Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập công nhân 2 ngành điện tử viễn thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 32 trang )

NỘI DUNG THỰC TẬP NÂNG CAO
3. Thống kê linh kiện 3
4. Thiết kế mạch in 4
5. Thử nghiệm 6
II. Thiết kế, chế tạo mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều công suất nhỏ 7
3. Thống kê linh kiện 9
4. Chế tạo 10
5. Thử nghiệm 11
III. Thiết kế, chế tạo mạch băm xung dùng IRF640 12
3. Thống kê linh kiện 14
4. Chế tạo 15
5. Thử nghiệm 16
PHẦN II: VI XỬ LÝ 17
I. Thiết kế, chế tạo bộ đếm 17
1. Sơ đồ mạch phần cứng 17
2. Thuyết minh 18
3. Thực hành 20
4. Viết chương trình 21
PHẦN III: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN DÙNG CHO MÁY PHÂN LOẠI SẢN PHẨM 23
1. Giới thiệu về PLC 23
2. Sơ đồ nguyên lý 27
3. Thực hành lắp tủ 28
4. Thử nghiệm 30
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
I. Thiết kế, chế tạo mạch ổn áp có bảo vệ dòng
1. Sơ đồ nguyên lý
1
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
2. Thuyết minh nguyên lý hoạt động
- Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu dây của cuộn dây sơ cấp máy biến áp, thì


máy biến áp biến điện áp xoay chiều đó thành điện áp xoay chiều có giá trị phù
hợp với đầu vào của mạch chỉnh lưu.
- 4 diode D
1
÷ D
4
có tác dụng chỉnh lưu biến dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều.
- Tụ C
1
làm cho điện áp sau chỉnh lưu ít nhấp nhô hơn.
- Các đèn LED L
1
, L
2
mắc nối tiếp điện trở làm mạch báo có nguồn vào, ra.
- Mạch bảo vệ gồm transistor (NPN) T
1
, transistor (PNP) T
2
, thyristor Th, diode
Đ
5
, điện trở R
2
, R
4
, R
5
.
Cơ chế hoạt động mạch bảo vệ:

- Khi hoạt động bình thường, I
tải
< I
đm
, có thế dương hơn cực E
T1
 T
1
thông, sụt áp qua R
4
nhỏ nên U
BT2
> U
ET2
 T
2
khoá
 Th khoá
 Bộ ổn áp và đèn báo nguồn ra L
2
được cấp điện.
- Khi I
tải
> I
đm
, sụt áp qua R
4
lớn  U
BT2
giảm

U
ET2
= U
ng
– 0.7
U
BT2
= U
ng
– I
tải
x R
4
= U
ng
– 0.8 x 1
 U
BT2
< U
ET2
 T
2
thông cấp xung điều khiển vào T
2
 Th thông
 U
BT1
< U
ET1
 T

1
khoá, dòng chảy qua thyristor về 0V, đèn báo nguồn ra L
2
tắt, mạch được bảo
vệ.
2
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
3. Thống kê linh kiện
- Máy biến áp
- Diode D
1
÷ D
5
: loại H1010
- Tụ C
1
÷ C4

= 470µF - 35V
- Điện trở R
1
= R
3
= 3k3Ω
R
2
= 220Ω - 5W
R
4
= 1Ω - 5W

R
5
= 1k5Ω
- Transistor T
1
: Transistor ngược, loại H1061 U
EC
= 35V
I
EC
= 1,5A
β = 250
T
2
: Transistor thuận, loại A564 U
EC
= 35V
I
EC
= 0,1A
β = 250
- Thyristor Th: loại 2P4M
- 2 IC 7824 và 7812
- Đèn LED L
1
, L
2
: 1 xanh + 1 đỏ
Bảng màu điện trở
3

PHẦN I: ĐIỆN TỬ
4. Thiết kế mạch in
Kích thước [60 × 90] mm
Mặt phải
Mặt trái
4
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
 Cách làm mạch in :
- Đối với các mạch đơn giản có thể thiết kế bằng tay rồi tự vẽ mặt trái lên mặt đồng
của tấm phíp đồng (thường sử dụng bút dạ). Đối với các mạch phức tạp, nhiều lớp
thì sử dụng phần mềm Proteus để thiết kế rồi in lên giấy bóng kính, sau đó là tấm
bóng kính lên tấm phíp đồng.
- Sau khi đã có mặt trái mạch in trên tấm phíp đồng thì ngâm vào dung dịch muối
sắt Fe
2
Cl
3
.6H
2
O, tuỳ độ rộng đường kẻ mà ngâm trong 20 ÷ 30 phút.
- Ngâm xong dùng cồn tẩy vết mực và lấy giấy ráp đánh nhẹ làm bóng đường
mạch đồng giúp hàn chân linh kiện dính và chắc hơn.
- Sau khi đã có mạch in tiến hành khoan lỗ trên bản mạch để cắm chân linh kiện,
sử dụng mũi khoan đường kính 0.8mm dối với chân điện trở, mũi khoan đường
kính 1mm đối với chân của các linh kiện còn lại. Sau khi khoan, dùng máy hàn để
hàn cố định các chân linh kiện. Mối hàn nhỏ gọn, bao kín chân linh kiện, không
được để mối hàn ở 2 chân khác nhau chạm vào nhau gây hỏng linh kiện.
 Cách hàn linh kiện:
Bước 1: Làm sạch bản mạch in trước khi hàn linh kiện
Trước khi hàn linh kiện chúng ta phải làm sạch bản mạch in (đặc biệt tại điểm hàn)

để đảm bảo mối hàn dính thiếc với tỷ lệ diện tích bề mặt cao. Công việc này rất
quan trọng đối với những bản mạch in chưa được phủ thiếc. Để làm sạch các nốt
hàn bằng đồng chúng ta có thể dùng một cục cao su bào mòn.
Bước 2: Vệ sinh đầu mỏ hàn trước khi hàn.
Chùi sạch đầu mỏ hàn bằng tấm xốp thấm nước mỗi lần trước khi hàn.
Bước 3: Tráng thiếc đầu mỏ hàn.
Dùng nhựa thông và một bát thiếc đặc để tráng đầu mỏ hàn trước mỗi lần hàn. Chú
ý không để thiếc bám dính quá nhiều ở đầu mỏ hàn.
Bước 4: Cắm linh kiện vào lỗ hàn.
- Bẻ gập chân linh kiện vừa theo khoảng cách của 2 lỗ hàn (với điện trở).
- Cắm linh kiện vào lỗ hàn.
- Bẻ nghiêng chân linh kiện phía bên mặt hàn để linh kiện bám vào bản mạch in
tránh trường hợp linh kiện bị rơi ra khi hàn, ngoài ra việc bẻ nghiêng chân linh
kiện cũng có tác dụng tăng độ bền vật lý cho linh kiện trong quá trình sử dụng.
Bước 5: Bấm (cắt) chân linh kiện.
Chúng ta thường hay thực hiện khâu bấm chân linh kiện sau khi hàn vì làm theo
cách này dễ hơn => tránh việc linh kiện rơi ra khỏi mạch in khi bấm chân. Thực ra
cách làm đó không có lợi cho bản mạch in.
5
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
5. Thử nghiệm
- Thực hiện đấu nối nguồn xoay chiều 60V lấy từ đầu ra của máy biến áp xoay
chiều 220/60V.
- Đóng mạch.
- Kiểm tra xem đèn led có sáng không.
- Khi đèn led đã sáng ta sử dụng động cơ 1 chiều kích từ nam châm vĩnh cửu để
thử nghiệm.
- Giữ cố định 1 đầu dây của động cơ ở cổng nối đất GND.
- Đầu dây còn lại của động cơ ta thử nghiệm lần lượt từng cổng ra 24V và 12V.
=> Động cơ quay là đạt yêu cầu.

6
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
II. Thiết kế, chế tạo mạch điều chỉnh tốc độ động cơ 1 chiều công suất nhỏ
1. Sơ đồ nguyên lý
7
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
2. Thuyết minh nguyên lý hoạt động
Tmin ↔ VR = 0Ω → Tmin = R
1
x C
1
= 10
3
x 10
-6
= 1 ms
Tmax ↔ VR = 50kΩ → Tmax = ( R
1
+ VR) x C
1
= ( 50 + 1 ) x 10
3
x 10
-6
= 51 ms
- Do Th chỉ cho dòng điện qua 1 chiều, nên diode trong mạch dùng để nắn bán kỳ
dương nạp vào tụ điện C
1
 Tạo điện áp kích cho cực G của Th. Tụ C
1

1μF kết hợp với điện trở R
1
= 1Ω và
biến trở VR = 50kΩ tạo thành mạch nạp RC tạo thời gian trễ.
- Tuỳ thuộc trị số biến trở mà hằng số thời gian nạp điện của tụ lớn hay nhỏ  thời
gian nạp điện của tụ lớn hay nhỏ
R = 0Ω → Tmin = 1 ms
R = 50kΩ → Tmax = 51 ms
- Thời gian nạp dài
 Th được kích trễ
 điện áp đặt lên động cơ nhỏ
 động cơ quay với tốc độ thấp.
- Thời gian nạp ngắn
 Th được kích sớm
 điện áp đặt lên động cơ lớn
 động cơ quay với tốc độ cao.
8
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
3. Thống kê linh kiện
- CON TERMINER – 2 đầu nối
- Điện trở R
1
= R
3
= 1kΩ
R
2
= 4.7kΩ
- Tụ C
1

= 1μF – 50V
- Thysistor Th: loại 2P4M
- Biến trở VR = 50kΩ
- Diode D
1
- Động cơ 1 chiều
Bảng màu điện trở
9
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
4. Chế tạo
Thực hiện lắp đặt trên bo mạch
10
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
5. Thử nghiệm
- Thực hiện đấu nối nguồn xoay chiều 60V lấy từ đầu ra của máy biến áp xoay
chiều 220/60V.
- Đóng mạch.
- Sử dụng động cơ 1 chiều kích từ nam châm vĩnh cửu để thử nghiệm.
- Điều chỉnh từ từ biến trở bằng cách xoay núm vặn.
- Khi thay đổi giá trị biến trở thì tốc độ động cơ cũng thay đổi.
=> Đạt yêu cầu.
11
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
III. Thiết kế, chế tạo mạch băm xung dùng IRF640
1. Sơ đồ nguyên lý
12
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
2. Thuyết minh nguyên lý hoạt động
• Khối nguồn:
- Khi điện áp đi qua khối chỉnh lưu câu thì đi qua tụ C

1
có nhiệm lọc các thành
phần sóng hài bậc cao.
- Dùng IC ổn áp 7812 để tạo ra điện áp dương +12V cung cấp cho các ic khác.
Điện áp đầu ra của ic 7812 là 12V.
- Led 1 sáng báo điện áp vào.
• Khối tạo dao động và xung răng cưa:
- Sử dụng vi mạch dao động Timer 555
- Chân 4,8 là chân cấp nguồn, chân 2, 6, 7 là chân tín hiệu vào, chân 3 là chân tín
hiệu ra, chân 1 là chân tiếp đất.
- Tùy thuộc vào trị số của biến trở mà hằng số nạp của tụ C
2
lớn hay nhỏ, từ đó sẽ
được tần số dao động của Timer 555 tạo ra xung răng cưa.
• Khâu đóng mở IRF 640:
- Khi cấp nguồn +12V vào cực D của IRF 640, xung điều khiển được đưa vào cực
G của IRF640 làm cho IRF640 dẫn, Led 2 sáng, động cơ quay.
13
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
3. Thống kê linh kiện
- Máy biến áp
- Diode D
1
÷ D
5
: Diode thường
D
6
, D
7

: Diode tách sóng
- Tụ C
1
= 470µF - 25V
C
2
= 104µF
- Điện trở R
1


= 2k2Ω
R
2
, R
3
, R
4
= 1kΩ
- Biến trở VR = 10kΩ
- IC 7812
- Đèn LED L
1
, L
2
- Timer 555
- IRF640
Bảng màu điện trở
14
PHẦN I: ĐIỆN TỬ

4. Chế tạo
Thực hiện lắp đặt trên bo mạch
15
PHẦN I: ĐIỆN TỬ
5. Thử nghiệm
- Thực hiện đấu nối nguồn xoay chiều 60V lấy từ đầu ra của máy biến áp xoay
chiều 220/60V.
- Đóng mạch.
- Sử dụng động cơ 1 chiều kích từ nam châm vĩnh cửu để thử nghiệm.
- Điều chỉnh từ từ biến trở bằng cách xoay núm vặn.
- Khi thay đổi giá trị biến trở thì tốc độ động cơ cũng thay đổi.
=> Đạt yêu cầu.
16
PHẦN II: VI XỬ LÝ
PHẦN II: VI XỬ LÝ
I. Thiết kế, chế tạo bộ đếm
1. Sơ đồ mạch phần cứng
17
PHẦN II: VI XỬ LÝ
2. Thuyết minh
 Tìm hiểu về IC89S51
AT89S51 là một vi điều khiển của hãng Atmel, là phiên bản khác của 8051 có
4KB ROM trên chíp là bộ nhớ Flash. AT89S51 thích hợp cho các ứng dụng nhanh
vì có bộ nhớ Flash có thể xóa được trong vài giây.
• Khảo sát sơ đồ chân
 Port 0
Port 0 (P0.0 - P0.7) có số chân từ 32-39.
Port 0 là port xuất nhập dữ liệu 8bit hai chiều, khi đóng vai trò là port xuất mỗi
chân có thể nhận dòng của 8 ngõ vào TTL. Các chân của Port 0 được ghi mức
logic 1 thì chúng có thể sư dụng như là trở kháng cao của ngõ vào.

 Port 1
Port 1 (P1.0-P1.7) có số chân từ 1-8.
Port 1 là port xuất nhập 8 bit hai chiều có sử dụng điện trở kéo lên bên trong.
Port 1 có các bộ đệm xuất có thể nhận/cấp dòng cho 4 ngõ vào TTL.
 Port 2
Port 2 (P2.0-P2.7) có số chân từ 21-28.
Port 2 là port xuất nhập 8bit hai chiều có sử dụng điện trở kéo lên bên trong.
Port 2 có các bộ đệm xuất có thể nhận/cấp dòng cho 4 ngõ vào TTL.
 Port 3
18
PHẦN II: VI XỬ LÝ
Port 3 (P3.0-P3.7) có số chân từ 10-17.
Port 3 là port xuất nhập 8bit hai chiều có sử dụng điện trở kéo lên bên trong.
Port 3 có các bộ đệm xuất có thể nhận/cấp dòng cho 4 ngõ vào TTL.
 PSEN\
PSEN( Program Store Enable) là chân cho phép truy xuất bộ nhớ chương trình
ngoài, là tín hiệu xuất tích cực mức thấp. Chân số 29.
PSEN\=0: trong thời gian CPU tìm- nạp lệnh từ ROM ngoài.
PSEN\=1: khi CPU sử dụng ROM trong.
 ALE
ALE (Address Latch Enable) chân 30, là xung của ngõ ra cho phép chốt địa chỉ
để thực hiện giải đa hợp cho bus địa chỉ byte thấp và bus dữ liệu đa hợp(AD0-
AD7), là tín hiệu xuất tích cực mức cao.
ALE=0: trong thời gian AD0-AD7 đóng vai trò là bus D0- D7.
ALE=1: trong thời gian AD0-AD7 đóng vai trò là bus A0- A7.
 EA\
EA( External Access) chân 31, cho phép truy xuất bộ nhớ chương trình (ROM)
ngoài, là một tín hiệu nhập tích cực mức thấp.
EA\=0: chip sử dụng chương trình của ROM ngoài.
EA\=1: chip sử dụng chương trình của ROM trong.

 XTAL1, XTAL2
XTAL(Crystal): tinh thể thạch anh, dùng để nối với thạch anh hoặc mạch dao
động tạo xung clock cho chip hoạt động
XTAL1: chân 18 ngõ vào mạch tạo xung clock trong chip.
XTAL2: chân 19 ngõ ra mạch tạo xung clock trong chip.
 RST
RST(Reset) chân số 9, là tín hiệu cho phép lặp lại trạng thái ban đầu chohệ
thống, là tín hiệu nhập tích cực mức cao.
RST=0: chip AT89S51 hoạt động bình thường.
RST=1: chip AT89S51 được thiết lập lại trạng thái ban đầu.
 VCC, GND
VCC, GND: cung cấp nguồn điện cho AT89S51 hoạt động, chân số 40 và 20.
19
PHẦN II: VI XỬ LÝ
3. Thực hành
Thực hiện lắp đặt trên bo mạch
20
PHẦN II: VI XỬ LÝ
4. Viết chương trình
#include<AT90x51.h>
Void delay (int);
Void main (void)
{ TMOD=0x55 //01010101;bo định thời 0,1-chế độ 1:
//Bộ đếm 16 bit
TCON=0x50 //#01010000 ;TRO=1
TH0=0x00;
TL0=0x00;
EX0=1;
EA=1;
PX0=0;

IT0=1;
P1=0; //Bật các đèn
B=TH0;
While(1)
{ delay(1000);
If(B!=TL0)
{ P1=TL0;
B=TL0;
}
While(TL0>40)
P
2-0
=0;
}
Void delay (int u)
{ int j;
For(j=0;j<0; j++);
{
};
21
PHẦN II: VI XỬ LÝ
}
Void Reset()interrupt IE0_VECTOR
{ TL0=0;
TH0=0;
B=0;
P
1
=0;
}

22
PHẦN III: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN DÙNG CHO MÁY PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM
PHẦN III: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN DÙNG CHO MÁY PHÂN LOẠI
SẢN PHẨM
1. Giới thiệu về PLC
 Các định nghĩa về PLC:
 PLC là chữ viết tắt của chữ tiếng Anh Programmable Logic Controller
nghĩa là bộ Điều khiển Logic Lập trình được.
 PLC là thiết bị điều khiển Có cấu trúc máy tính bao gồm bộ sử lý trung tâm
CPU, Bộ nhớ ROM, Bộ nhớ RAM, dùng để nhớ chương trình ứng dụng, và
các cổng Vào/ Ra - INPUT/ OUTPUT.
Cấu trúc PLC
23
CPU
ROM RAM
INP OUT
Vào Ra
PHẦN III: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO TỦ ĐIỆN DÙNG CHO MÁY PHÂN
LOẠI SẢN PHẨM
 Vị trí của PLC trong hệ thống điều khiển:
Hệ điều khiển truyền thống:
Hệ điều khiển dùng PLC:
24
Khối đầu vào Khối điều khiển Khối đầu ra
Bộ điều
khiển
bằng PLC
Nút ấn
Công tắc

CT hành
trình
Cảm biến
Động cơ
Van
Gia nhiệt
Heater
Hiển thị
Khối đầu vào Khối điều khiển
Khối đầu ra
Nút ấn
Công tắc
CT hành
trình
Cảm biến
Rơ le
TIM
Rơ le
Tgian
Bộ đếm
CNT
>=
So sánh
Bản mạch
điện tử
Động cơ
Van
Gia nhiệt
Cơ cấu chỉ thị

×