS: Chỉ ra các bộ phận của cân đồng hồ
GV: Đưa ra cân thật, giới thiệu các bộ phận của
cân.
HS: quan sát và so sánh với hình 5.2

GV: Phạm Thu Trang

6

I.Khối lượng. Đơn vị khối lượng.
1.Khối lượng.
C1: 397 g chỉ lượng sữa chứa trong
hộp.
C2: 500g chỉ lượng bột giặt trong túi.
C3: ( 1) - 500g.
C4: (2) – 397g.
C5: (3) - khối lượng.
C6:
(4) - lượng.
2. Đơn vị khối lượng.

a, Đơn vị chính đo khối lượng là: ki
lôgam (kg) .
Các đơn vị khác thường gặp là:
Gam ( g) : 1g = 0,001kg.
Hectôgam(lạng): 1 lạng=100g.
Miligam (mg): 1mg = 0,001g.
Tạ : 1 tạ = 100 kg.
Tấn ( t): 1t = 1000 kg.

II.Đo khối lượng.
1.Tìm hiểu cân dồng hồ.
C7:
+ đĩa cân
+ Mặt số cân
+ Vỏ hộp cân
+ kim cân
+núm điều khiển
C8: GHĐ của cân đồng hồ là số lớn
nhất ghi trên mặt cân.
Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

GV: Yêu cầu HS chỉ ra GHĐ và ĐCNN của cân
HS: Quan sát và trả lời

ĐCNN của đồng hồ là độ chia 2 vạch

chia liên tiếp ghi trên mặt cân.
2.Cách dùng cân đồng hồ để cân một
vật.
GV: Thực hiện các động tác mẫu khi sử dụng cân C9 C10
đồng hồ để cân một số vật bất kì.
C11 Hình 5.3 – cân y tế.
- GV: Y/cầu HS làm và lên bảng thực hiện lại.
Hình 5.4 – cân tạ.
Lưu ý: Nếu có kết quả khác nhau thì hỏi HS cần
Hình 5.5 – cân đòn.
sử lý như thế nào ? (Lấy giá trị trung bình).
Hình 5.6 – cân đồng hồ.
GV: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện phép cân.
2HS: Lên bảng thực hiện cân vật theo các bước ở
C9.
HS: Dưới lớp quan sát.
GV: Y/c Hs trả lời C11và có thể nói phương pháp
cân từng loại ?
HS: Cá nhân trả lời C11.
III.Vận dụng
HĐ3: Vận dụng – Củng cố (12’)
C13: Số 5T chỉ rằng xe có trọng tải
GV: Y/c Hs trả lời C13.
trên 5 tấn không được đi qua cầu.
HS: Cá nhân trả lời C13.
GV: Qua bài học này các em rút ra được kiến thức
gì ?
HS: Trả lời.
GV: Thông báo phần ghi nhớ SGK.
1HS: Đọc to ghi nhớ.

4. Hướng dẫn về nhà (1’)
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+Đọc có thể em chưa biết. Làm bài tập 5.1 đến 5.5/SBT + Đọc trước bài 6
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

TUẦN 4

Ngày soạn: 27/08/2016

CHỦ ĐỀ 2: LỰC. TRỌNG LỰC (5 TIẾT)
I.
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
(nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được
phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
GV: Phạm Thu Trang

7

Trường THCS Vũ Ninh



Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến
dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi
là trọng lượng.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
2. Kĩ năng
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II.
ĐỒ DÙNG
- Một chiếc xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài 10cm, thanh nam châm thẳng, quả nặng
có móc, giá TN.
- Một máng nghiêng, một hòn bi, một sợi dây.
- Một dây dọi, một quả nặng 100g có móc treo, một giá treo, một chiếc eke.
- Thước chia độ đến mm, một hộp 3 quả nặng mỗi quả 50g giống nhau.
III. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Hoạt động 1: Tiết 1. Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng
Hoạt động 2: Tiết 2. Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Hoạt động 3: Tiết 3. Bài 8: Trọng lực. Lực đàn hồi

Hoạt động 4: Tiết 4. Bài 9: Lực đàn hồi
Hoạt động 5: Tiết 5. Bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng

TIẾT 4
BÀI 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. - Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo ...và chỉ ra được phương và chiều của
các lực đó.
- Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Chỉ ra 2 lực cân bằng.
- Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực.
2. Kỹ năng: HS bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu hình vẽ.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra quy luật.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Chuẩn bị cho 4 nhóm Hs : Một chiếc xe lăn, lò xo lá tròn, lò xo mềm dài 10cm,
thanh nam châm thẳng, quả nặng có móc, giá TN.
2. HS: Đọc nội dung bài 6 - SGk
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Phát biểu nội dung ghi nhớ bài 5, làm bài tập 5.1 (SBT)
3. Bài mới Đặt vấn đề:
GV: Y/c Hs đọc phần đặt vấn đề SGK.
1HS: Đọc to.
GV: Phạm Thu Trang

8

Trường THCS Vũ Ninh



Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

GV: Tại sao gọi là lực đẩy và lực kéo?
HS: Trả lời.
GV: Bài học hôm nay sẽ nghiên cứu Lực- hai lực cân bằng.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1: Hình thành khái niệm lực (12’)
GV: Lần lượt chiếu H6.1, H6.2, H6.3.
HS: Quan sát hình, nêu dụng cụ TN.
GV: Hướng dẫn Hs làm TN1,2,3 và quan sát
hiện tượng.
NHS: Nhận dụng cụ TN, lắp TN theo hướng dẫn
của Gv, tiến hành TN quan sát hiện tượng rút ra
nhận xét.
HS: Trả lời C1,2,3.
GV: Thống nhất câu trả lời đúng, rút ra nhận xét
chung.
HS: Ghi nhận xét vào vở.
GV: Y/c Hs hoạt động cá nhân trả lời C4
HS: cá nhân hoàn thành C4.
GV: Y/c Hs lấy thêm tác dụng về lực.
HS: Lấy ví dụ.GV: Từ 3 TN trên chúng ta rút ra
được kết luận gì?
HS : Rút ra kết luận .

I.Lực
1. Thí nghiệm.

+ Thí nghiệm 1 : (H- 6,1)
C1. Lò xo tác dụng 1 lực đẩy lên xe
Xe tác dụng 1 lực nén lên lò xo
+ Thí nghiệm 2: ( H- 6.2)
C2. Khi kéo dãn lò xo :
- Lò xo tác dụng lên xe 1 lực kéo
- Xe tác dụng lên lò xo 1 lực kéo
+ Thí nghiệm 3 : ( H- 6.3)
C3. Nam châm tác dụng lên miếng sắt
1lực hút .
C4. a) …(1) lực đẩy… (2) lực ép
b) … (3)lực kéo… (4) lực kéo ,
c) … (5)lực hút .

2. Rút ra kết luận
 Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia,
ta nói vật này tác dụng lực lên vật
kia.
HĐ2: Nhận xét về phương và chiều của lực
II. Phương và chiều của lực
(10’)
- Lực lò xo ở hình 6.2 tác dụng lên xe
GV: Làm lại TN h6.1; TN h6.2, y/c Hs quan sát lăn
và nhận xét trạng thái chuyển động của xe lăn.
có phương dọc theo lò xo và có chiều
HS: Quan sát và trả lời.
hướng từ xe lăn tới cái cọc.
GV: mô phỏng phương và chiều của lực tác
- Lực lò xo lá tròn ở hình 6.1 tác dụng
dụng trong hai t/hợp.

lên xe lăn có phương gần song song
GV: Y/c Hs đọc SGK và từ kết quả TN, rút ra
với mặt bàn, và có chiều đẩy ra. Vậy
nhận xét về phương và chiều của lực.
mỗi lực có phương và chiều xác định.
HS: Đọc SGK.
C5: Lực do nam châm ở hình 6.3 tác
GV: Nhấn mạnh vậy mỗi lực có phương và
dụng lên quả nặng có phương dọc theo
chiều xác định
nam châm và có chiều hướng từ cái
HS : Làm lại TN 6.3 rồi trả lời C5.
cọc đến nam châm.
HĐ3: Hai lực cân bằng ( 8’ )
III. Hai lực cân bằng
GV: Chiếu H6.4 SGK . y/c Hs quan sát và trả lời C6: - Nếu đội bên trái mạnh hơn dây
câu hỏi C6.
sẽ chuyển về phía bên trái.
HS: Cá nhân quan sát và trả lời.
-Nếu đội bên trái yếu hơn dây sẽ
GV: Nhấn mạnh hai đội ngang nhau thì dây vẫn chuyển về phía bên phải.
đứng yên.
-Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì
GV: Y/c Hs trả lời C7.
dây vẫn đứng yên.
HS: Thảo luận theo nhóm bàn trả lời C7
C7: Lực do hai đội tác dụng vào sợi
( phương là phương dọc theo sợi dây).
dây có phương cùng nằm ngang,
GV: Y/c Hs chỉ ra chiều của mỗi đội.

chiều ngược nhau.
GV: Phạm Thu Trang

9

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

HS: Trả lời.
C8. a)…(1) cân bằng… (2) đứng yên
GV: Thông báo nếu sợi dây chịu tác dụng 2 đội
kéo mà sợi dây vẫn đứng yên
b) …(3) chiều …
→ sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
c) … (4) phương …(5) chiều .
GV: Hướng dẫn Hs điền vào chỗ trống câu C8.
HS: Cá nhân trả lời C8.
GV: Nhấn mạnh ý c.
HĐ4: Vận dụng , củng cố, HDVN (9’)
GV: Yc HS quan sát H6.5 và 6.6, tìm từ thích
IV.Vận dụng
hợp điền vào C9.
C9:
GV:Y/c Hs lấy ví dụ về hai lực cân bằng.
a, lực đẩy .
GV: Hệ thống lại nội dung chính của bài

b, lực kéo
HS : Trả lời các câu hỏi : Lực là gì? Các loại
lực ? lấy ví dụ ?
Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật đang đứng
yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng vật
sẽ như thế nào?
HĐ5: HDVN (1’)
- Học bài theo vở ghi và SGK; làm bài tập SBT.
- Đọc trước bài: Tìm hiểu kết quả tác dụng của
lực.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

TUẦN 5
Ngày soạn: 03/09/2016
TIẾT 5 BÀI 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức - Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm
được thí dụ để minh hoạ.
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
đó .
- Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó, hoặc làm vật đố
vừa biến dạng, vừa biến đổi chuyển động.
2. Kỹ năng: - Lắp ráp thí nghiệm.
- Phân tích thí nghiệm, hiện tượng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực.
3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu hiện tượng vật lí, xử lí các thông tin thu nhập được.

II. CHUẨN BỊ
1. GV : Chuẩn bị cho 4 nhóm Hs : một xe lăn , một máng nghiêng , một lò xo, một lò xo lá
tròn, một hòn bi, một sợi dây.
2. HS: Đọc nội dung bài 7 – SGK.
GV: Phạm Thu Trang

10

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề (10’)
? Phát biểu khái niệm về lực? Thế nào là 2 lực cân bằng? Một vật đang đứng yên nếu chịu
tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào?
Đặt vấn đề: GV: Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi : Làm sao biết hai người ai đang
giương cung , ai chưa giương cung? . Giải thích phương án nêu ra.
HS: Trả lời.
GV: Để xác định phương án chính xác ta phải nghiên cứu và phân tích hiện tượng xảy ra khi
có lực tác dụng vào.
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi
có lực tác dụng (7’)

GV: Y/c Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào
là sự biến đổi chuyển động ?
HS: Đọc SGK , trả lời câu hỏi của Gv.
GV: Hãy phân tích câu : Vật đang chuyển động
nhanh lên và vật đang chuyển động chậm lại.
HS: Cá nhân nêu.
GV: Y/c Hs lấy thí dụ minh họa những sự biến
đổi chuyển động.
HS: Trả lời C1.
GV: Thế nào là sự biến dạng ? lấy ví dụ minh
họa ?
HS: Cá nhân đọc SGK và trả lời .
GV: Y/c Hs trả lời C2.
HS: Cá nhân suy nghĩ và trả lời

I.Những hiện tượng cần chú ý quan sát
khi có lực tác dụng.
1.Những sự biến đổi của chuyển động.
 Vật đang chuyển động dừng lại.
 Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển
động.
 Vật chuyển động nhanh lên.
 Vật chuyên động chậm lại.
 Vật đang chuyển động theo hướng
này, bỗng chuyển động theo hướng
khác.
C1: (Hs lấy ví dụ )
2.Những sự biến dạng
Là những sự thay đổi hình dạng của
một vật.

Thí dụ: Lò xo bị kéo dãn dài ra.
C2: Người thứ nhất dương cung vì
cung và sợi dây biến dạng.
HĐ2: Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực II.Những kết quả tác dụng của lực
(18’)
1.Thí nghiệm
GV: Y/c Hs trả lời C3.
C3: Kết quả tác dụng lực của lòxo lá
HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
tròn lên xe, làm xe đang đứng yên, bắt
GV: Thống nhất câu trả lời đúng, rút ra nhận xét đầu chuyển động .
chung .
C4: Kết quả của lực mà tay ta tác dụng
GV: Y/c Hs nghiên cứu h7.1, nêu dụng cụ cần
lên xe thông qua sợi dây làm xe đang
thiết ?
chuyển động, bị dừng lại.
HS: Cá nhân quan sát và trả lời.
C5: Kết quả tác dụng của lòxo tác
GV: Hướng dẫn Hs tiến hành TN và trả lời C4.
dụng lên hòn bi khi va chạm làm hòn
NHS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành TN theo
bi bị biến đổi chuyển động ( chuyển
hướng dẫn → rút ra nhận xét về kết quả TN.
động theo hướng khác)
GV: Thống nhất câu trả lời đúng, rút ra nhận xét C6: Kết quả của lực mà tay ta tác dụng
chung .
lên lòxo bị biến dạng.
GV: Tương tự như C4 hướng dẫn Hs làm TN C5, 2.Rút ra kết luận
C6.

C7: (1)biến đổi chuyển động của.
NHS: Làm TN C5, C6 và rút ra nhận xét về kết
GV: Phạm Thu Trang

11

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

quả TN.
GV: Kiểm tra ý kiến nhận xét của các nhóm Hs,
chỉnh sửa lỗi , y/c Hs ghi vở.
HS: Cá nhân rút ra kết luận bằng các thông tin đã
thu được khi làm TN để điền vào chỗ trống C7,
C8.
HĐ3: Vận dụng (6’)
GV: Y/c Hs trả lời các câu C9, C10, C11.
HS: Hoạt động cá nhân lần lượt trả lời các câu
C9, C10, C11.
GV: Thống nhất câu trả lời đúng câu C9, C10,
C11.
GV: Cho điểm Hs có câu trả lời đúng.

(2)biến đổi chuyển động của.
(3)biến đổi chuyển động của.
(4)biến dạng.

C8:(1) - biến đổi chuyển động của.
(2) - biến dạng.
II.Vận dụng.
C9: - quả bóng đang lăn, lấy chân cản
lại thì quả bóng dừng lại.
- quả bóng đang đứng yên ta đá vào
quả bóng thì quả bóng lăn.
- quả bóng đang lăn ta đá vào thì quả
bóng lăn nhanh hơn.
C10: - đá vào quả bóng, quả bóng bị
bẹp
- thổi vào quả bóng bay thì quả bóng
bay phình to ra.
- kéo lò xo, lò xo bị dài ra.
C11: Đá vào quả bóng, quả bóng vừa
bị bẹp vào vừa bay đi.ví dụ.

4. Củng cố, luyện tập, HDVN (4’)
a. Củng cố
GV: Thế nào là sự biến dạng ? lấy ví dụ minh họa ?
Khi có lực tác dụng lên một vật gây ra kết quả gì ?
b. HDVN
- Học bài theo vở ghi và SGK, đọc có thể em chưa biết và phân tích hiện tượng đó -Làm bài
tập 7.1 đến 7.5 SBT.- ChuÈn bÞ cho bµi 8:1 sîi d©y chun,1 lß xo
- Xem tríc bµi 8. Trọng lực – Đơn vị của trọng lực.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016

TTCM kí duyệt

TUẦN 6
TIẾT 6

Ngày soạn: 10/09/2016

BÀI 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì?
- Nêu được phương và chiều của trọng lực
- Nắm được đơn vị đo cường độ là Niutơn.
GV: Phạm Thu Trang

12

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

2. Kỹ năng: Vận kiến thức thu nhập được vào thực tế và kỹ thuật. Sử dụng dây dọi để xác
định phương thẳng đứng.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. GV : Một dây dọi, một lò xo, một quả nặng 100g có móc treo, một giá treo, một chiếc eke.
2. HS: Đọc nội dung bài 8 – SGK , đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề (5’)
? Khi có lực tác dụng lên một vật gây ra kết quả gì ? Chữa bài 7.2 SBT .
Đặt vấn đề GV: Thông qua tình huống của đầu bài để đưa Hs đến nhận thức là Trái đất hút
tất cả mọi vật. Vấn đề đặt ra là phải làm TN để khẳng định điều đó.
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (12’)
GV: Y/c Hs nêu phương án TN.
HS: Đọc phần TN, trả lời.
GV: Lắp TN,tiến hành TN
GV?: Nhận xét trạng thái của lo xo, giải thích.
HS: Quan sát và trả lời.
GV?: Quả nặng ở trạng thái nào? Phân tích lực →
Lực cân bằng là lực nào ? .
HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
GV: Chỉ rõ cho Hs thấy được lực tác dụng kéo
dãn lò xo chính là trong lực mà Trái đất tác dụng
vào quả nặng, đã truyền đến lò xo.
GV: Cầm viên phấn lên cao rồi buông tay ra.
GV?: Viên phấn chịu tác dụng của lực nào? Kết
quả hiện tượng tác dụng lực ? Lực tác dụng lên
viên phấn có phương và chiều như thế nào?
HS: Quan sát và trả lời các câu hỏi Gv nêu.
GV: Qua hai thí dụ ta thấy Trái đất có tác dụng
lên mội vật không?
HS: Thảo luận theo nhóm bàn, trả lời (Trái đất tác
dụng lực hút lên mọi vật).

GV: Y/c Hs hoàn thành câu C3.
HS: Cá nhân hoàn thành C3.
GV: Thông báo hai kết luận SGK.
HS: Ghi vở kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu phương và chiều của trọng lực
(10’)
GV: Bố trí TN hình 8.2, giới thiệu cho Hs thấy
được phương của dây dọi là phương thẳng đứng,
y/c Hs trả lời C4.
HS: Cá nhân hoàn thành C4.
GV: Y/c Hs trả lời C5.
GV: Phạm Thu Trang

13

I. Trọng lực là gì ?
1. Thí nghiệm
C1. Lò xo tác dụng vào quả nặng một
lực, lực đó có phương dọc theo lò xo và
chiều từ dưới lên trên. Quả nặng vẫn
đứng yên vì có một lực khác đã tác dụng
vào , lực này có phương trùng với
phương của lực lò xo sinh ra, chiều từ
trên xuống dưới.
C2: Có một lực tác dụng lên viên phấn,
lực có phương trùng với phương chuyển
động của viên phấn và chiều từ trên
xuống dưới.
C3: (1) - Cân bằng
(2) – Trái đất.

( 3)- biến đổi
(4)- lực hút
(5)- Trái đất.
2. Kết luận. SGK.28

II.Phương và chiều của trọng lực
1. Phương và chiều của lực.
C4: (1) – Cân bằng
(2) – dây dọi.
( 3)- thẳng đứng.
(4) – từ trên xuống dưới.
2. Kết luận.
Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

HS: Hoàn thành kết luận .
C5: (1)– thẳng đứng.

GV: Kiểm tra 5 Hs
đánh giả mức độ tiếp thu
(2) - từ trên xuống dưới.
kiến thức của Hs.
HĐ3: Tìm hiểu về đơn vị lực (8’)
III.Đơn vị lực
GV: Thông báo đơn vị lực như SGK.
 Đơn vị lực là Niutơn, kí hiệu là N.

HS:Tiếp thu và ghi vở.
 Trọng lượng của quả cân 100g tương

GV: Khối lượng của vật là m = 100 gam trọng ứng là P =1N.
lượng của vật là P = 1N. Vậy
 Trọng lượng của quả cân 1kg tương
m = 1kg → P = ? (= 10N)
ứng là P =10N.
m = 50 kg → P = ? ( = 50N)
P = 10 N → m = ? ( = 1000g = 1kg)
HS: Cá nhân suy nghĩ và trả lời.
IV.Vận dụng
HĐ4: Vận dụng (5’)
C6: Dùng thước êke dựng một đường
2HS: Lên bảng làm TN câu C6.
vuông góc với phương nằm ngang.
HS: Dưới lớp quan sát và trả lời câu C6.
GV: Y/c hs trả lời các câu hỏi sau: Trọng lực là
gì? Phương và chiều của trọng lực? trọng lực còn Ghi nhớ: SGK.29
gọi là gì ? Đơn vị vủa trọng lực là gì?
HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv.
1HS:đọc nội dung phần ghi nhớ
4. Củng cố, luyện tập, HDVN (4’)
GV:Träng lùc lµ g×? ch÷a bµi BT 8.1 ?
GV: Ph¬ng vµ chiÒu cña träng lùc ? ch÷a bµi BT 8.2 ?
GV: Một quả nặng treo vào đầu dưới 1 sợi dây có một đầu được buộc cố định trên 1
giá đỡ.
a. Vật chịu tác dụng của những lực nào?(Nêu phương và chiều)
b. Các lực này có cân bằng không? Tại sao?
HS: a) Những lực tác dụng vào quả cân là: Lực hút của Trái đất và lực căng của

dây.
b) Trọng lực có phương thẳng dứng , chiều từ trên xuống . Lực căng của sợi dây có
phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Hai lực này là 2 lực cân bằng vì quả
nặng chịu tác dụng của 2 lực nhưng vẫn đứng yên
5. HDVN (1’)
Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN bài 8.1 đến bài 8.4 SBT.
Đọc mục Có thể em chưa biết.
Ôn lại tất cả các bài đã học, giờ sau kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

GV: Phạm Thu Trang

14

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

TUẦN 7
TIẾT 7

Ngày soạn: 17/09/2016


BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.- Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật
làm nó biến dạng.
- So sánh được độ mạnh, yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
- Nêu được: Đối với một vật đàn hồi, nếu lực tác dụng làm vật biến dạng càng nhiều thì độ
mạnh của lực gây ra biến dạng càng lớn và ngược lại.
- Nhận biết được thế nào là biến dạng đàn hồi của một lò xo .
- Trả lời được câu hỏi và đặc điểm của lực đàn hồi .
- Dựa vào kết quả thí nghiệm , rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào
biến dạng của lò xo.
2. Kỹ năng: Lắp thí nghiệm như hình vẽ. Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy
luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực đàn hồi.
3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: chuẩn bị cho 4 nhóm học sinh. Một giá treo , một chiếc lò xo, thước chia độ đến mm,
một hộp 3 quả nặng mỗi quả 50g giống nhau.
2. HS : Đọc nội dung bài 9 – SGK. đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề (6')
? Trọng lực là gì ? Phương và chiều của trọng lực ?
Đặt vấn đề :Sợi dây cao su và một lò xo có t/c nào giống nhau ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
HĐ1: Nghiên cứu biến dạng đàn hồi(qua lò
xo). Độ biến dạng (18’)

GV: Y/c Hs đọc SGK và mô tả TN?
HS: Đọc, nêu dụng cụ TN, các bước tiến hành
TN.
GV: Phát dụng cụ TN cho 4 nhóm .
NHS: Nhận dụng cụ, làm thí nghiệm theo các
bước SGK và hoàn thành bảng 9.1 (tgian 8’)
GV: Theo dõi và hướng dẫn Hs các bước tiến
hành.
HS: Hoàn thành cột 1 và cột 2 bảng 9.1.
GV: Cho Hs chọn cụm từ thích hợp trong
khung điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu
C1?
HS: Làm việc cá nhân trả lời C1.
GV: Kiểm tra, thống nhất câu trả lời.
HS: Ghi vở câu trả lời C1.
GV: Phạm Thu Trang

15

I. Biến dạng đàn hồi độ biến dạng.
1. Biến dạng của lò xo
a) Thí nghiệm
Bố trí TN như hình 9.1 SGK
Số quả Tổng P
Chiều Độ biến
nặng
của các dài của
dạng
50g
quả

lo xo
của lò
móc vào
nặng
xo
lò xo
0
0 (N)
lo= ...cm
0 cm
1 quả P1= ..(N) l1=...cm l1 - lo=...
nặng
cm
2 quả P2= ..(N) l2=...cm l2 - lo=...
nặng
cm
3 quả P3=...(N) l3=...cm l3 - lo=...
nặng
cm
C1. ...(1) dãn ra .....(2) tăng lên ......
Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

GV: BiÕn d¹ng cña lß xo cã ®Æc điÓm (3) bằng ......
b) Kết luận : Biến dạng của lò xo có đặc
gì?

điểm như trên là biến dạng đàn hồi . Lò xo
HS: Trả lời .
là vật có t/c đàn hồi .
GV: Vậy lò xo là vật tính chất gì?
2. Độ biến dạng của lò xo.
HS: Trả lời (…đàn hồi) và ghi vở.
GV: Vậy độ biến dạng của lò xo được tính như Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều
dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của
thế nào?
lò xo (l - lo) .
HS: Trả lời (l – l0)
GV: Y/c Hs tính độ biến dạng của lò xo khi
treo 1,2,3 quả nặng và hoàn thành cột 4 bảng
C2:
9.1.
II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
HS: Tính (l – l0) và hoàn thành bảng 9.1.
HĐ2: Lực đàn hồi và đặc điểm của nó (12’) 1. Lực đàn hồi
GV: Y/c Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu lực đàn Lực mà lò xo tác dụng vào quả nặng trong
TN trên gọi là lực đàn hồi .
hồi.
C3. Lực đàn hồi cõn bằng với trọng lực ⇒
HS: Cá nhân đọc SGK.
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ
GV: Lực đàn hồi là gì?
bằng cường độ của trọng lượng quả nặng
HS: Trả lời.
2.Đặc điểm của lực đàn hồi
GV: Từ kết quả thí nghiệm trên thì lực mà lò
C4. C : Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi

xo tác dụng vào quả nặng đã bằng lực nào?
tăng .
HS: Trả lời (Trọng lượng quả nặng)
GV: Vậy cường độ lực đàn hồi của lò xo sẽ
bằng cường độ của lực nào?
HS: Trả lời (sẽ bằng cường độ của trọng lượng
quả nặng)
GV: Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
GV: Cho Hs tìm hiểu C4.
HS: Đọc và trả lời .
HĐ3: Vận dụng (5’)
III. Vận dụng
GV: Y/c s nghiên cứu C5, C6 trong 5’
C5. a) ... (1) tăng gấp đôi
HS: Đọc SGK và trả lời.
b) ....(2) tăng gấp ba .
GV: Qua bài học này các em rút ra được kiến
C6. Sợi dây cao su và lò xo có cùng tính
thức gì về lực đàn hồi?
chất đàn hồi .
HS: Rút ra kiến thức bài học.
GV: Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
4. Củng cố - luyện tập (4’)
1) Lực đần hồi là gì ? Lực đần hồi có đặc điểm gì ? chữa bài 9.1
2) Thế nào là độ bến dạng ?chữa bài tập 9.3 ?
GV: nhấn mạnh cách tính độ biến dạng của lò xo
GV: Nếu gọi độ biến dạng của lò xo là ∆l = l - lo ,
Lực đàn hồi được tính bằng công thức
k là hệ số biến dạng;
Fđh= k(l - l0) = k. ∆l

lo là chiều dài tự nhiên của lò xo ;
l là chiều dài khi biến dạng của lò xo
5. HDVN (1’)
+ Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 9.1 đến 9.5 SBT
+ .Đọc có thể em chưa biết.
GV: Phạm Thu Trang

16

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

+ Đọc trước bài: Lực kế - Phép đo lực. Trọng lực và khối lượng.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

TUẦN 8
TIẾT 8

Ngày soạn: 24/09/2016


BÀI 10: LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, xác định được GHĐ và ĐCNN của một lực kế.
- Biết đo lực bằng lực kế.
- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật
để tính trọng lượng của vật, biết khối lượng của nó .
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng lực kế để đo lực.
- Đo được độ lớn một số lực bằng lực kế như trọng lượng của quả gia trọng, quyển sách;
lực của tay tác dụng lên lò xo của lực kế,... theo đúng quy tắc đo.
- Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo.
- Vận dụng được công thức P = 10m để tính P khi biết m và ngược lại.
3. Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: 1 xe lăn, 1 vài quả nặng. 4t lực kế lò xo. Một sợi dây mảnh .
2. HS: Đọc nội dung bài 10 – SGK. đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề (5’)
HS1: Lò xo bị kéo dãn thì lực đàn hồi tác dụng lên đâu ? Lực đàn hồi có phương và
chiều như thế nào ?
HS2: Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Đặt vấn đề
GV: Tại sao khi đi mua , bán người có thể dùng một cái lực kế để làm một cái cân.
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu lực kế (10’)
GV: Giới thiệu lực kế, tác dụng của lực kế.
GV: Phạm Thu Trang

17

I. Tìm hiểu lực kế
1.Lực kế là gì?
Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

HS: Tiếp thu và ghi vở.
GV: Phát lực kế lò xo cho 4 nhóm Hs.
NHS: Nghiên cứu cấu tạo của lực kế lò xo.
Điền vào chỗ trống câu C1.
HS: Trả lời câu C1.
GV: Thống nhất câu trả lời C1.
HS: Trả lời câu C2 dựa trên lực kế của nhóm
mình.
HĐ2: Đo một lực bằng lực kế (10’)
GV: Hướng dẫn Hs cách đo lực: Điều chỉnh
kim về vị trí số 0, dùng lực kế để đo trọng lực,
đo lực kéo.
HS: Làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn

của Gv.
GV: Y/c Hs trả lời C3.
HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
GV: HD Hs đo trọng lượng của cuốn sách →
Y/c Hs hoàn thành câu hỏi C4, C5.
HS: Tiến hành đo trọng lượng của SGK. Thảo
luận câu trả lời C4, C5.
GV: Thống nhất câu trả lời C4, C5.
HĐ3: Xây dựng công thức liên hệ giữa
trọng lượng và khối lượng (10’)
GV: Thông báo m = 100g → P = 1N. Hay
m = 0,1 kg → P = 1N.
HS: Cá nhân hoàn thành ý b , c câu C6.
GV: Từ kết quả C6 hãy tìm hiểu mối quan hệ
giữa trọng lượng và khối lượng?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời.
GV: Đưa ra mối quan hệ P và m.
* Lưu ý : Tại 1 nơi nhất định trên trái đất các
vật đều rơi với cùng 1 gia tốc, những nơi khác
nhau, gia tốc rơi tự do khác nhau gmac=
9,8324m/s2 , gmin = 9,7805m/s2
HĐ5: Vận dụng (4’)
GV: y/c Hs trả lời C7, C9.
HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời.
C9 : m=3,2t= 3200kg =>P = ?
GV: Thống nhất các câu trả lời C7, C9.
GV: Y/c Hs phần ghi nhớ SGK.
1HS: Đọc ghi nhớ SGK.

 Lực kế là dụng cụ để đo lực.

-Có nhiều loại lực kế. Loại lực kế thường
dùng là lực kế lò xo.
- Có lực kế dùng để đo lực kéo, lực kế dùng
để đo lực đẩy và lực kế đo cả lực kéo lẫn
lực đẩy.
2. Mô tả một lực kế lò xo đơn giản
C1 (1)– lò xo.
(2) - kim chỉ thị.
(3)– bảng chia độ.
C2 ĐCNN = 0,1 N ; GHĐ = 5 N
II. Đo một lực bằng lực kế
1. Cách đo lực.
C3:(1)– Vạch 0.
(2) - Lực cần đo.
(3) - phương.
2. Thực hành đo.
C4:
C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo
của lực kế nằm ở tư thế thẳng đứng, vì lực
cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng.

III. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và
khối lượng
C6: (1) – 1N ; (2)- 200g ; (3) – 10 N.
• Trọng lượng và khối lượng của cùng một
vật có hệ thức : P = 10m.
Trong đó - trọng lượng P (N),
- khối lượng m (kg).

IV: Vận dụng

C7: Vì trọng lượng của một vật luôn tỉ lệ
với khối lượng của nó, nên trên bảng chia
độ của lực kế ta có thể không ghi P mà ghi
m của vật. Thực chất , “cân bỏ túi” chính là
một lực kế lò xo.
C9: Xe tải có khối lượng m = 3,2t=3200kg
thì trọng lượng là:
P = 10m =10.3200 = 32000(N)
Ghi nhớ: SGK.35

4. Cñng cè - luyÖn tËp (4')
GV: Phạm Thu Trang

18

Trường THCS Vũ Ninh


Giỏo ỏn Vt lý 6

Nm hc 2016 - 2017

GV nhắc lại một số nội dung chính .
1) Lực kế là gì ? nêu cách đo lực bằng lực kế ? chữa bài 10.2 ?
2)Công thức mối liên hệ trọng lợng và khối lợng? chữa bài 10.1 ?
HS: Cỏ nhõn ln lt tr li cỏc cõu hi ca Gv.
GV: chun hoỏ kiờn thc trng tõm bi hc -cụng thc liờn h gia trng lng v khi
lng. P = 10.m Trong ú: khi lng m: n v l kg ; Trng lng P : n v l N.
HS: nhc li ni dung chớnh ca bi hc qua phn ghi nh
5. HDVN (1)

- Hc bi theo v ghi, SGK.
- BTVN bi 10.1 10.4 SBT.
- Hon thnh C8, c cú th em cha biờt.
- c trc bi 11. Khi lng riờng Trng lng riờng.
IV. RUT KINH NGHIấM


....
Ngy thỏng nm 2016
TTCM kớ duyt

TUN 9
Ngy son: 01/10/2016
CHU ấ 3: KHI LNG RIấNG. TRNG LNG RIấNG (3 TIấT)
I.
MUC TIấU CHU ấ
1. Kiờn thc
- Phỏt biu c nh nghia khi lng riờng (D), trng lng riờng (d) v viờt c
cụng thc tớnh cỏc i lng ny. Nờu c n v o khi lng riờng v o trng
lng riờng.
- Nờu c cỏch xỏc nh khi lng riờng ca mt cht.
2. Ki nng
- Tra c bng khi lng riờng ca cỏc cht.
- Vn dng c cỏc cụng thc D =

m
P
v d =
gii cỏc bi tp n gin.
V

V

3. Thỏi
- Nghiờm tỳc, cn thn.
II.
ễ DUNG
- Bng ph ghi bng khi lng riờng ca mt s cht.
- Mt cỏi cõn cú CNN 10g hoc 20g, BC cú GH 100cm 3 hoc ln hn, mt cc
nc
- 15 hũn si to bng t ngún tay ngi ln .
- Giy lau, khn lau
.
- Mt ụi a ( Dựng a nh hũn si vo thnh bỡnh ).
III. TIấN TRINH THC HIấN
Hot ng 1: Tiờt 1. Bi 11: Khi lng riờng Bi tp
Hot ng 2: Tiờt 2. Bi 11: Trng lng riờng Bi tp
GV: Pham Thu Trang

19

Trng THCS Vu Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

Hoạt động 3: Tiết 3. Bài 12: Thực hành và kiểm tra thực hành Xác định khối lượng riêng
của sỏi.


TIẾT 9

BÀI 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu khối lượng riêng (KLR) là gì?
- Xây dựng được công thức m = D.V .
- Sử dụng bảng KLR của một số chất để xác định: chất đó là chất gì khi biết KLR của chất
đó.
2. Kỹ năng: Vận dụng công thức m = D.V tính các bài tập đơn giản có liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: Bảng phụ ghi bảng khối lượng riêng của một số chất.
2.HS: Đọc nội dung bài 11 – SGK. đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Lực kế là dụng cụ dung để đo đại lượng vật lý nào? Em hãy nêu nguyên tắc cấu tạo
của lực kế ? chữa bài tập 10.1
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
HĐ1: Đặt vấn đề (2’)
GV: ĐVĐ như SGK.
HĐ2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng
và công thức tính khối lượng của một vật
theo khối lượng riêng (12’)
GV: Nêu câu hỏi C1, y/c Hs trả lời.
Gợi ý hai trường hợp trên có thể thực hiện được
không?

Gợi ý giúp học sinh ghi lại số liệu đã cho:
V
3
= 1dm → m = 7,8 kg
V = 1 m3 → m = ?
V = 0,9 m3 → m = ?
HS: Cá nhân chọn phương án, xác định
khối lượng của chiếc cột.
GV: V = 1 m3 sắt có m = 7800kg, 7800kg của 1
m3 sắt gọi là khối lượng riêng của sắt → KLR là
gì ?
HS: Nghiên cứu SGK , trả lời.
GV: Đơn vị KLR là gì?
HS: Trả lời.
GV: Treo bảng Tr 37 SGK.
HS: Cá nhân đọc.
GV: Phạm Thu Trang

20

Nội dung

I/ Khối lượng riêng.Tính khối lượng của
một vật theo khối lượng riêng.
1/ Khối lượng riêng.
0,001m3 → 7,8 kg
1m3 → m1 (kg)
→ m1

=


1m 3 .7,8kg
= 7800kg
0,001m 3

Vậy 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg
Nếu cột sắt có V= 0,9m3 thì có khối lượng
là m2
m2=

0,9m 3 .7800kg
= 7020kg
1m 3

* Định nghĩa: SGK
D=

m
V

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

GV: Qua bảng số liệu đó em có nhận xét gì?
* Đơn vị khối lượng riêng là kg/m3
HS: Cá nhân suy ghĩ, trả lời.

GV: Chốt ý chính vì mỗi chất có KLR khác
2/ Bảng khối lượng riêng của một số
nhau mà chúng ta có thể giải quyết câu hỏi ở
chất ( SGK).
đầu bài.
GV: Y/c Hs trả lời C3.
Gợi ý:
1m3 đá có m = ?
3/ Tính khối lượng của một vật theo khối
3
0,5m đá có m =?
lượng riêng
HS: Nghiên cứu trả lời C3.
GV: Muốn biết khối lượng của một vật có nhất
C2. Khối lượng của 0,5 m3 đá là
thiết phải cân không?
0,5m 3 .2600kg
= 1300kg
m=
HS: Trả lời.
1m 3
GV: Vậy không cần cân thì ta phải làm ntn?
C3. Công thức tính khối lượng của vật .
HS: Suy nghĩ, trả lời.
m = D.V
GV: Y/c Hs dựa vào câu trả lời C2 để trả lời C3.
HS: Trả lời C3.
HĐ3: Củng cố, vận dụng (5’)
HS: Cá nhân làm C6, tính m = ?.
IV/ Vận dụng

GV: Kiểm tra bài của 2 Hs để khắc sâu kiên
C6 . Khối lượng của dầm sắt.
thức.
m = D.V = 7800 . 0,04 = 312 (kg).
GV: Y/c Hs làm bài tập
1HS: Đọc ghi nhớ SGK.
4. Củng cố - luyện tập (3')
- GV nhắc lại một số nội dung chính .
- HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv.
- GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học
- HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ
5.Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN bài 11.1 đến 11.5 SBT, hoàn thành C7, đọc mục 2- Trọng lượng riêng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

TUẦN 10
TIẾT 10

Ngày soạn: 08/10/2016

BÀI 11: TRỌNG LƯỢNG RIÊNG – BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Hiểu trọng lượng riêng (TLR) là gì ?
- Xây dựng được các công thức P = d.V .
- Sử dụng bảng KLR của một số chất để xác định: chất đó là chất gì khi biết KLR của chất
đó hoặc tính được khối lượng riêng hoặc trọng lượng riêng của một số chất khi biết KLR.
GV: Phạm Thu Trang

21

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

2. Kỹ năng: Vận dụng công thức m = D.V tính các bài tập đơn giản có liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ
1.GV Bảng phụ ghi bảng khối lượng riêng của một số chất.
2.HS Đọc nội dung bài 12 – SGK. đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’).
HS1: Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng của một chất theo
khối lượng riêng ?
HS2: Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật ?Tính trọng
lượng của một thanh sắt có thể tích 100 cm3?
Bài giải
Khối lượng của thanh Sắt là: m = D.V = 7800.0,0001 = 0.78(kg).
Trọng lượng của thanh Sắt là: P = 10.m = 10.0,78 = 7,8(N).

3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
HĐ1: Tìm hiểu trọng lượng riêng (22’)
GV: Dựa vào bài kết quả bài toán trên, đưa ra
câu hỏi?
- Trọng lượng của một thanh sắt có thể tích 100
cm3 là 7, 8 N. Vật trọng lượng của một thanh
sắt có thể tích 1m3 là bao nhiêu N?
HS: Tính, trả lời.
GV : 1m3 đá có trọng lượng là bao nhiêu N?
HS: Trả lời (khoảng 26000N).
GV: Thông báo:
- 1m3 sắt trọng lượng khoảng 78000N ta nói đá
có trọng lượng riêng khoảng 78000N/m3.
- 1m3 đá có trọng lượng khoảng 26000N ta nói
đá có trọng lượng riêng khoảng 26000N/m3.
GV: Vậy TLR là gì?
HS: Nghiên cứu, trả lời.
GV: Khắc sâu lại khái niệm, gợi ý để Hs hiểu
được đơn vị TLR qua định nghĩa.
GV?:1m3 nhôm có trọng lượng 27000N thì
trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu? 1m3
nước có trọng lượng 10000N thì trọng lượng
riêng của nước là bao nhiêu?
HS: Trả lời.
GV?: Trọng lượng riêng sắt là 78000N/m3 có
nghĩa là như thế nào? Trọng lượng riêng đá là
26000N/m3 có nghĩa là như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Xây dựng công thức d =


P
qua các câu
V

hỏi sau:
GV: Phạm Thu Trang

Nội dung
II. Trọng lượng riêng
1. Trọng lượng của 1m3 của 1 chất gọi là
trọng lượng riêng của chất đó, kí hiệu là
d.

2. Đơn vị trọng lượng riêng là N/m3



Trọng
lượng của
1m3 một
chất

C4.

d=

P
V


- Trọng lượng riêng d
22

Trường THCS Vũ Ninh

Trọng
lượng riêng
của chất đó


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

- 1m3 sắt có trọng lượng 78000N
- 2m3 sắt có trọng lượng là bao nhiêu ?
- 0,5m3 sắt có trọng lượng là bao nhiêu ?
HS: Trả lời.
GV: V1= 1m3 ; P1 = 78000N ;
P 78000 N
1=
=78000 N / m3
3
V
1m
1

- Trọng lượng
- Thể tích


P (N)
V ( m3 )

3. Mối quan hệ giữa D và d
d=

P 10m
=
= 10 D
V
V

→ d=?

HS: Trả lời.
GV: Y/c Hs trả lời C4.
HS: Cá nhân nghiên cứu trả lời C4.
GV: xây dựng mối quan hệ giữa TLR và KLR.
GV?: Biết Dsắt = 7800kg/m3 thì ta tính được
trọng lượng riêng của sắt không ? Tính như thế
nào ?
HS: Trả lời (Biết Dsắt = 7800kg/m3 => d sắt =
10.7800 = 78000N/m3 ).
GV?: Biết dsắt = 78000N/m3 thì ta tính được
khối lượng riêng của sắt không ? Tính như thế
nào ?
HS: Biết dsắt = 78000N/m3 =>Dsắt= d/10 =
7800kg/m3.
HS: Tiếp thu và ghi nhớ.
GV: Treo bảng khèi lưîng riªng cña mét

sè chÊt => b¶ng trọng lưîng riªng
cña mét sè chÊt ?
HS: Vận dụng công thưc d = 10D, tính.
HĐ4: Vận dụng, củng cố(15’) .
GV: Lần lượt nêu nội dung bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng:
A. 12000 kg
C. 12000 kg/m3
B. 12000 N
D. 12000 N/m3
Hãy chọn đáp án đúng
HS: Chọn đáp án đúng.
Bài 2:
Tính trọng lượng của một thanh sắt có thể tích
100 cm3 ?
HS: Dựa công thức d = P/V tính.
Bài 3: Nhóm 1,3
Một hộp sữa Ông Thọ có trọng lượng 3,97N và
có thể tích 320 cm3.Hãy tính trọng lượng riêng
của sữa trong hộp theo đơn vị N/m3.
Bài 4: Nhóm 2,4
2 lít dầu hỏa có trọng lượng 16N. Tính trọng
lượng riêng của dầu hỏa
NHS: Làm, nhận xét chéo cá nhóm.
GV: Nhận xét, chốt ý.
GV: Phạm Thu Trang

23

Trường THCS Vũ Ninh



Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

GV: Hệ thống kiến thức.

III. Vận dụng.
Bài 1: Trọng lượng riêng của gạo vào
khoảng: 12000 N/m3
Bài 2:
Cho biết
Chất sắt: D =7800kg/m3 => d =
78000N/m3
V = 100 cm3 = 0,0001m3
P=?
Cách 2:
Bài giải:
Trọng lượng của thanh Sắt là
d =

p
⇒p =d .V
V

= 78000.0.0001
= 7,8(N)
Đáp số: 7,8N
Bài 3:

Cho biết
P = 3,97N ; V = 320cm3 ; d = ?
Bài 4:
Cho biết
P = 16N ; V = 2 ; d = ?

4. Củng cố - luyện tập (3')
GV nhắc lại một số nội dung chính .
HS: Cá nhân lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv.
GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học
HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
Học bài theo vở ghi và SGK.
BTVN bài 11.1 đến 11.9 SBT, hoàn thành C7, đọc có thể em chưa biết.
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 12.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
Ngày tháng năm 2016
TTCM kí duyệt

TUẦN 11
TIẾT 11

Ngày soạn: 15/10/2016
BÀI 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI

GV: Phạm Thu Trang


24

Trường THCS Vũ Ninh


Giáo án Vật lý 6

Năm học 2016 - 2017

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách xác định khối lượng riêng của vật rắn
2. Kỹ năng: Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý .
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Một cái cân có ĐCNN 10g hoặc 20g
+ Một bình chia độ có GHĐ 100cm 3 hoặc lớn hơn .
+ Một cốc nước .
2. Học sinh Đọc nội dung bài 9 – SGK. đồ dùng học tập
+ Chuẩn bị mẫu báo cáo kết quả thực hành TN như SGK
+ 15 hòn sỏi to bằng đốt ngón tay người lớn .
+ Giấy lau, khăn lau.
+ Một đôi đũa ( Dùng để đưa nhẹ hòn sỏi vào thành bình ).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
1) Khối lương riêng của vật là gì ? Công thức tính khối lượng riêng ? bài tập 10. 2
2) trọng lượng riêng là gì ? công thức trọng lượng riêng? bài tập 10.4 ?
GV: đặt vấn đề vào bài mới
3. Bài mới

Hoạt động của Giáo viên và học sinh

Nội dung

HĐ1: Chuẩn bị(5’).
GV: Y/c nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo
cáo kết quả thực hành TN như SGK của nhóm.
HS: Báo cáo.
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm.
HĐ2: Thực hành(27’).
GV: Y/c Hs đọc các bước tiến hành TN theo hướng
dẫn của SGK, sau đó thảo luận trong nhóm để xây
dựng các bước tiến hanh TN sao cho khoa học.
HS: Cá nhân đoc .
NHS: Thảo luận đưa ra các bước thực hành đo.
GV: Lưu ý Hs trước khi đo phải xác định GHĐ và
ĐCNN của bình để đọc kết quả cho chính xác. Khi đo
đến đâu thì ghi số liệu vào báo cáo thực hành ngay.
NHS: Tiến hành đo theo các bước như SGK.
GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm để đánh giá ý
thức hoạt động của nhóm, cá nhân → cho điểm.
HS: Hoàn thành bảng báo cáo thực hành, tính giá trị
trung bình khối lượng riêng của sỏi.

I.Thực hành.
1.Dụng cụ (SGK).
2.Tiến hành đo.
Bước 1: Chia 15 hòn sỏi ra 3 phần
rồi dùng cân để xác định khối
lượng của 3 phần sỏi đó.


HĐ3: Tổng kết, đánh giá buổi thực hành (8’).
GV: Thu báo cáo thực hành, đánh giá kỹ năng thực
hành, kết quả thực hành, thái độ, tác phong trong giờ
GV: Phạm Thu Trang

25

Bước 2: Tiến hành đo thể tích lần
lượt với từng phần sỏi. Dùng bình
chia độ đo thể tích V của sỏi tính
bằng đơn vị cm3 và m3.
Bước 3: Tính khối lượng riêng theo
công thức D =

m
.
V

D: khối lượng riêng của sỏi (kg/m3).
m : khố lượng của mỗi phần sỏi
(kg).
V: thể tích của phần sỏi đó ( m3).
Bước 4: Hoàn thành kết quả vào
bảng báo cáo.
II.Mẫu báo cáo.
(SGK)

Trường THCS Vũ Ninh



×