Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hình học 6 (15-21), 2 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.54 KB, 21 trang )

Trổồỡng
THCS
Maỷc ộnh Chi
Ngy son:
Ngy ging:
Tit 15: TR BI KIM TRA HC Kè I
A. MC TIấU.
- Kim tra v xem li mc nhn bit ca bn thõn.
- Xem xột li k nng gii toỏn, cỏch trỡnh by bi lm.
- í thc c tớnh t giỏc, t ý thc khi lm bi thi HK.
B. PHNG PHP.
- t v gii quyt vn .
C. CHUN B.
- Giỏo viờn: Kt qu thi hc kỡ, bi thi v bng ph ghi bi, phn mu
- Hc sinh: Xem li bi, ...
D. TIN TRèNH LấN LP.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Lng vo gi hc
III. Bài mới:
1. t vn :
2. Trin khai bi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng
Hot ng 1: Hng dn cha bi thi hc kỡ (36 phỳt)
Gv: a bi cõu hi 8 lờn bng ph
Cho ba im A, B, C phõn bit thng
hng. Hi im no nm gia hai im no
trong cỏc trng hp sau:
a) AB = 5cm, BC = 8cm, CA = 3cm
b) AB = 2cm, BC = 9cm, CA = 11cm
c) AB = 6cm, BC = 3cm, CA = 3cm
Hs: ng ti ch c ni dung bi


? Nhc li khi no thỡ im M nm gia
hai im A v B
Hs: Tr li -> Khi AM + MB = AB
? Vy nu cú AB + BC = AC thỡ im no
nm gia hai im cũn li
Hs: im B nm gia hai im A v C
? Quan sỏt cõu a, ta thy di on no
bng tng di hai on cũn li

A. Phn trc nghim:
Cõu 8: (1') Cho ba im A, B, C phõn bit
thng hng. Hi im no nm gia hai im
no trong cỏc trng hp sau:
Ngổồỡi Soaỷn --- Trỏửn Hổợu Trung
36
Træåìng
THCS
Maûc Âénh Chi
Hs: Ta có AB + CA = BC
? Vậy điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
Hs: Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
Gv: Hỏi tương tự đối với các câu b và c
Hs: Hai em lên bảng điền vào bảng phụ
Gv: Nhận xét và HD thực hiện, giải thích
Gv: Ghi đề bài câu 1-phần tự luận lên
bảng phụ và yêu cầu HS đọc to đề bài:
Cho năm điểm A, B, C, D, E trong đó A, C,
D cùng thuộc đường thẳng a và B, E không
thuộc đường thằng a. Đường thẳng EB giao
với a tại điểm F không trùng với A, C, D. Vẽ

tất cả các đường thẳng đi qua 2 điểm bất kì
trong các điểm đã cho ? Có bao nhiêu
đường như vậy ?
? Trước hết ta nên vẽ cái gì trước
Hs: Vẽ trước đường thẳng a và 3 điểm A,
C, D thuộc đường thẳng a
Gv: HD học sinh thực hiện
a) AB = 5cm, BC = 8cm, CA = 3cm: Điểm
A nằm giữa hai điểm B và C
b) AB = 2cm, BC = 9cm, CA = 11cm:
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
c) AB = 6cm, BC = 3cm, CA = 3cm: Điểm
C nằm giữa hai điểm B và A
B. Phần tự luận:
Câu 1: (2' ) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho
3, cho 9. Áp dụng trong các số 621, 327,
7362, 1285, số nào chia hết cho 3, số nào
chia hết cho 9 ?
Giải:
- Có tất cả 8 đường như vậy
Hoạt động 2: Nhận xét chung (7 phút)
Gv: Nhận xét kết quả bài thi học kì của
học sinh
- Thông báo điểm trung bình học kì I
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn tập lại các kiến thức về "Đoạn thẳng"
- Xem lại cách vẽ đường thẳng, khái niệm điểm nằm giữa hai điểm còn lại, ...
- Xem trước bài: NỮA MẶT PHẲNG
V. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Ngæåìi Soaûn --- Tráön Hæîu Trung
37
a
A
C
D






B
C
Trỉåìng
THCS
Mảc Âénh Chi
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chương II: GĨC
Tiết 16: NỮA MẶT PHẲNG
A. MỤC TIÊU.
- HS hiểu thế nào là nữa mặt phẳng, khái niệm nữa mặt phẳng bờ a, biết cách gọi
tên nữa mặt phẳng bờ đã cho, hiểu được tia nằm giữa hai tia còn lại
- Nhận biết được mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia còn lại qua hình vẽ.
- Rèn tính cẩn thận, suy luận hợp lí cho học sinh
B. PHƯƠNG PHÁP.

- Gợi mở vấn đáp
- Kiểm tra thực hành.
C. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài
- Học sinh: SGK, thước chia khoảng, xem trước bài mới, ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cò: Khơng
III. Bµi míi:
1. Đặt vấn đề:
Các ánh sáng của tia la-de lập thành những cặp
góc bằng nhau. Chúng sẽ cho ta khái niệm góc mà chúng ta
nghiên cứu trong chương này, trước hết chúng ta làm quen l
khái niệm mới. Đó là nửa mặt phẳng .
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nữa mặt phẳng thơng qua hình ảnh (18 phút)
Gv : Giới thiệu hình ảnh mặt
phẳng
Hs: Quan sát hình 1 (SGK)
Gv: Đó là hình ảnh nửa mặt
phẳng

? Thế nào là nửa mặt
phẳng ? được giới hạn bởi
gì ?
Hs: Trả lời …
Gv: Phân tích KN cho HS
1. Nữa mặt phẳng:
a/ Mặt phẳng :

VD: Mặt bàn, mặt bảng là
hình ảnh mặt phẳng .

b/ Khái niệm
Hình gồm đường thẳng a và
1 phần mặt phẳng bò chia ra
bởi đường thẳng a. Gọi nửa
mặt phẳng bờ a
Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung
38
a
Trỉåìng
THCS
Mảc Âénh Chi
Gv: Gọi 2 HS nhắc lại KN (SGK)
Gv: Giới thiệu khi đường
thẳng a chia 1 mặt phẳng
thành 2 nửa mặt phẳng ta
nói 2 nửa mặt phẳng đối
nhau
? Vậy thế nào là 2 nửa mp
đối nhau
Hs: Trả lời … có cùng 1 bờ
Gv: Cho HS quan sát hình vẽ 2
(SGK) và giới thiệu
Gv: Cho HS làm [? 1]
a)Hãy nêu các cách gọi
tên khác nhau của 2 nửa
mặt phẳng (I) và (II).
b)Nối M và N, M với P. Đoạn

thẳng MN có cắt a không ?
Khi nào thì đoạn thẳng cắt
đường thẳng ?
Hs: Trả lời …
Gv: Cho HS làm BT 2 , 4 (SGK)
Hs: Thực hiện , trả lời câu
hỏi SGK
Gv: Nêu đề hướng dẫn HS
thực hiên
Gọi HS thực hiện
? Gọi tên 2 nửa mặt phẳng
đối nhau
.A .N (I)
a
.P (II)
Nửa mp (I) đối của mp (II) và
ngược lại
[? 1]
..........................................
......
BT 2/ 73(Sgk):
.........................................
BT 4/ 73(Sgk):
Cho 3 điểm A,B,C không
thẳng hàng. Vẽ đường
thẳng a cắt các đoạn thẳng
AB, AC và đường thẳng đi qua
A , B , C
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia (19 phút)
Gv: Dùng bảng phụ

GV: Treo bảng cho HS quan sát
hình vẽ 3 (SGK)
? Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2
tia Ox, Oy (Oz như thế nào với
đoạn thẳng MN ? )
Hs: Trả lời … trả lời … MN
cắt Oz tại 1 điểm giữa M và
N. Ta có : Oz nằm giữa 2 tia
Ox và Oy
2/ Tia nằm giữa 2 tia




IV. Củng cố: (5 phút)
+ Thế nào là mặt phẳng bờ a ?
Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung
39
M
N
x
y
x
O
Trỉåìng
THCS
Mảc Âénh Chi
+ Khi nào thì đường thẳng cắt đoạn thẳng ?
+ Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ?
V. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)

- Về nhà xem lại vở ghi , học KN , nhận xét SGK
- Làm bài tập : 3 ,5 , 6 SGK
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17: GĨC
A. MỤC TIÊU.
- HS nắm được góc là gì, góc bẹt là gì
- Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc
- Nhận biết điểm nằm trong góc
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đáp
- Kiểm tra thực hành.
C. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài
- Học sinh: SGK, thước chia khoảng, xem trước bài mới, ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cò: (7 phút)
+ HS 1 : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Thế nào hai tia đối nhau ?
+ HS 2 : Làm BT 5/ 73 (SGK)
III. Bµi míi:
1. Đặt vấn đề:
Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi 2 tia đối
nhau. Vậy : Hình ảnh 2 tia chung góc không tạo thành đường
thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì ?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm góc qua hình ảnh (9 phút)

Gv: Cho HS quan sát hình vẽ
bởi : Hai tia Ox và Oy có
chung điểm gì?
Hs: Trả lời
? Vậy thế nào là góc
1/ Góc :



Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung
40
O
x
y
Trỉåìng
THCS
Mảc Âénh Chi
Hs: Trả lời định nghĩa
Gv: Giới thiệu hình, đỉnh của
góc?
Gv: Đỉnh của góc bên là
đỉnh nào? 2 cạnh của góc ?
Hs: đáp … đỉnh O
* ĐN : Hình gồm 2 tia chung
góc gọi là góc
+ Góc chung gọi là đỉnh
của góc .
+ Hai tia gọi là 2 cạnh của
góc
Gv: Giới thiệu cách viết góc

và K/H góc
- Viết góc xÔy hoặc góc Ô
- K/H : xÔy , yÔx , Ô
< xOy , <yOx
Hoạt động 2: Khái niệm góc bẹt (10 phút)
Gv: Sử dụng bảng phụ cho HS
thấy góc bẹt OMN hay NÔM
( H 1)
? Góc MÔN tạo thành 2 cạnh
nào
Hs: Trả lời … OM và ON
? Hai tia OM , ON có đặc điểm

Hs: Trả lời … 2 tia đối nhau
Gv: Như vậy Thế nào là góc
bẹt ? Góc bẹt là góc có 2
cạnh như thế nào?
Hs: Thực hiện [?1]
Cho HS quan sát hình và
thực hiện
Củng cố BT 6
Hs: Điền vào chỗ trống …
Gv: Đư lên bảng phụ
Gv: Cho HS nhận xét .
2/ Góc bẹt
M O N

* ĐN : Góc bẹt là góc có 2
cạnh là 2 tia đối nhau
[?1]

............................................
..
BT 6/ 75 (SGK)
a) Hình gồm 2 tia chung góc
Ox , Oy là góc xoy . Điểm O là
đỉnh của góc . Hai tia Ox , Oy
là 2 cạnh của góc
b) Góc RST có đỉnh là S ,
có 2 cạnh là 2 tia SR , ST
Hoạt động 3: Biết cách vẽ góc, kí hiệu góc (7 phút)
Gv: Nêu yêu cầu cho HS vẽ
góc , KN góc đo ( góc bất
kỳ )
Gv: Với 1 hình nhiều góc, để
phân biệt góc ta vẽ 1
vòng cung nối 2 cạnh ( hình
vẽ) . Đặt Ô
1
, Ô
2
Gv: Quan sát hình 5 . Hãy viết
ký hiệu khác với Ô
1
, Ô
2
Củng cố : Cho HS làm BT
3/ Vẽ góc :

BT 8/ 75 (Sgk):
Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung

41

t
y
x
1
2
B
A
D
C
Trỉåìng
THCS
Mảc Âénh Chi
8
Hs: Lần lượt từng em trả lời
Hoạt động 4: Điểm nằm bên trong góc (7 phút)
Gv: Cho HS quan sát hình SGK

? Khi đó ta thấy tia OM có vò
trí như thế nào so với 2 tia
Ox , Oy
Hs: Trả lời … OM nằm giữa
Ox , Oy
4/ Điểm nằm trong góc






? Điểm M nằm trong góc
xÔy khi nào
Hs: Trả lời …
Củng cố : BT 9
? Điền vào chỗ trống các
câu sau
Gv: Hướng dẫn HS thực hiện .
BT9 : HS thực hiện
… Khi 2 tia Ox , Oy không đối
nhau . Điểm A nằm trong góc
yOx nếu tia OA nằm giữa 2 tia
Oz và Oy
IV. Củng cố : (3 phút)
a) Nêu ĐN góc ? Góc bẹt ? KN góc xÔy ?
b) Điểm M nằm trong góc xoy khi nào ?
V. Hường dẫn về nhà: (2 phút):
- Về nhà xem lại vở ghi , học ĐN SGK
- Làm bài tập : 10/ 75 (sgk)
7 - 10/ 53 (SBT)
- Xem trước bài : SỐ ĐO GĨC
VI. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18: SỐ ĐO GĨC
A. MỤC TIÊU.
- HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác đònh . Số đo

góc bẹt 180
o
Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung
42
O
x
y
M
Trỉåìng
THCS
Mảc Âénh Chi
- Biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù
- Nắm được cách đo l góc bằng thước đo góc
Rèn luyện tính đo đạc cẩn thận , chính xác
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đáp
- Kiểm tra thực hành.
C. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ ghi các đề bài
- Học sinh: SGK, thước chia khoảng, thước đo góc, xem trước bài mới, ...
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
II. KiĨm tra bµi cò: (7 phút)
+ HS 1 : Vẽ góc AÔB , chỉ ra các cạnh , đỉnh của góc
+ HS 2 : Khi nào điểm M nằm trong góc xOy ? Vẽ hình ?
III. Bµi míi:
1. Đặt vấn đề:
Mỗi góc có l độ rộng (Vòng tròn nối 2 cạnh) nào
đó. Nó được tónh bằng (
o

) . Để biết được 1 góc có số đo
độ bằng bao nhiêu ta làm như thế nào ?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nắm được các thao tác đo góc thơng qua thực hành đo góc (15 phút)
Gv: Vẽ góc xOy
-Để đo góc xOy người ta
dùng dụng cụ là thước đo
góc (H.9) a)
- Giới thiệu dụng cụ đo góc
cho HS, giới thiệu cách đo cho
HS
+ Đặt đỉnh góc cần đo
trùng với tâm thước . Dòch
chuyển sao cho l cạnh của
góc (Ox) trùng với cạnh
thước . Cạnh còn lại vạch
trên số chỉ độ góc phải đo
( Lưu ý chọn = vạch O
o
)
- Cho HS quan sát H.9 b , c )
? Nhìn vào hình 10, cho biết số
đo góc xOy = ?
Hs: Trả lời … 105
o
Gv: Giới thiệu cách viết
? Vẽ góc bẹt, Đo-cho biết số
đo góc bẹt
1/ Đo Góc : x



O
y
a) Dụng cụ : Thước đo góc
x O y
b) Nhận xét :
+ Mỗi góc có l số đo
Ngỉåìi Soản --- Tráưn Hỉỵu Trung
43

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×