BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 2
Xã Phù Đổng – huyện Gia Lâm – Hà Nội
Nhóm 1
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Nguyễn Thành Trung – K10A
Trần Hoàng Mỹ Liên – K10D
Nguyễn Thị Hưởng – K10C
Nguyễn Thị Thảo – K10A
Nguyễn Hoàng Hiệp – K10A
Tạ Thị Mai Hương – K10B
Bùi Thị Lan – K10C
Lê Thị Giang – K10C
GV hướng dẫn:Th.s Chu Huyền Xiêm
Bs. Nguyễn Thị Duyên
Hà Nội, 2014.
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
LỜI CẢM ƠN
Chương trình thực địa của cử nhân Y tế công cộng năm thứ 3 với mục đích nâng
cao kiến thức thực tế, kĩ năng thực hành của sinh viên để “Xây dựng một bản kế hoạch
can thiệp giải quyết một vấn đề trong chương trình/hoạt động y tế ưu tiên tại xã thực
tập”, nhằm đóng góp một phần vào việc nâng cao sức khỏe cho người dân huyện Gia
Lâm nói chung. Thời gian vừa qua (từ ngày 14/04/2013 đến 25/04/2013). NSV số 1 –
trường Đại học Y Tế Công Cộng gồm 8 thành viên được phân công thực địa tại xã Phù
Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Trong quá trình thực địa tại xã, NSV đã tìm hiểu tình hình sức khỏe người dân
trong xã, phân tích các nguyên nhân, để xây dựng một bản kế hoạch can thiệp mang tính
phù hợp và có khả thi cho vấn đề sức khỏe được nhóm đánh giá là ưu tiên giải quyết. Để
có được những kết quả này, NSV đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các thầy cô
trường Đại học Y tếCông Cộng, UBND xã Phù Đổng, Ban giám hiệu, các thầy cô và phụ
huynh, HS trường Tiểu học Phù Đổng, đặc biệt là cán bộ y tế tại Trạm y tế xã Phù Đổng.
Qua đây, NSV xin chân thành cảm ơn trường Đại học Y Tế Công Cộng đã tổ chức
đợt thực địa đầy ý nghĩa và bổ ích này. Xin chân thành cảm ơn Th.s Chu Huyền Xiêm và
Bs. Nguyễn Thị Duyên đã tận tình giúp đỡ nhóm. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn tới TTYT
huyện Gia Lâm, TYT xã Phù Đổng, UBND xã Phù Đổng và các ban ngành đoàn thể đã
giúp đỡ nhóm rất nhiều trong việc tìm hiểu địa phương, lập kế hoạch can thiệp, đặc biệt
là trạm y tế xã Phù Đổng đã tạo điều kiện ăn ở, làm việc, cung cấp thông tin và liên hệ
công việc cho nhóm trong suốt thời gian thực địa.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2013
Thay mặt NSV
Nhóm trưởng
Nguyễn Thành Trung
2
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCH
BGH
CB
C/K
CBYT
CNBS
CSSKSS
CTCN
CTCNBS
ĐDTH
ĐHYTCC
DSTH
GD
GV
GVCN
KHHGĐ
KT-XH-ANQP
NKHH
NSV
ONMT
PH
PHHS
TCMR
TH
THCS
TTYT
TYT
UBND
VHSK
VSATTP
YTCS
YTHĐ
BCH
Ban giám hiệu
Cán bộ
Có/Không
Cán bộ y tế
Chăn nuôi bò sữa
Chăm sóc sức khỏe sinh sản
Chất thải chăn nuôi
Chất thải chăn nuôi bò sữa
Điều dưỡng trung học
Đại học Y tế công cộng
Dược sỹ trung học
Giáo dục
GV
GV chủ nhiệm
Kế hoạch hóa gia đình
Kinh tế - Xã hội - An ninh quốc phòng
Nhiễm khuẩn hô hấp
NSV
Ô nhiễm môi trường
Phụ huynh
Phụ huynh HS
Tiêm chủng mở rộng
Tiểu học
Trung học cơ sở
Trung tâm y tế
Trạm y tế
Ủy ban nhân dân
Văn hóa sức khỏe
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Y tế cơ sở
Y tế học đường
3
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
MỤC LỤC
4
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
I.
Nhóm 1 – K10
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Thông tin về dân số - kinh tế - văn hóa - xã hội tại xã Phù Đồng
Vị trí địa lý:Xã Phù Đổng nằm ở phía Đông Bắc của huyện Gia Lâm, Phù Đổng có
diện tích tự nhiên là 11,65km2, diện tích lớn thứ 2 trên địa bàn huyện Gia Lâm. Phía
Đông giáp xã Trung Mầu, phía Tây giáp xã Đình Xuyên, Dương Hà, phía Nam giáp xã
Cổ Bi, Dương Xá và phường Phúc Lợi, phía Bắc giáp xã Ninh Hiệp và tỉnh Bắc Ninh.
Quốc lộ 1A và đường 291 chạy qua xã Phù Đổng là một điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự
phát triển kinh tế địa phương. Bên cạnh đó, với hơn 5km đê chạy dọc theo bờ Bắc sông
Đuống, công tác phòng chống lụt bão là một trong những quan tâm hàng đầu của xã[6].
Dân số: Tính đến12/2013 toàn xã bao gồm 6 thôn (Phù Đổng I, Phù Đổng II, Phù
Đổng III, Phù Dực I, Phù Dực II và Đổng Viên) với khoảng 3571 hộ gia đình tương
đương với 13436 nhân khẩu(1212 trẻ dưới 5 tuổi chiếm 9,02%, 3242 nữ từ 15-49 tuổi
chiếm 24,13%, 1829 người từ 60 tuổi trở lên chiếm 13,61%).Tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiên năm 2013 là 14,5%. Tỷ lệ sinh con thứ 3 giẳm từ 9,5 năm 2012 xuống 8,6% năm
2013[5][7].
Kinh tế: Nền kinh tế xã phát triển ở mức trung bình khá. Người dân trên địa bàn xã
chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, chăn nuôi bò sữa(CNBS) là nguồn thu nhập chính
cho người dân Phù Đổng(22,23%).Đây là nơi nghề CNBS phát triển nhất của huyện Gia
Lâm với tổng đàn bò sữa lên tới khoảng 1710 con với sản lượng sữa mỗi ngày đạt gần
14,5 tấn. Nghề CNBS thực sự đã giúp nhiều nông dân tại xã Phù Đổng làm giàu.Ngoài ra,
ngành công nghiệp – xây dựng và phát triển dịch vụ thương mại đa ngành nghề cũng là
những ngành mang lại nguồn thu nhập cho người dân. Năm 2013, tổng giá trị thu nhập
trên địa bàn xã là 305,92 tỷ đồng; tăng 14% so với năm 2012, trong đó thu nhập từ sản
xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 33,7%; công nghiệp xây dựng chiếm
19,6%;thương mại – dịch vụ chiếm 9,1%. Thu nhập bình quân theo đầu người là 22,77
triệu/người/năm[6].
Văn hóa – xã hội: Các phong trào văn hóa được triển khai rộng khắp tới các ban
ngành, đoàn thể, khu dân cư như mừng Đảng, mừng xuân và các ngày lễ lớn của đất
nước, của Thủ Đô, lễ hội Gióng của địa phương và công tác bầu cư trưởng thôn nhiệm kỳ
2013 - 2015. An ninh trật tự tại xã Phù Đổng luôn được giữ vững, không có tụ điểm tệ
nạn xã hội trên địa bàn xã[6].
Giáo dục: Trên địa bàn xã có 3 trường học với tổng số 2249 HS: 1 trường Mầm non, 1
trường Tiểu học, 1 trường Trung học cơ sở. Cả 3 trường đều đạt chuẩn quốc gia với cơ sở
khang trang và sạch đẹp[6].
2. Thông tin về tình hình y tế tại xã Phù Đổng
2.1. Thông tin chung về Trạm y tế xã
Trạm y tế xã (TYT) Phù Đổng đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1 từ năm 2004.Trạm có
cơ sở vật chất hạ tầng và trang thiết bị y tế tương đối đầy đủ với diện tích hơn 4000 m 2
với tổng số 15 phòng và 12 giường bệnh. Ngoài ra,TYT còn có khoảng 1000 m2 vườn cây
thuốc nam[5].
Vềnhân sự, TYT xã có 8 CBYT 3 y sĩ, 3 điều dưỡng, 1 dược tá, 1 nữ hộ sinh) và 6
CBYT thôn và 23 cộng tác viên dân số[5].
(Chi tiết xem tại phụ lục 1)
5
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
2.2. Hoạt động và tình hình khám chữa bệnh tại Trạm y tế xã
2.2.1. Các công tác y tế dự phòng
TYT xã Phù Đổng đang thực hiện 31 chương trình y tế và chương trình mục tiêu quốc
gia. Trong đó có các chương trình/hoạt động được quan tâm và thực hiện có hiệu quảnhư:
Chương trình tiêm chủng mở rộng (tỷ lệ tiêm chủng của trẻ dưới 1 tuổi đạt 85,6%, tỷ lệ
tiêm chủng uốn ván cho phụ nữ đạt từ 98,9% - 100%); Chương trình chăm sóc sức khỏe
sinh sản (tỷ lệ bà mẹ được chăm sóc sau tại nhà tuần đầu sau sinh là 95,6%, tỷ lệ khám
thai 3 lần/3 thời kỳ là 100%); Chương trình Vitamin A (99,6% trẻ em từ 6 – 36 tháng tuổi
được uống vitamin A liều cao); Công tác phòng chống dịch cúm A/H1N1 và cúm
A/H5N1 (trong năm 2013 không có bệnh nhân mắc cúm A/H1N1 và cúm A/H5N1);
Công tác phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm (100% bệnh nhân khám tại trạm
mắc tiêu chảy được điều trị đúng phác đồ); Chương trình y tế học đường (TYHĐ) (100%
HS khám sức khoẻ mắc bệnh được thông báo kết quả về gia đình); Chương trình phòng
chống rối loạn chuyển hoá (100% hộ gia đình dùng muối Iot, không phát hiện ra trường
hợp bướu cổ nào)…[5](Chi tiết xem phụ lục 2)
2.2.2. Các hoạt động khám chữa bệnh
Theo thông tinthu thập từ sổ khám bệnh A1/YTCS trong năm 2013: tổng số lượt mắc
bệnh đến khám tại TYT là 2884 lượt người (đã bao gồm cả chiến dịch khám phụ khoa và
khám cho người cao tuổi). Các bệnh có lượt khám cao nhất lần lượt là: nhiễm khuẩn hô
hấp với 1132 lượt(chiếm 39,24%); tai nạn thương tích với 487 lượt (chiếm 16,87%), rối
loạn tiêu hóa với 261 lượt (chiếm 9,05%). Còn lại là một vài ca bệnh nhỏ lẻcủa các bệnh
khác nhau như Zona thần kinh, dị ứng, thủy đậu…[3].
2.2.3. Mô hình, cơ cấu tử vong
Năm 2013, có tổng số 74 trường hợp tử vong được ghi nhận tại TYT, tăng 21 trường
hợp so với năm 2012. Các nguyên nhân tử vong không thay đổi từ 2012 – 2013, chủ yếu
là suy nhược tuổi già, tai biến mạch máu não, ung thư gan, tai nạn thương tích[2][4].
Bảng 1: Tỷ lệ tử vong tại tại xã Phù Đổng năm 2012 và 2013
Vấn đề sức khỏe
2012 (%)
2013 (%)
Suy hược tuổi già
20,75
70,27
Tai biến mạch máu não
15,09
22,97
Ung thư gan
9,43
2,70
Ung thư vòm họng
7,55
0,00
Tai nạn thương tích
3,77
2,70
Khác
43,40
1,35
II. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
1. Phương pháp và quy trình thu thập thông tin
1.1. Thu thập thông tin từ nguồn số liệu thứ cấp
Các thông tin chung về xã Phù Đổng như dân số, kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục
được nhóm tổng hợp từ báo cáo tổng kế của UBND xã. Các thông tin về TYT và tình
hình chăm sóc sức khỏe được tổng hợp từ kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế năm 2014
của TYT, sổ tiêm chủng mở rộng, sổ khám phụ khoa, sổ khám chữa bệnh A1/YTCS năm
2013, số đánh giá môi trường, sổ nguyên nhân tử vong.
6
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
1.2. Thu thập thông tin từ nguồn số liệu sơ cấp
Thông tin sơ cấp được thu thập theo 2 giai đoạn:
− Thu thông thông tin sơ bộ thông qua phỏng vấn đánh giá nhanh 8 CBYT tại TYT, 1
Phó chủ tịch UBND, 3 người dân sống tại xã, 1 CB YTHĐ và Hiệu trưởng TH Phù
Đổng.
− Thu thập thông tin về vấn đề ưu tiên: phỏng vấn 75 HS và phỏng vấn sâu 1 CBYT của
TYT, 1 CB YTHĐ, 4 GV, 4 PHHS, 5 học sinh của trường TH Phù Đổng. Ngoài ra,
NSV còn sử dụng bảng kiểm tư thế ngồi và cơ sở vật chất của trường TH Phù Đổng.
1.3. Quy trình thu thập thông tin
Chấm điểm BPRS
VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
Tra cứu
3 vấn đề sức khỏe
1 vấn đề sức khỏe
Thông tin thứ cấp
Thảo luận
Mô tả, phân tích 5 vấn đề được chọn
Quan sát
Phỏng vấn
Phỏng vấn
Thông tin sơ cấp 2 vấn đề quy trình
1 vấnTham
đề quy
trình
khảo
ý kiến các bên liên quan
Chấm điểm quy trình
Sơ đồ quy trình thu thập thông tin
2. Xác định các vấn đề tồn tại
2.1. Tỷ lệ cận thị học đường ở HSTiểu họcPhù Đổng, huyện Gia Lâm cao
Qua báo cáo hàng năm về YTHĐ của TYT xã Phù Đổng, năm 2012, toàn xã có 182 HS
(HS) Tiểu học (TH) bị cận thị, chiếm 18,9% tổng số HS TH. Năm 2013, có 254HS TH mắc
cận thị, chiếm 26,2%, cao hơn so với các xã khu vực lân cận xung quanh như xã Đặng Xá
chỉ có 12,1% (cao hơn 14,1%), xã Kiêu Kỵ 8,5% (cao hơn hẳn 17,7%), xã Đa Tốn tỷ lệ
cận thị là 15,4% (cao hơn 10,8%)[1][9][12][14]. Một điểm đáng chú ý là trong quá trình
quan sát 14 lớp, tỷ lệ HS ngồi sai tư thế từ khoảng 26,2 đến 60,1% trên tổng số HS của
lớp, nghĩa là trẻ từ cứ 10 trẻ thì có từ 3 đến 6 trẻ ngồi sai tư thế.Theo kết quả phỏng vấn
sâu Ban giám hiệu (BGH) tại trường TH Phù Đổng đã cho thấy “các em HS ở đây chủ
yếu là mắc bệnh cận thị, các bệnh khác thì ít thôi”(Hiệu trưởng TH Phù Đổng).
Cận thị là bệnh HĐ hay xuất hiện ở HS, bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng học
tập của HS cũng như ảnh hưởng lâu dài đến khả năng lao động và làm việc sau này. Ảnh
hưởng ban đầu của cận thị nhẹ, tuy nhiên nếu không có biện phòng ngừa đúng đắn và kịp
thời sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng có thể dẫn tới mù loà. Hơn thế nữa, bệnh này kéo
7
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
dài suốt đời, làm giảm chất lượng cuộc sống và nếu bị mắc khi càng nhỏ tuổi thì ảnh
hưởng đến khả năng nhìn về sau càng lớn.
2.2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm
cao
Theo thống kê sổ khám bệnh tại TYT, có 1132 trường hợp chẩn đoán mắc NKHH
(39,24% tổng số trường hợp đến khám tại trạm), trong đó tất cả các trường hợp mắc đều
là trẻ em dưới 5 tuổi. Các bệnh NKHHchủ yếu là các bệnh thông thường như viêm họng,
viêm amydal, viêm phế quản... trong đó chủ yếu là viêm họng[5].
Tỷ lệ mắc NKHH cao do đây là bệnh mắc theo mùa phổ biến, trẻ em dưới 5 tuổi sức
đề kháng yếu hơn người lớn nên dễ mắc bệnh. Nguyên nhân thứ 2 là do ô nhiễm không
khí như khói do người dân đốt rác bừa bãi, khói xe…
2.3. Tỷ lệ tử vong do tai biến mạch máu não ở những người trên 50 tuổi xã Phù
Đổng, huyện Gia Lâm cao
Theo thống kê từ sổ nguyên nhân tử vong của TYT năm 2013, 17/74 trường hợp tử
vong ở xã Phù Đổng là do TBMMN, chiếm 22,97%, cao hơn 7,88% so vơi năm trước
đó[2][4].Theo ước tính, tử vong do TNMMN ảnh hưởng đến 0,13% dân số xã[5]. Nguyên
nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong do TBMMN ngày càng gia tăng là cácbệnh cao huyết áp, tiểu
đường, béo phì, ngoài ra do tuổi già hay thói quen sinh hoạt không tốt.Hoạt động truyền
thông phòng chống tăng huyết áp (nguyên nhân chính) ngoài cộng đồng vẫn chưa được
chú trọng, chỉ “có một bài phát thanh về vấn đề này và phát lại 6 lần/năm” – CBYT tại
TYT. Vì vậy phòng chống TBMMN cho người trên 50 tuổi được nhóm coi là một vấn đề
sức khỏe đáng quan tâm.
2.4. Ô nhiễm môi trường do quản lý phân bò tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm chưa
tốt
CNBS mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân tại xã, tuy nhiên, quản lý phân
bòchưa tốt là nguyên nhângây ô nhiễm môi trường tại xã. Theo quan sát của NSV kết hợp
với phản ánh củaCBYTvà CBUBND xã, phân bò trực tiếp thải qua các cống, rãnh ra ao,
hồ… gây ô nhiễm môi trường nước, không khí và mất mỹ quan. “Ô nhiễm phân bò là
vấn đề môi trường bức xúc nhất ở đây, ở đâu cũng thấy phân bò”– CB UBND.
UBND xã cũng đã có những biện pháp quản lý, cũng như triển khai nhiều chương
trình, nhằm tuyên truyền cho người dân như xây bể biogas nhưng cũng không hiệu quả,
“Biogas tốn tiền lắm, chả có mấy ai làm đâu” – Người dân. Các biện pháp xử lý những
trường hợp thải phân bò bừa bãi cũng không mang lại hiệu quả do “ở đây họ quen nhau
cả mà xử phạt xong họ dừng được mấy hôm rồi lại đâu vào đấy” – CB UBND.
2.5. Ô nhiễm môi trường do xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Phù Đổng, huyện
Gia Lâm chưa tốt
Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH-ANQP năm 2013 của xã
Phù Đổng, khoảng 1,103 tấn rác thải sinh hoạt được Công ty Môi trường đô thị huyện
vận chuyển về bãi rác của huyện để xử lý. Bên cạnh đó, UBND xã cũng đã triển khai
chương trình hoạt động thu gom rác tận nhà và các hoạt động thanh kiểm tra đột xuất.
“Rác thải sinh hoạt thì đội công nhân vệ sinhmỗi thôn đến tận nhà thu gom 1 – 2
ngày/lần rồi cho tập trung vào điểm tập kết rác của xã và xe thu gom từ huyện về để lấy
đi xử lý”,“Công ty Môi trường đô thị đi thu gom 3 buổi/tuần, khi có chiến dịch thì mới
8
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
thu gom hàng ngày”,“Khi có trường hợp vi phạm, xả rác bừa bãi thì xã sẽ nhắc nhở, gọi
Môi trường huyện để xử phạt” –CB UBND.Tuy nhiên, qua quan sát, NSV nhận thấy vẫn
tồn tại rất nhiều bao tải chứa rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi hai bên lề đường, quanh các
bụi rậm, ven các kênh mương tưới tiêu và thậm chí cả xung quanh UBND xã, hiện tượng
đốt rác thải sinh hoạt ngay ven đường cũng rất phổ biến, bãi thu gom rác tạm thời thường
xuyên tích tụ rất nhiều rác gây mùi khó chịu cho khu vực.
Việc sử dụng tùy tiện túi ni lon, rồi ngay sau đó tùy tiện vứt bỏ ra môi trường đã kéo
theo những hệ lụy tất yếu đối với môi trường sống, ảnh hưởng mạnh mẽ đến con người.
Vì vậy, NSV nhận thấy việc phân loại xử lý đúng quy trình là một vấn đề cấp thiết tại xã.
3. Lựa chọn vần đê ưu tiên can thiệp
Bảng chấm điểm lựa chọn vấn đề sức khỏe theo thang điểm BPRS
VĐSK
Phạm Độ trầm
Hiệu
BPRS =
Lựa chọn
vi (A) trọng (B) quả (C)
(A+2B) x C
ưu tiên
Tỷ lệ mắc cận thị ở học
6
4
8
112
1
sinh Tiểu họcPhù Đổng,
huyện Gia Lâm cao
Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp
6
3
6
72
2
ở trẻ em dưới 5 tuổi xã
Phù Đổng, huyện Gia Lâm
cao
Tỷ lệ tử vong do tai biến
3
9
2
42
3
mạch máu não ở người gia
đang có xu hướng gia xã
Phù Đổng, huyện Gia Lâm
cao
Bảng chấm điểm lựa chọn các vấn đề quá trình
Yếu tố
Tác
Nhu cầu
Lựa
Tích số
Tên vấn đề
động
can thiệp
chọn
Ô nhiễm môi trường do xử lý chất thải
3
3
9
2
rắn sinh hoạt chưa tốt
Ô nhiễm môi trường do quản lý chất
4
4
16
1
thải chăn nuôi bò sữa chưa tốt
(Chi tiết xem phụ lục 5)
Sau khi tiến hành chấm điểm, 2 vấn đề được lựa chọn bao gồm: “Tỷ lệ mắc cận thị ở
học sinh Tiểu học Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao” và“Ô nhiễm môi trường do quản lý
chất thải chăn nuôi bò sữa chưa tốt”. Nhóm tiến hành phân tích, so sánh giữa vấn đề sức
khỏe và vấn đề quy trình để chọn ra vấn đề ưu tiên can thiệp. Dựa trên xem xét tính hiệu
quả của can thiệp, nhóm đã thống nhất chọn vấn đề “Tỷ lệ mắc cận thị ở học sinh Tiểu
học Phù Đổng, huyện Gia Lâm cao” để can thiệp.
Như vậy, nhóm chọn vấn đề: “Tỷ lệ mắc cận thị ở học sinh Tiểu học Phù Đổng,
huyện Gia Lâm cao” là vấn đề sức khỏe ưu tiên can thiệp tại xã Phù Đổng.
9
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN
Tên vấn đề: Tỷ lệ mắc cận thị ở HS TH cao (26.2%) trong năm 2013 tại xã Phù
Đổng
1. Phương pháp thu thập thông tin phân tích vấn đề ưu tiên
Sau khi xác định vấn đề ưu tiên, nhóm đã vận dụng những kiến thức đã học và sử dụng
phương pháp “nhưng – tại sao” và xây dựng bộ công cụ thu thập thông tin để xây dựng
khung xương cá, xác định nguyên nhân gốc rễ và định hướng các giải pháp can thiệp.
III.
Khung xương cá
thuyết
Bộlícông
cụ thu thập thông tin
Khung xương cá thực tế
Phỏng vấn định lượng, định tính
Nhưng – tại sao
Vấn đề ưu tiên
Nhóm SV đã tiến hành thu thập thêm thông tin bằng phương pháp phỏng ván bộ câu
hỏi định lượng đối với 75 học sinh trường TH Phù Đổng..
Nhóm cũng đã tiến hành 15 cuộc phỏng vấn sâu các đối tượng là 1 CBYT tại TYT xã
Phù Đổng, 1 CBYT trường TH Phù Đổng,4 GV, 4 phụ huynh học sinh (PHHS) và 5 học
sinh trường TH Phù Đổng.
Ngoài ra, nhóm cũng tiến hành quan sát dựa trên bảng kiểm tư thế ngồi và bảng kiểm
cho cơ sở vật chất của trường TH Phù Đổng.
(Chi tiết xem phụ lục 14)
10
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
2. Khung xương cá
Nhóm 1 – K10
11
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
3. Phân tích vấn đề ưu tiên can thiệp
Đổng, huyện Gia Lâm cao
Yếu thay
tố gia đình
Cận thị là một tật khúc xạ gây rối loạn chức năng thị giác, do nhãn cầu bị dài ra,
vì tia sáng hội tụ tại đúng võng mạc thì nó lại hội tụ ở trước võng mạc khiến trẻ bị cận thị
chỉ có thể nhìn được những vật gần mắt mà không nhìn rõ vật ở xa[13].
Cận thị là một căn bệnh đang ngày càng trở nên phổ biến hơn trong 50 năm qua[15].
Châu Á là khu vực có tỷ lệ cận thị cao nhất trên thế giới, lên tới 18,5% [17]. Các nước
Trung Quốc, Malaysia có đến 41% - 80% người trưởng thành cận 0,5 – 1 độ[16][21].
Tuy nhiên, trẻ em lại là đối tượng dễ bị tổn thương, rất dễ mắc cận thị nếu không có
biện pháp đúng đắn để hướng dẫn chăm sóc và bảo vệ mắt.Trong một nghiên đã cho thấy
có 8,4% trẻ em Úc trong độ tuổi từ 4 – 12 tuổi bị cận trên 0,5 độ [22].Và đặc biệt ở Đông
Nam Á, tỷ lệ trẻ em cận thị khá cao, như Singapore có đến 28% trẻ em 7 tuôi bị cận[19].
tố nhà
trường
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là mộtYếuquốc
gia
có tỷ lệ trẻ bị cận thị cao. Theo khảo sát
của Bệnh viện Mắt (Hà Nội), tỷ lệ cận thị ở HSTH là 17,6%[8]. Kết quả khảo sát tại 3
trường TH (trường Hoàng Văn Thụ, Phúc tân, Nghĩa Dũng) ở Hà Nội thì có tới 32,3%
HS bị cận thị[11].
Cũng nằm trong khu vực nội thành Hà Nội, trường TH Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện
Gia Lâm, đã đạt danh hiệu trường Chuẩn quốc gia vào tháng 3 năm 2007. Trường hiện có
25 lớp học vớitổng là 970 HS và Yếu
độitốngũ
giáo viên (GV) tận tình, giàu kinh nghiệm[1].
hành vi học sinh
Thời gian học chủ yếu của HS tại trường, trong8 tiết học/ngày (mỗi tiết 35 phút) sáng từ
7h30 –10h30 và chiều từ14h00–16h20.BGH trường Phù Đổng luôn quan tâm tới vấn đề
sức khỏe của HS, thường xuyên tổ chức các đợt khám sức khỏe cho HS hàng năm. Theo
báo cáo qua các đợt kiểm tra súc khoẻ tại trường năm 2013, tỷ lệ HS cận thị là 18,9%
tổng số HS bị cận năm 2012 và tăng lên 26,2% năm 2013, tỷ suất mới mắc cận thị khá cao,
lên tớixấp xỉ 115 học sinh cận thị/1000 học sinh – năm. Qua kết quả thu thập thông tin trong
75 HS tại trường thì có tới 21 em bị cận thị, chiếm 28% (2014).
Theo như những thông tin sơ cấp từ báo cáo khám sức khỏe định kỳ tại trường và thứ cấp
từ kết quả phỏng vấn và phỏng vấn sâuthu thập được về vấn đề ưu tiên can thiệp, NSV đã
tìm ra 3 nhóm nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng cận thị của HSTH Phù Đổng:
3.1. Yếu tố hành vi của HS
Hành vi của HS là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới nguy cơ mắc cận thị.
Trong đó, tư thế ngồi học là một trong những yếu tố hành vi quan trọng nhất. Theo kết
quả đánh giá nhanh,HS tại trường đã được nhắc nhở việc phải ngồi đúng tư thế khi học
tập. Tuy nhiên, theo kết quả quan sát đánh giá nhanh của nhóm với trong 14 lớp ngẫu
Thiếu hệ
thống
nhắc
nhởlớp
ngồicó
họctỷđúng
tư thế
nhiên trong 10 phút, nhóm
sinh
thấy
mỗi
lệ các
em HS ngồi sai tư thế tương đối
cao, lên đến 39,9%. Qua phỏng vấn sâu, NSV nhận thấy phần lớn
các em HS có tư thế
Cha mẹ thiếu kiến thức về chăm sóc, bảo vệ mắt
ngồi học không đúng, một HS lớp 2 nói“em vẫn ngồi học cúi gằm xuống bàn”, hay “lớp
Kiến thức của giáo viên về chăm sóc bệnh về mắt còn hạn chế
em có nhiều bạn
ngồi không đúng tư thế bị cô giáo nhắc, nhưng cô nhắc xong các bạn
vẫn ngồi cúi mặt xuống viết hay đọc bài”– HS lớp 4.
Đồng thời, theo như
kết xếp
quảchỗphỏng
vấnhợp
sâu
thấysinh
được
mộttiếpsốcận
nguyên
nhânthoại, máy vi tính
dễ dàng
với tivi, điện
Giáo viên
ngồi chưa
lý HS, NSV Học
dẫn tới tình trạng ngồi sai tư thế củaHS trường TH. Đầu tiên phải kể tới vấn đề thiếu kiến
thức về ngồi đúng tư thế, một HS lớp 2 đã nói: “tư thế ngồiCha
học
là ngồi
thẳng
mẹđúng
thiếu kiến
thức về
quản lýlưng,
thời gian sử dụng thiết
Thiếu các hoạt động phòng chống cận thị
mắt cách vở 50cm, ngực cách bàn 25 – 30cm” và một em HS lớp 1 nói: “Em không biết
thế nào là ngồi đúng tư thế”.Bên cạnh đó, sự thiếu nhắc nhở của thầy cô và bố mẹ cũng
12
Thiếu hệ thống nhắc nhở ngồi đúng tư thế
Tư thế ngồi học của học sinh không đúng
Thời gian sử dung điện thoại, đọc truyện, xem tivi kéo dài
Độ sáng đèn không đủ
Tỷ lệ cận thị ở học sinh TH
Khoảng cách xem tivi, đọc truyện quá gần
Học sinh thiếu kiến thức
Bàn ghế chưa phù hợp
Báo cáo thực tập cộng đồng
2 kể với bố mẹ khi không Thái
Không
nhìn độ
rõ chủ quan của học sinh đối với vấn đề cận thị
Nhóm 1 – K10
dẫn tới ngồi sai tư thế. Một
lớp 1giãn
đãmắt
trả lời: “Các bạn cúi gằm nhiều quá nên cô
Chưaem
thựcHS
hànhthư
Giấy của vở quá loá
không nhắc nữa” hay như một phụ huynh HS (PHHS) lớp 3 đã chia sẻ: “Chỉ thấy nó
ngồi vào bàn học thôi chứ không để ý đến tư thế nó ngồi học như thế nào cả”.
(Chi tiết xem phụ lục7)
Yếu tố khác
3.2. Yếu tố nhà trường
Trường học là nơi học tập chủ yếu, HS tiểu học lại còn khá bé nên nếu không được
quan tâm, uốn nắn thì rất dễ tạo ra thói quen xấu cho các em và dẫn tới cận thị về sau. Tại
trường tiểu học Phù Đổng, mặc dù GV đã thường xuyên nhắc nhở HS nhưng tỷ lệ HS
tham gia phỏng vấn trả lời rằng đã được GV nhắc nhở ngồi đúng tư thế chỉ có72%. Theo
như kết quả phỏng vấn sâu 4 GVtrong trường thì các thầy cô đều nói là “có nhắc nhở các
em ngồi đúng tư thế”. Tuy nhiên thì tình trạng ngồi sai tư thế của các em HS khá nhiều
nên “Cũng có lúc cô nhắc có lúc không” – một HS lớp 3.
Kiến thức của các thầy cô về chăm sóc các bệnh mắt vẫn còn hạn chế nên khó khăn
trong việc hướng dẫn HS. Ở trên lớp GV cũng hướng dẫn nhưng ngay các thầy cô cũng
không biết mình hướng dẫn các em như vậy là đúng hay sai, GV chủ nhiệm (GVCN) lớp
5 được phỏng vấn đã nói: “Thầy cũng hướng dẫn các em nhưng chắc là chưa đúng
chuyên môn”.HS vì thế cũng “Không thầy cô nào hướng dẫn chăm sóc mắt”- một HS
lớp 5.
Tại trường Phù Đổng, chưa nhiều hoạt động về phòng chống cận thị được tổ chức, mặc
dù có 82% HS tham gia phỏng vấn trả lời thích tham gia những hoạt động này. Hoạt động
truyền thông tại trường hiện tại“có 2 em HS của trường sẽ đọc bài truyền thông qua loa
mỗi giờ ra chơi.Cô nghĩ là có nhiều em nghe” - CBYT trường TH.
(Chi tiết xem phụ lục 7)
3.3. Yếu tố gia đình
Quá trình học tập và sinh hoạt taị gia đình cũng có thể gây tăng nguy cơ mắc cận thị
của các em HS. Trước hết, sự thiếu kiến thức của cha mẹ có thể dẫn tới sai lầm khi dạy
dỗ con cái, tạo cho các em thói quen không tốt, có thể dẫn tới cận thị. Theo kết quả phỏng
vấn sâu thì vẫn còn tồn tại những quan điểm sai lầm về cận thị trong các bậc phụ huynh
như: “ăn gì bổ nấy” – PHHS lớp 2, “Cho uống nhiều thuốc bổ mắt là sẽ giảm cận” –
PHHS lớp 3. Một HS lớp 2 đã nói: “Em nói với bố là em nhìn bảng bị loá. Bố có nhiều
kính nên cho em mượn kính đeo để nhìn khỏi loá”.
Bên cạnh đó,sự thiếu kiến thức về quản lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử của cha
mẹ dẫn tới HS có thể dễ dàng tiếp cận với điện thoại, máy tính… làm tăng khả năng bị
cận thị của trẻ. Một PHHS lớp 1 đã nói: “Chú bận nên để nó muốn chơi thế nào thì chơi”
và “Chú không nắm bắt được tình hình xem tivi của em đâu” hay một PHHS lớp 2 nói
Chị cũng không rõ là nó chơi game bao lâu một ngày nữa”. Vì vậy, các em HS được “Bố
mẹ em cho em xem tivi thoải mái” – một HS lớp 1.
3.4. Yếu tố khác
Bên cạnh những yếu tố kể trên thì các yếu tố liên quan tới môi trường có thể ảnh
hưởng tới nguy cơ bị cận thị của HS tiểu học như: độ sáng của đèn không đều, bàn ghế
chưa phù hợp, giấy của sách vở quá loá... Tuy nhiên, theo như kết quả phỏng vấn BGH
của trường TH Phù Đổng và thông qua việc sử dụng bảng kiểm về cơ sở vật chất thì cơ
13
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
sở vật chất của trường đã đạt tiêu chuẩn của bộ giáo dục và sách vở của HS đều do nhà
trường cung cấp và đạt tiêu chuẩn.
3.5. Kết luận
Theo phân tích, đánh giá và thảo luận của NSV xin đưa ra 7 nguyên nhân gốc rễ của
vấn đề can thiệp “Tỷ lệ cận thị ở học sinh trường Tiểu học Phù Đổng, huyện Gia Lâm
cao”:
− HS thiếu kiến thức.
− Thiếu hệ thống nhắc nhở về tư thế ngồi.
− Kiến thức của GV về chăm sóc mắt còn hạn chế..
− Cha mẹ thiếu kiến thức về chăm sóc, bảo vệ mắt.
− Cha mẹ thiếu kiến thức về việc quản lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử của trẻ.
− Thiếu các hoạt động phòng chống cận thị.
IV.
KẾ HOẠCH CAN THIỆP
1. Tên can thiệp
Chương trình can thiệp: “Giảm tỷ suất mới mắc cận thị của học sinh trường Tiểu học
Phù Đổng năm học 2014 – 2015”.
2. Mục tiêu can thiệp
2.1. Mục tiêu chung
Giảm tỷ suất mới mắc cận thị ở học sinh trường Tiểu học Phù Đổng từ 115/1000 trẻ năm xuống 80/1000 trẻ - năm trong năm học 2014 – 2015.
2.2. Mục tiêu cụ thể
a. Tăng tỷ lệ học sinh trường Tiểu học Phù Đổng có kiến thức đúng về cận thị từ 21,3%
lên 70% trong năm học 2014 – 2015.
b. Tăng tỷ lệ học sinh trường Tiểu học Phù Đổng thực hành ngồi đúng tư thế từ 60,1%
lên 85% trong năm học 2014 – 2015.
3. Thời gian, địa điểm, đối tượng can thiệp
− Thời gian: Kế hoạch can thiệp được thực hiện từ 01/07/2014 đến 31/5/2015.
− Địa điểm: Trường TH Phù Đổng.
+ Đối tượng can thiệp:Đối tượng đích cấp 1: HS trường TH Phù Đổng.
+ Đối tượng đích cấp 2: GV trường TH Phù Đổng, PHHS trường TH Phù Đổng.
14
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
4. Giải pháp
Mục
tiêu
1
2
Nguyên
nhân gốc
rễ
HS thiếu
kiến thức
về tật cận
thị
Giải pháp
Nâng cao
kiến thức
cho HS TH
Thiếu hệ
Tăng cường
thống nhắc hệ thống
nhở
nhắc nhở
cho HS TH
Phương pháp thực hiện
Đưa 1 tiết giảng về tật cận thị (nguyên nhân, tác hại,
cách phòng chống, cách thư giãn mắt,…) vào chương
trình ngoại khóa của tất cả các khối lớp
Dán poster hướng dẫn tư thế ngồi đúng và chỉ ra tác
hại do ngồi sai tư thế ở trong lớp học
Truyền thông qua tờ rơi
Phát sticker nhỏ hướng dẫn tư thế ngồi đúng, tác hại
do ngồi sai tư thế cho HS để các em dán góc học tập
tại nhà
Sử dụng hệ thống phát thanh của trường trong các giờ ra
chơi
Tổ chức các chương trình tìm hiểu, các cuộc thi về
cận thị như thi giải đố, làm thơ, vẽ tranh…
Thiết kế sổ tay phòng chống cận thị
Tổ chức thi đua tìm hiểu về bệnh cận thị giữa các khối
In thông tin nội dung về phòng chống cận thị và cách
chăm sóc mắt Tư thế ngồi đúng?? lên bìa vở của
trường
Bổ sung truyện tranh, sách báo liên quan tới cận thị vào
thư viện của trường
Xây dựng hệ thống giám sát nhắc nhở tư thế ngồi
đúng cho HS với sự tham gia của lớp trưởng, tổ
trưởng, GV, giám thị và BGH
Đưa tiêu chí ngồi đúng tư thế vào tiêu chí theo dõi
chấm điểm thi đua hàng tuần cho HS trong lớp
15
Chấm điểm
Hiệ
Khả
u
Tích
thi
quả
4
4
16
Thực
hiện
C/K
C
5
4
20
C
3
5
3
4
9
20
K
C
3
3
9
K
4
4
16
C
3
2
4
2
4
5
6
8
20
K
K
C
3
2
6
K
4
5
20
C
4
5
20
C
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
3
4+5
6
Kiến thức
của GV
còn hạn
chế
Cha mẹ
thiếu kiến
thức về
chăm sóc
mắt và về
việc quản
lý thời
gian sử
dụng thiết
bị điện tử
của HS
Thiếu các
hoạt động
phòng
chống cận
thị
Tăng cường
kiến thức
cho GV
Tăng cường
kiến thức
của cha mẹ
trong việc
chăm sóc
mắt và quản
lý thời gian
sử dụng các
thiết bị điện
tử của HS
Xây dựng,
tổ chức các
hoạt động
về phòng
chống cận
thị
Nhóm 1 – K10
Lưu ý PH nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thế thông
qua sổ liên lạc điện tử
Mở lớp tập huấn kiến thức cho GV về cách phòng
chống, nhận biết các tật cận thị, cách chăm sóc mắt và
cách quản lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử
4
5
20
C
4
4
16
C
Phổ biến kiến thức về phòng chống cận thi (chăm sóc
mắt và quản lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử)
trong 15 phút đầu các buổi họp PH
Phát tài liệu cho PHHS trong buổi họp phụ huynh
Triển khai tuyên truyền kiến thức về cận thị đến PHHS
thông qua hội PH
Tư vấn tại gia đình
Làm lịch treo tường
Thiết lập hệ thống tư vấn trực tuyến thông qua Internet
hay SMS để tư vấn cho PHHS về cách chăm sóc mắt,
quản lý thời gian của HS
Tổ chức buổi học thực hành chăm sóc mắt cho các lớp
Hướng dẫn cho HS các bài thực hành chăm sóc mắt
trong giờ sinh hoạt đầu tiên của mỗi học kỳ
Phát động phong trào 20-20 (sau khi đọc, viết 20 phút
học sinh tự nhìn ra xa trong 20 giây)
Thực hiện hoạt động “Mắt khỏe mỗi ngày”, tập các
bài tập thư giãn mắt vào giờ nghỉ giải lao giữa các tiết
học
4
5
20
C
4
3
4
3
16
9
C
K
2
2
4
3
2
2
6
4
8
K
K
K
4
4
3
4
12
16
K
C
4
4
16
C
4
4
16
C
(Chi tiết xem tại Phụ lục 6,7)
V. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
1. Kế hoạch hành động chi tiết
Tóm tắt kế hoạch hành động(Chi tiết xem tại Phụ lục 8)
Tên hoạt động
Thời gian
Địa điểm
Người
Người/
16
Người
Nguồn lực
Kết quả mong đợi
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
Bắt
Kết
thực hiện Cơ quan giám
đầu
thúc
phối hợp sát
Thành lập ban chỉ đạo phụ trách thực hiện chương trình
Thuyết phục, vận
01/07 07/07 Phòng hiệu
NSV
TYT
Phòng họp, BGH nhà trường đồng
động BGH trường /2014 /2014 trưởng
máy tính,
ý thực hiện can thiệp
quan tâm, đầu tư
văn phòng
cho chương trình
phẩm
can thiệp
Thành lập ban chỉ
08/07 15/07
BGH
BGH
đạo chương trình
/2014 /2014
can thiệp (gồm:
BGH, Phòng GD,
UBND, TYT,
nhóm sinh viên)
Giải pháp 1: Tăng cường hệ thống nhắc nhở cho HS tiểu học
1. Đưa 1 tiết giảng về tật cận thị (nguyên nhân, tác hại, cách phòng chống, cách thư giãn mắt,…) vào chương trình ngoại khóa
của tất cả các khối lớp
Đưa 1 tiết giảng về 21/09 21/12 Trường TH
CBYTHĐ CBYTH
NSV
Chi phí hỗ
100% HS các số lớp
tật cận thị (nguyên /2014 /2014 Phù Đổng
và GVCN Đ và
trợ tổ chức
trong trường được
nhân, tác hại, cách
các lớp
GVCN
tham dự tiết học
phòng chống, cách
các lớp
thư giãn mắt,…)
vào chương trình
ngoại khóa của tất
cả các khối
lớpTriển khai thực
hiện tiết giảng
2. Dán poster hướng dẫn tư thế ngồi đúng và chỉ ra tác hại do ngồi sai tư thế ở trong lớp học
Dán poster hướng
15/08 15/08 Xã Phù Đổng NSV
GVCN
NSV
Tổng phụ
100% các lớp dán
dẫn tư thế ngồi
/2014 /2014
trách
poster và 5 điểm dán
17
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
đúng và chỉ ra tác
tại 5 điểm trong
hại do ngồi sai tư
trường
thế ở trong lớp
họcDán poster
Sử dụng sticker với nội dung hướng dẫn tư thế ngồi đúng và chỉ ra tác hại do ngồi sai tư thế ở góc học tập tại nhà
Phát sticker và
12/09 12/09 Tại nhà
HS
PHHS
NSV
100% học sinh sử
nhắc nhở HS dán
/2014 /2014
GV
dụng sticker
sticker tại nhà
3. Tổ chức các chương trình, cuộc thi tìm hiểu về cận thị như thi giải đố, làm thơ, vẽ tranh,…
Tổ chức chương
10/02 09/03 Trường TH
GVCN
BGH,
BGH, Chi phí hỗ
100% học sinh tham
trình
/2015 /2015 Phù Đổng
Ban giám
NSV
NSV
trợ ban giám gia dự thi
khảo (NSV
khảo, ban tổ
+ GV mỹ
chức
thuật,
GVCN)
4. In thông tin nội dung cận thị và cách chăm sóc mắt lên bìa vở của trường
In vở
15/08 15/08 Nhà in
Nhà in
NSV
BGH
Chi phí in
4840 quyển vở được
/2014 /2014
NSV
lên bìa vở
in nội dung cận thị và
cách chăm sóc mắt
Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống nhắc nhở HS
Xây dựng hệ thống giám sát nhắc nhở tư thế ngồi đúng cho HS với sự tham gia của lớp trưởng, tổ trưởng, GV, giám thị và
BGH
Triển khai kế
01/09 31/05 Trường
BGH GV,
GV, HS
NSV
100% các lớp học
hoạch
/2014 /2015 THPhù Đổng lớp trưởng, Giám thị BGH
được triển khai kế
tổ trưởng
hoặc tổng
hoạch giám sát
phụ trách
Đưa tiêu chí ngồi đúng tư thế vào tiêu chí theo dõi chấm điểm thi đua hàng tuần cho HS trong lớp
Triển khai kế
02/09 31/05 Trường TH
HS các lớp GVCN
Tổng
100% các lớp thực
hoạch
/2014 /2015 Phù Đổng
phụ
hiện tiêu chí chấm
trách
điểm
18
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
Lưu ý PH nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư thếthông qua sổ liên lạc điện tử
Triển khai chương 29/08 31/05 Xã Phù Đổng GV, PHHS CBYTH
trình
/2014 /2015
Đ
BGH.
NSV
Chi phí hoạt
động
chương
trình
100% GVCN và
PHHS tham gia
chương trình
Giải pháp 3: Tăng cường kiến thức cho GV
Mở lớp tập huấn kiến thức cho GV về cách phòng chống, nhận biết các tật cận thị, cách chăm sóc mắt và cách quản lý thời
gian sử dụng thiết bị điện tử
Triển khai tập huấn 31/08 31/08 Trường TH
NSV,
BGH
NSV
Chi phí tổ
100% GV nắm được
/2014 /2014 Phù Đổng
CB YTHĐ
chức tập
nội dung tập huấn
huấn
Giải pháp 4+5: Tăng cường kiến thức của cha mẹ trong việc chăm sóc mắt và quản lý thời gian sử dụng các thiết bị
điện tử của HS
1. Phổ biến kiến thức về chăm sóc mắt và quản lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử trong 15 phút đầu các buổi họp phụ huynh
Triển khai nội
21/09 21/09 Trường TH
GV chủ
PHHS
CB
100% phụ huynh có
dung
/2014 /2014 Phù Đổng
nhiệm
YTHĐ
mặt tại buổi họp nắm
được nội dung
Phát tài liệu cho phụ huynh trong buổi họp phụ huynh
Phát tài liệu tại
Lần1: Lần1: Trường TH
GVCN
NSV
NSV
100% PHHS có mặt
buổi họp phụ
21/09 21/09 Phù Đổng
CB
trong buổi họp đều
huynh
/2014 /2014
YTHĐ
được nhận tài liệu
Lần2: Lần2:
22/12 22/12
/2014 /2014
Giải pháp 6: Xây dựng, tổ chức các hoạt động về phòng chống cận thị
1. Hướng dẫn cho HS các bài thực hành chăm sóc mắt trong giờ sinh hoạt đầu tiên của mỗi học kỳ
Thực hiện giải
05/09 05/09 Trường TH
CBYTHĐ CBYTH
BGH
100% HS được hướng
pháp lồng ghép vào /2014 /2014 Phù Đổng
và GVCN Đ và
dẫn thực hành thư
giờ sinh hoạt
Và
Và
GVCN
giãn mắt
09/01 20/01
19
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
/2015 /2015
5. Phát động phong trào 20-20
Tổ chức cuộc thi
20/10 20/11 Trường TH
Tổng phụ NSV
Chi phí cho
25 bài dự thi xuất sắc,
sáng tạo băng rôn – /2014 /2014 Phù Đổng
trách
giải thưởng
độc đáo của mỗi lớp
khẩu hiệu cho HS
được chọn
Treo băng rôn –
21/11/ 21/11 Trường TH
GVCN
Tổng
100% các lớp treo
khẩu hiệu (do HS
2014 /2014 Phù Đổng
phụ
băng rôn – khẩu
tự thiết kế)
trách
hiệu,...
6. Thực hiện hoạt động “Mắt khỏe mỗi ngày”, tập các bài tập thư giãn mắt vào giờ nghỉ giải lao giữa các tiết học
Triển khai chương 25/10 31/5/ Trường TH
GV, lớp
BGH
NSV,
100% các lớp học
trình
/2014 2015 Phù Đổng
trưởng
CBYT
được triển khai thực
HĐ
hành trong các giờ
giải lao
2. Kế hoạch hành động theo thời gian
Giải pháp
Hoạt động
7
Nâng cao kiến Đưa 1 tiết giảng về cận thị vào chương trình
thức
cho ngoại khóa của tất cả các khối lớp
HSTH
Dán poster hướng dẫn tư thế ngồi đúng và chỉ
ra tác hại do ngồi sai tư thế ở trong lớp học
Sử dụng sticker với nội dung hướng dẫn tư
thế ngồi đúng và chỉ ra tác hại do ngồi sai tư
thế ở góc học tập tại nhà
Tổ chức các chương trình tìm hiểu về cận thị
như thi giải đố, làm thơ, vẽ tranh…
In thông tin liên quan đến cận thị lên bìa vở
của trường
Tăng cường Xây dựng hệ thống giám sát nhắc nhở tư thế
hệ thống nhắc ngồi đúng cho HS với sự tham gia của lớp
20
8
9
10
11
Tháng
12
1
2
3
4
5
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
nhở cho HS trưởng, tổ trưởng, GV, giám thị và BGH
TH
Đưa tiêu chí ngồi đúng tư thế vào tiêu chí
theo dõi chấm điểm thi đua hàng tuần cho HS
trong lớp
Lưu ý PH nhắc nhở học sinh ngồi đúng tư
thếthông qua sổ liên lạc điện tử
Tăng cường Mở lớp tập huấn kiến thức cho GV về cách
kiến thức cho phòng chống, nhận biết các tật cận thị, cách
GV
chăm sóc mắt và cách quản lý thời gian sử
dụng thiết bị điện tử
Tăng cường Phổ biến kiến thức về chăm sóc mắt và quản
kiến thức của lý thời gian sử dụng thiết bị điện tử trong 15
cha mẹ trong phút đầu các buổi họp PH
việc chăm sóc Phát tài liệu cho PHHS trong buổi họp PH
mắt và quản
lý thời gian sử
dụng các thiết
bị điện tử của
HS
Xây dựng, tổ Hướng dẫn cho HS các bài thực hành chăm
chức các hoạt sóc mắt trong giờ sinh hoạt đầu tiên của mỗi
động về
học kỳ
phòng chống Phát động phong trào 20-20 (sau khi đọc, viết
cận thị
20 phút học sinh tự nhìn ra xa trong 20 giây)
Thực hiện hoạt động “Mắt khỏe mỗi ngày”,
tập các bài tập thư giãn mắt vào giờ nghỉ giải
lao giữa các tiết học
3. Các bên liên quan trong kế hoạch
(Chi tiết xem tại Phụ lục 9)
4. Dự trù kinh phí cho các hoạt động
Kinh phí cho các hoạt động của chương trình can thiệp trong năm học 2014 – 2015 là 6.176.100VNĐ.
21
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
(Chi tiết xem tại Phụ lục 10)
22
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
KẾ HOẠCH GIÁM SÁT
1. Mục tiêu giám sát
1) Đảm bảo các hoạt động trong kế hoạch được thực hiện đúng tiến độ.
2) Đảm bảo hỗ trợ về mặt tổ chức và triển khai cho hoạt động truyền thông.
3) Đảm bảo các bên liên quan thực hiện đầy đủ vai trò trách nhiệm trong kế hoạch hoạt động.
2. Sơ đồ tổ chức giám sát và phối hợp cho chương trình can thiệp
Bên hỗ trợ
Bên thực hiện
VI.
Ghi chú :
23
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
Giám sát trực tiếp
Giám sát gián tiếp
Phối hợp trực tiếp
Phối hợp gián tiếp
24
Báo cáo thực tập cộng đồng 2
Nhóm 1 – K10
3. Chức năng, nhiệm vụ chính của các cơ quan/thành viên trong quá trình giám sát
Cơ
STT
quan/thành
Chức năng, nhiệm vụ
viên giám sát
1
- Điều phối CB, các bên liên quan để thực hiện can thiệp
UBND huyện
- Hỗ trợ nhóm SV trong quá trình liên lạc với phòng GD,
Gia Lâm
TTYT huyện Gia Lâm, và UBND xã Phù Đổng
2
TTYT huyện
- Điều phối CB để phối hợp thực hiên can thiệp (ở TYT)
Gia Lâm
- Giám sát các hoạt động của TYT xã
3
Phòng GD
- Hỗ trợ nhóm SV trong quá trình liên lạc và kêu gọi sự tham
huyện Gia Lâm
gia của trường TH Phù Đổng
4
- Hỗ trợ về kinh phí cho chương trình can thiệp
UBND xã Phù - Giám sát các hoạt động trong chương trình can thiệp của
Đổng
nhóm SV tại địa phương qua báo cáo của trường TH và
TYT xã Phù Đổng
5
- Hỗ trợ CB phòng y tế trường TH Phù Đổng trong quá trình
triển khai can thiệp
TYT xã Phù
- Thực hiện một số hoạt động trong chương trình can thiệp,
Đổng
đồng thời giám sát hoạt động của NSV
6
BGH trường
TH Phù Đổng
7
8
CB phòng y tế
của trường
Tổng phụ trách
trường TH Phù
Đổng
-
Giám sát các hoạt động chung của trường
Giám sát trực tiếp các CB trong trường : GV trường và tổng
phụ trách trường
Giám sát hoạt động của NSV
Tham gia chuẩn bị nội dung cho một số hoạt động can thiệp
Trực tiếp thực hiện can thiệp
Thực hiện các chỉ đạo của TYT khi cần
Tham gia vào các hoạt động can thiệp
Giám sát trực tiếp các GV và học sinh trong các hoạt động
của chương trình
25