Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu cấu trúc thang máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.48 KB, 15 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp 4
GVHD: Võ Xuân Nam

CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU
PHÂN TÍCH
CẤU TRÚC THANG MÁY

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


n Tt Nghip 5
GVHD: Vừ Xuõn Nam

1.1 Giới thiệu thang máy:
Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở người và hàng hoá theo
phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so với phương thẳng
đứng theo một tuyến đã định sẵn. Thang máy và máy nâng được sử dụng rộng
rãi trong các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân như trong ngành khai
thác hầm mỏ,trong ngành xây dựng, luyện kim,công nghiệp nhẹ ở những nơi
đó thang máy và máy nâng được sử dụng để vận chuyển hàng hoá, sản
phẩm,đưa công nhân tới nơi làm việc có độ cao khác nhau. Nó đã thay thế cho
sức lực của con người và mang lại năng suất cao.
Trong sinh hoạt dân dụng, thang máy được lắp đặt và sử dụng rộng rãi
trong các toà nhà cao tầng, trong các khách sạn, siêu thị, công sở và trong các
bệnh viện. Hệ thống thang máy đã giúp con người tiết kiệm được nhiều thời
gian và sức lực. Nhiều quốc gia trên thế giới đã quy định đối với các toà nhà
cao trên 6 tầng trở lên phải được trang bị thang máy để đảm bảo cho người đi
lại thuận tiện,tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động. Giá thành của
thang máy trang bị cho công trình so với tổng giá thành công trình chiếm
khoảng 6% đến 7% là hợp lý.
Phụ tải của thang máy thay đổi trong một phạm vi rất rộng, nó phụ


thuộc vào lượng hành khác đi lại trong một ngày đêm và hướng vận chuyển
hành khách. Như thang máy lắp đặt trong nhà hành chính, buổi sáng đầu giờ
làm việc hành khách đi nhiều theo chiều lên. Còn buổi chiều, cuối giờ làm
việc, hành khách sẽ đi theo chiều xuống nhiều. Thang máy là một thiết bị vận
chuyển đòi hỏi tính an toàn nghiêm ngặt, nó liên quan trực tiếp đến tài sản và
tính mạng con người, vì vậy yêu cầu chung đối với hệ thống thang máy khi
thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, sử dụng và sửa chữa là phải tuân thủ một
cách nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật an toàn được quy định trong các tiêu
chuẩn, quy trình, quy phạm.
Thang máy chỉ có cabin đẹp, sang trọng,thông thoáng, êm dịu thì chưa
đủ điều kiện để đưa vào sử dụng mà còn phải đầy đủ các thiết bị an toàn, đảm
bảo độ tin cậy như: điện chiếu sáng dự phòng khi mất điện, điện thoại nội
bộ(interphone), chuông báo, bộ hãm bảo hiểm, an toàn cabin(đối trọng), công

PLC IU KHIN THANG MY 3 TNG


n Tt Nghip 6
GVHD: Vừ Xuõn Nam

tắc an toàn của cửa cabin, khoá an toàn cửa tầng, bộ cứu hộ khi mất nguồn
điện.
Đối với nhà sử dụng nhiều thang, bên cạnh việc chọn tính năng kỹ thuật
còn phải bố trí chúng thành nhóm sao cho hợp lý để tận dụng năng suất tối ưu
của thang cũng như tạo thuận lợi cho khách.
Đối với các toà nhà cao tầng có lượng hành khách cần vận chuyển lớn
người ta thường chi thang máy ra làm các nhóm riêng phục vụ các thành phần
khác nhau theo chiều cao của toà nhà. Các thang máy ở các nhóm khác nhau
có thể có tính năng kỹ thuật khác nhau, thường các thang phục vụ cho các tầng
cao có tải và tốc độ định mức lớn hơn các thang phục vụ phần thấp hơn.


1.2 Phân loại thang máy:
Tuỳ thuộc vào tính chất, chức năng của thang máy. Thang máy có thể
phân loại thành rất nhiều loại tuỳ thuộc vào các tính chất. Ví dụ như phân loại
theo hệ dẫn động cabin, theo vị trí đặt bộ kéo tời, theo hệ thống vận hành,theo
công dụng, dưới đây là một số phân loại:

1.2.1 Phân loại theo chức năng:
Thang máy chở người: Gia tốc cho phép được quy định theo cảm giác của
hành khách (Gia tốc tối ưu là a< 2m/s2).
Thang máy dùng trong các toà nhà cao tầng : loại này có tốc độ trung bình
hoặc lớn, đòi hỏi vận hành êm, an toàn và có tính mỹ thuật.
Thang máy dùng trong bệnh viện: Phải đảm bảo rất an toàn,sự tối ưu về độ
êm khi dịch chuyển, thời gian dịch chuyển, tính ưu tiên đúng theo các yêu
cầu của bệnh viện
Thang máy dùng trong các hầm mỏ, xí nghiệp: Đáp ứng được các điều
được các điều kiện làm việc nặng nề trong công nghiệp như tác động của
môi trường làm việc: độ ẩm, nhiệt độ, thời gian làm việc, sự ăn mòn.


Thang máy chở hàng: Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, trong kinh
doanhNó đòi hỏi cao về việc dừng chính xác buồng thang máy đảm bảo
cho việc vận chuyển hàng hoá lên xuống thang máy được dễ dàng thuận
tiện

PLC IU KHIN THANG MY 3 TNG


n Tt Nghip 7
GVHD: Vừ Xuõn Nam


1.2.2 Phân loại theo tốc độ dịch chuyển:


Thang máy tốc độ rất cao(Siêu tốc) : v = 5m/s. Thường dùng trong các toà
tháp cao tầng.



Thang máy tốc độ thấp : v < 1 m/s

Thang máy tốc độ cao:v =2,5 4 m/s. Thường dùng cho các nhà có số
tầng mt >16 tầng.
Thang máy tốc độ trung bình: v= 1 2,5 m/s. Thường dùng cho các
nhà có số tầng từ 6 12 tầng.

1.2.3 Phân loại theo tải trọng:
Thang máy loại nhỏ :Q < 500 Kg. Hay dùng trong thư viện, trong các nhà
hàng ăn uống để vận chuyển sách hoặc thực phẩm.
Thang máy loại trung bình : Q = 500 1000 Kg.
Thang máy loại lớn : Q = 1000 1600 kg.
Thang máy loại rất lớn Q > 1600 Kg.

1.2.4 Phân loại theo vị trí đặt bộ kéo tời:
ối với thang máy điện:
+ Thang máy có bộ kéo tời đặt phía trên giếng thang.
+ Thang máy có bộ tời kéo đặt dưới giếng thang.
i với thang máy dẫn động cabin lên xuống bằng bánh răng thanh răng thì
bộ tời dẫn động đặt ngay trên nóc cabin.
Đối với thang máy thuỷ lực: Buồng đặt tại tâng trệt.


1.2.5 Theo hệ thống vận hành:
Theo mức dò tự động:
+ Loại nửa tự động.
+ Loại tự động.
Theo tổ hợp điều khiển:
+ iều khiển đơn.
+ iều khiển kép.

PLC IU KHIN THANG MY 3 TNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 8
GVHD: Võ Xn Nam

+ ĐiỊu khiĨn theo nhãm.


Theo vÞ trÝ ®iỊu khiĨn:
+ ĐiỊu khiĨn trong cabin.
+ ĐiỊu khiĨn ngoµi cabin.
+ ĐiỊu khiĨn c¶ trong vµ ngoµi cabin.

1.3 Ph©n lo¹i thang m¸y:
1.3.1 Cấu tạo chung:
1.3.1.1 Bộ phận treo cabin và đối trọng:
Phổ biến nhất là cáp thép, thỉnh thoảng có loại dùng xích. Trong
thang máy số lượng cáp tối thiểu dùng trong thang máy và đối trọng tuỳ
thuộc vào tiêu chuẩn của từng quốc gia.
 Theo BS 5655: số lượng cáp tối thiểu của thang 3

 Trong khi đó tại Mỹ số lượng cáp tối thiểu của thang 3
 Tại Việt Nam số lượng cáp tối thiểu của thang 3

1.3.1.2 Bộ phận kéo thang máy:
 • Động cơ điện.
 • Bộ truyền cơ khí nhằm giảm tốc.
 • Phanh kéo máy.Ròng rọc, răng hay bánh xích.
 • Gối trục, trục, lót trục và võng trục.
 • Khung gầm của máy kéo.

1.3.1.3 Cabin thang máy:
Dùng để chở người hay hàng hoá. Bao gồm khung sắt tạo nên khung
xương cho cabin, sàn cabin, ngoài ra còn có:
 •Bộ phận cân bằng lực treo đặt trên nóc cabin.
 •Bộ guốc dẫn hướng.
 Bộ cửa cabin và bộ phận dẫn động cửa cabin.
 •Bộ đệm gắn ở dầm dưới của khung cabin.

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 9
GVHD: Võ Xn Nam

1.3.1.4 Đối trọng:
Để cân bằng toàn bộ khối lượng cabin và phần tử tải.

1.3.1.5 Giếng thang:
Là khoảng không gian cho cabin và đối trọng di chuyển trong quá trình
hoạt động, và nó được giới hạn bởi: Các vách xung quanh, đấy hố và trần

giếng thang (bao lấy cabin và đối trọng). Bên trong hố giếng còn có ray
dẫn hướng cho cabin và đối trọng, đáy giếng còn có lò xo hay đệm dầu để
giảm chấn cho cabin và đối trọng trong trường hợp có sự cố: Quá hành
trình, rơi thang do đứt cáp, hỏng ray…

1.3.1.6 Bộ phanh an toàn:
Là bộ phận cơ khí để dừng và giữ cabin hay đối trọng trên ray khi có
sự cố quá tốc xảy ra vì bất kì lí do tăác động bộ phanh này thường được bố trí
trên phòng máy.

1.3.1.7 Bộ đệm:
Bộ đệm được lắp đặt dưới đáy hố thang để dừng nhằm đỡ cabin và đối
trọng trong trường hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống vượt quá vò
trí đặt công tắc hạn chế hành trình dưới cùng. Giảm chấn phải có độ cao đủ
lớn để khi cabin hoặc đối trọng tỳ lên nó để có đủ khoảng trống cần thiết
phía dưới phù hợp với TCVN6395-1998 và TCVN6396-1998 cho người có
trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh sưả chữa.

1.3.2 Giếng thang:
1.3.2.1 Cấu tạo của giếng thang:
Giếng thang là khoảng không gian được giới hạn bởi đáy hố giếng,
vách bao quanh và trần giếng thang mà trong đó cabin của thang, đối trọng
(nếu có) chuyển động theo phương thẳng đứng, đồng thời cũng là không
gian để lắp đặt các thiết bò phục vụ riêng cho các hoạt động của thang như

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 10
GVHD: Võ Xn Nam


giảm chấn, ray dẫn hướng, hệ thống dây dẫn,… Giếng thang bao gồm phần
hố giếng, phần giếng chính và và đỉnh giếng. Hố giếng hay còn gọi là hố
thang là phần giếng thang nằm phía dưới mặt sàn tầng dừng thấp nhất.
Phần giếng chính là khoảng không gian giới hạn bởi sàn dừng thấp nhất và
sàn dừng cao nhất. Đỉnh giếng là phần giếng thang trên cùng tính từ mặt

1.3.2.2 Các yêu cầu về giếng thang:
1. Nếu giếng thang được yêu cầu phải phòng tránh sự cháy lan sang
toà nhà thì nó phải được bao bọc bởi bốn vách, đáy và trần bằng bê tông.
2. Đảm bảo độ chính xác về kích thước hình học.
3. Không dùng vật liệu dễ cháy.
4. Lối vào duy nhất để vào được trong hố giếng là các cửa tầng, ngoài
ra để thông và thoát khói trong trường hợp hỏa hoạn thì phía trên của hố
giếng còn có các hông hay lưới che chắn.
5. Trong trường hợp toà nhà có cấu trúc bò che chắn nhiều khiến cho
việc giải nhiệt và thông gió tự nhiên không thỏa yêu cầu thì cho phép dùng
quạt để thông gió và giải nhiệt cưỡng bức.
6. Các thiết bò phục vụ cho thang máy mới được lắp đặt trong hố giếng
không cho phép sử dụng hố giếng vào mục đích khác.
7. Trong hố giếng phải có hệ thống đèn chiếu sáng phục cho công tác
sửa chửa, bảo trì cho thang máy. Với thế hệ thang hiện đại, trong hố giếng
còn có các cảm biến nhiệt, các thiết bò báo hỏa hoạn, ẩm ướt…

1.3.2.3 Kích thước hình học cơ bản của giếng thang:
Các kích thước cơ bản của giếng thang bao gồm:
 •Chiều cao đỉnh giếng Sh
 Chiều sau giếng thang Wd
 •Chiều rộng giếng thang Ww
 •Chiều cao cửa tầng Eh


PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 11
GVHD: Võ Xn Nam

 •Chiều rộng cửa tầng Ew
 •Chiều cao thiết kế cửa tầng Oh
 • Chiều rộng thiết kế cửa tầng Ow
 • Chiều cao sàn tầng Tv
 • Chiều sâu hố thang Ph
Các kích thước hình học chủ yếu của buồng máy bao gồm:
 • Diện tích buồng máy Ra
 • Chiều rộng buồng máy Rw
 • Chiều sau buồng máy Rd
 • Chiều cao buồng máy R
Ngoại trừ kích thước chiều cao sàn tầng Tv phụ thuộc toà nhà, các kích
thước còn lại phụ thuộc vào đặc tính kỹ thuật của thang. Các kích thước này
ở các nước phát triển được qui đònh trong các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Kích thước phụ thuộc cho việc lắp đặt thang máy có chế độ làm việc nhẹ.
Phạm vi ứng dụng: Khách sạn, nhà cơ quan nhỏ, nhà riêng,…
Cửa vào: C O, S.
Tốc độ:
• Một tốc độ: V = 0.5 (m/s).
• Hai tốcđộ: V = 0.6 và 1.0 (m/s).
• Nhiều tốc độ: V = 1.0 và 1.6 (m/s)

1.3.2.4 Cấu trúc giếng thang:
Vách giếng có thể làm bằng bê tông cốt thép, gạch hay thép. Tuy

nhiên bằng bê tông cốt thép là phổ biến nhất. Các vách hố giếng, trần và
đỉnh hố giếng phải đủ bền để cố đònh ray lên nó và giữ ray cố đònh trong
mọi trường hợp: Chất tải, tháo tải ra khỏi cabin, tải trên sàn cabin bất đối
xứng, khi bộ phanh an toàn quá tốc hoạt động…ngoài ra chúng không được
sinh bụi bẩn trong suốt quá trình làm việc. Trên thành giếng có gắng ray

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 12
GVHD: Võ Xn Nam

dẫn hướng cho cabin và đối trọng qua trung gian miếng chận. Với các loại
giếng thang mà vách bằng bê tông hay gạch thì miếng chận ray phải có kết
cấu sao cho ray có thể dòch chuyển theo phươngthẳng đứng một đoạn nhỏ
trong trường hợp này bò giãn dài do nhiệt độ và có sự dao động của tòa nhà.

1.3.2.5 Không gian trên nóc cabin:
a) Đối với thang máy dùng ròng rọc kéo:
Khi đối trọng đã tì hoàn toàn lên bộ đệm, ba điều sau phải thỏa:
Đoạn dây dẫn hướng phía trên tính từ mép của guốc dẫn hướng lên trên
phải lớn hơn giá trò sau: 0,1 + 0,035 V2(m)
Chiều cao từ nóc cacbin đến trần hố giếng phải lớn hơn hay bằng:
1 + 0,035 V 2 (m)
Khoảng không gian trống tính từ tầng hố giếng dến phần thấp nhất của
trần hố giếng đến phần cao nhất của các guốc dẫn hướng, của các đầu cáp
và của bất kỳ bộ phận nào của bộ cửa trượt đứng (nếu có) ít nhất phải đạt
0,1 - 0,035 V2. Ngoài ra, giữa phần thấp nhất của trần hố giếng đến phần
cao nhất của bất kỳ cụm thiết bò nào trên nóc cabin ít nhất phải đạt
0,3 – 0,035 V2.


b) Thang máy dẫn động bằng tay kéo cáp:
Khi cabin dừng ở tầng cao nhất rồi thì cabin vẫn phải có đủ không gian
để đi lên thêm một đoạn ít nhất là 0,5m. Sau giai đoạn này thì bộ đệm mới
chạm đến dầm trên của khung cabin. Khi bộ đệm phía trên của cabin đã
nén đến tận cùng thì các điều kiện sau phải thỏa :


Độ cao còn lại của khoảng không gian phía trên nóc cabin ít nhất

phải là 1m.
• Độ cao giữa phần thấp nhất của trần hố giếng và phần cao nhất của
các guốc dẫn hướng hay mép trên của các tấm cửa lùa thẳng đứng
(nếu có) ít nhất phải là 0,1m. Ngoài ra khoảng cách giữa phần thấp

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 13
GVHD: Võ Xn Nam

nhất của trần hố giếng và phần cao nhất của các thiết bò gắn trên
nóc cabin ít nhất phải đạt 0,3m.

1.3.2.6 Đáy giếng thang (hố thang):
Hố thang là phần không gian bên dưới giếng thang khi cabin đã dừng
ở tầng thấp nhất. Các bộ phận đệm của cabin và đối trọng, gối đỡ các ray
dẫn hướng, ròng rọc căn cáp governor và ròng rọc căng cáp cân bằng đều
được bố trí ở đáy giếng thang. Saukhi đã bố trí các thiết bò trên rối thì hố
thang cần được chống ẩm và ngập nước.

Khi chiều sâu của hố thang đạt đến 2,5m và khi tổng thể chung của
tòa nhà cho phép thì cần bố trí một cửa ra vào ở hố thang. Nếu không bố trí
được cửa ra vào ở đây thì cần có một ngõ phụ từ tầng trệt và cửa này phải
đủ lớn để nhân viên bảo trì có thể vào được đáy hố thang để làm công tác
bảo trì.

1.3.2.7 Phòng máy và phòng ròng rọc:
Phòng máy là nơi bố trí máy kéo của thang máy hay các cụm thiết bò
khác. Phòng ròng rọc là nơi bố trí các ròng rọc của bộ tời quấn cáp hai lần,
các ròng rọc căng và ròng rọc dẫn hướng, bộ an toàn quá tốc độ Gevernor
và các thiết bò đi kèm. Phòng máy thường được bố trí trên giếng thang trong
toà mhà hoặc trên nóc nhà. Các ròng rọc căng và ròng rọc dẫn hướng có
thể được bố trí trong giếng thang, trong trưởng hợp này công tác kiểm tra
kiểm đònh được tiến hành bằng các quan sát từ nóc cabin hay từ bên ngoài
giếng thang.
Cấu trúc của phòng máy hay phòng ròng rọc là phải chòu được tải và
các lực phát sinh trong khi thang máy làm việc và cả khi thang bò sự cố.
Tường bao, che, sàn và nóc của các phòng này phải làm bằng vật liệu
chống cháy, không sinh bụi, chống ồn. Sân phòng phải được làm bằng hay
phủ một lớp vật liệu chống trượt. Khi có nhu cầu đặc biệt chống ồn và

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 14
GVHD: Võ Xn Nam

nhiễu, ví dụ: Trong tòa nhà phát thanh, truyền hình,…thì phòng máy phải
được thiết kế sao cho cách ly được dao động và tiếng ồn giữa phòng máy
và tòa nhà khi đang hoạt động. Việc vào phòng máy và phòng ròng rọc bất

cứ lúc nào cũng phải thuận
tiện và an toàn, lối vào phòng máy và phòng ròng rọc dành cho người làm
công tác bảo trì nên thiết kế sao cho có thể dùng chung với hệ thống thang
đi bộ của tòa nhà.
Lối vào còn phải đủ lớn để vận chuyển các cụm thiết bò vào hố giếng
trong công tác lắp đặt, sửa chữa và thay thế chúng. Vì lý do này mà trần hố
giếng thường có móc sắt để có thể dùng palăng hay palăng tay vận chuyển
các thiết bò ấy vào hố giếng. Phòng máy phải được thông gió và giải nhiệt
tự nhiên hoặc cưỡng bức nhằm bảo đảm sự vận hành bình thường của thang
máy. Hệ thống máy quạt phải được thiết kế sao cho dòng không khí trước
khi được máy quạt hút vào phải được lọc khối, bụi bẩn và hơi nước nhằm
bảo vệ các cụm thiết bò. Các công tắc chính của máy kéo phải được trang
bò trong phòng máy, công tắc này cho phép ta tác động đến máy kéo của
thang máy ngay cả khi thang đang hoạt động bình thường. Nếu có nhiều
thang cùng hoạt động và máy kéo của chúng ở cùng một phòng máy thì các
cụm công tắc của từng máy phải riêng biệt để dễå nhận ra và dễ tác động.
Một công tắc cuối hành trình trên phải được trang bò trong phòng ròng rọc
nhằm tránh việc cabin đi lố hành trình trên công tác lắp đặt, vận hành và
bảo dưỡng thang.

1.3.3 Các thiết bị cố định bên trong:
1.3.3.1 Ray dẫn hướng:
 Ray dẫn hướng được đặt dọc theo giếng thang có chức năng
sau:
• Dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động theo giếng thang.

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 15

GVHD: Võ Xn Nam

• Đảm bảo cho cabin và đối trọng luôn ở đúng vò trí thiết kế không bò
dòch chuyển trong quá trình chuyển động.
• Trong trường hợp cáp bò đứt, thang chuyển động quá vận tốc cho
phép ray dẫn hướng còn đóng vai trò như một trụ chòu toàn bộ trọng lượng
của thang khi bộ hãm bảo hiểm làm việc.
• Ray dẫn hướng của các thang máy chở hàng loại nhỏ là thép góc
hay các thanh thép hình chử U.
Các loại thang máy khác dùng loại ray chuyên dùng có độ chính xác cao.
 Yêu cầu chung đối với thanh ray:
Ray dẫn hướng được chế tạo theo tiêu chuẩn mỗi đoạn ray có chiều dài là
5m. Như vậy các ray dài phải gồm nhiều đoạn kết nối lại với nhau, các
đoạn này được kết nối với nhau bằng các tấm ốp và nghạch đòng vò được
gia công cơ khí với độ chính xác cần thiết. Tấm ốp và chân ray được liên
kết với nhau bằng các bulông để đảm bảo độ cứng vững cho mối nối. Chiều
dài toàn bộ thanh ray phải đảm bảo sao cho khi cabin và đối trọng nằm ở vò
trí thấp nhất và cao nhất thì chúng vẫn còn tỳ lên ray. Ray phải được cố
đònh chắc chắn vào kết cấu chòu lực của giếng thang. Các mố cố đònh phải
cách nhau tối thiểu 1.5m và tối đa là 3.5m. Đối với giếng thang có kết cấu
chòu lực là thép thì hàn hoặc bắt bằng bulông các bảng mã của mố đònh với
giếng thang. Đối với giếng thang có kết cấu chòu lực là gạch và bê tông thì
có thể chôn bulông hoặc dùng vít nở để bắt các bảng mã của mố cố đònh
ray. Các bản mã này được hàn với nhau sau khi đã cân chỉnh chính xác.Ray
dẫn hướng được cố đònh với bản mã của nó bằng các cóc kẹp ray trên bản
mã.

1.3.3.2 Giảm chấn:
Giảm chấn được lắp đặt dưới đáy hố thang để dừng nhằm đỡ cabin và
đối trọng trong trường hợp cabin hoặc đối trọng chuyển động xuống vượt


PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 16
GVHD: Võ Xn Nam

quá vò trí đặt công tắc hạn chế hành trình dưới cùng. Giảm chấn phải có
độ cao đủ lớn để khi cabin hoặc đối trọng tỳ lên nó để có đủ khoảng trống
cần thiết phía dưới phù hợp với TCVN6395-1998 và TCVN6369-1998 cho
người có trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh sửa chữa.
 Loại giảm chấn cứng là một ụ tỳ làm bằng gỗ, bê tông hoặc
thép có bọc cao su. Loại này hiện nay rất ít dùng và nếu có chỉ
dùng cho thang máy chở hàng có tốc độ nhỏ trừ thang máy bệnh
viện.
 Loại giảm chấn lò xo được dùng thông dụng cho các loại thang
máy có tốc độ 0.5-1m/s. Giảm chấn thủy lực là loại tốt nhất và
thường dùng cho loại thang máy có tốc độ trên 1m/s.
Giảm chấn phải có nhãn hiệu ghi rõ nơi chế tạo, tải trọng, riêng giảm
chấn phải ghi thêm tốc độ đi xuống của pittông. Giảm chấn phải có độ cứng
và hành trình cần thiết sao cho gia tốc dừng cabin hoặc đối trọng không
vượt quá giá trò cho phép được qui đònh trong tiêu chuẩn.

1.3.3.3 Cabin và các thiết bò liên quan:
Cabin là bộ phận mang tải của thang máy. Cabin phải có kết cấu sao
cho có thể tháo rời nó thành từng bộ phận nhỏ. Theo cabin gồm có hai
phần: kết cấu chòu lực (khung cabin) và các vách che, trần, trần tạo thành
buồng cabin. Trên khung cabin có lắp các ngàm dẫn hướng, hệ thống treo
cabin, hệ thống tay đòn và bộ hãm bảo hiểm, hệ thống cửa và cơ cấu đóng
mở cửa,…Ngoài ra, cabin cửa thang máy chở người phải đảm bảo các yêu

cầu về thông gió, nhiệt độ và ánh sáng.
 Khung cabin: khung chòu lực của cabin thang máy. Khung cabin gồm
khung đứng 1 và khung nằm 2 liên kết với nhau bằng bulông qua các bản
mã. Khung đứng cũng có thể tháo rời thành dầm trên, dầm dưới và các
thanh thép góc thẳng đứng. Các dầm trên và dầm dưới của khung được

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 17
GVHD: Võ Xn Nam

được làm từ hai thanh thép chữ U hàn lại và hai dầm này liên kết với các
thanh thép góc thẳng đứng bằng bulông để tạo thành một khung khép kín
hình chữ nhật. Khung nằm 2 tựa lên dầm dưới của khung đứng tạo thành
sàn cabin. Dầm trên của khung đứng

liên kết với hệ thống treo cabin

đảm bảo cho các sợi cáp riêng biệt treo cabin có độ căng như nhau. Nếu
cabin có kích thước lớn thì khung đứng và khung nằm còn liên kết với nhau
bằng các thanh giằng để tăng độ cứng và khả năng chòu lực của khung. Các
thanh thép hình dùng để làm khung cabin có thể là thép cán song chúng có
trọng lượng lớn.
Hiện nay, các sản xuất thường dùng thép hình chế tạo bằng phương
pháp dập có trọng lượng nhẹ hơn. Trên khung cabin có lắp hệ thống tay đòn
và các quả nêm của bộ của bộ hãm bảo hiểm. Hệ tay đòn liên hệ với cáp
của hệ thống hạn chế tốc độ qua chi tiết 6 để tác động đến bộ hãm bảo
hiểm dừng cabin tựa trên ray dẫn hướng khi tốc độ hạ của cabin vượt quá
giá trò cho phép.

 Ngàm dẫn hướng:
Ngàm dẫn hướng có tác dụng dẫn hướng cho cabin và đối trọng
chuyển động dọc theo ray dẫn hướng và khống chế độ dòch chuyển ngang
của cabin và đối trọng trong giếng thang không vượt quá giá trò cho phép.
Có hai loại ngàm dẫn hướng: ngàm trượt (bạc trượt) và ngàm con lăn.Ngàm
trượt của các hãng thang máy khác nhau có kết cấu rất đa dạng.
 Hệ thống treo cabin:
Do cabin và đối trọng được treo bằng nhiều sợi cáp riêng biệt cho nên
phải có hệ thống treo để đảm bảo cho các sợi cáp nâng riêng biệt này có độ
căng như nhau. Trong trường hợp ngược lại, sợi cáp chòu lực căng lớn sẽ bò
quá tải còn sợi cáp chùng sẽ trượt trên rãnh puly ma sát nên rất nguy hiểm.
Ngoài ra, do có sợi chùng sợi căng nên các rãnh cáp trên puly ma sát
sẽ bò mòn không đều. Vì vậy mà hệ thống treo cabin phải được trang bò

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG


Đồ Án Tốt Nghiệp 18
GVHD: Võ Xn Nam

thêm tiếp điểm điện của mạch an toàn để ngắt điện dừng thang khi một
trong các sợi cáp chùng quá mức cho
phép để phòng ngừa tai nạn. Khi đó, thang chỉ có thể hoạt động khi đã điều
chỉnh độ căng của các cáp như nhau.
Hệ thống treo cabin được lắp với dầm trên của khung đứng trong hệ
thống khung chòu lực của cabin. Có hai loại hệ thống treo: kiểu tay đòn và
kiểu lò xo. Hệ thống treo kiểu lò xo với bốn sợi cáp. Các lò xo chòu nén và
dãn ra khi cáp chùng để đảm bảo độ căng cần thiết, mặt khác chúng còn có
tác dụng giảm chấn. Độ nén của mỗi lò xo được điều chỉnh bằng các đai óc
phía dưới. khi cáp bò chùng quá giới hạn cho phép thì đầu bulong 2 chạm

vào tay đòn 3 để ngắt tiếp điểm điệm 4. Trong trường hợp được treo bằng
palang cáp thì hệ thống treo phải đặt ở đầu cố đònh cáp phía trên và puly
gắn trên khung cabin hoặ đối trọng phải có vỏ che để tránh tuột cáp khỏi
puly.
 Buồng cabin:
Buồng cabin là một kết cấu có thể tháo rời được gồm trần, sàn và vách
cabin. Các thành phần này có liên kết với nhau và liên kết với khung chòu
lực của cabin. Vật liệu làm buồng cabin thường là thép tấm(chế tạo bằng
phương pháp dập) với các gân tăng cường để đảm bảo độ cứng vững và
trọng lượng nhỏ. Ngoài ra, vách cabin có thể làm bằng gỗ, độ dầy và kích
cỡ các bộ phận, các yêu cầu về độ bền, độ cứng , độ chống cháy và thẩm
mỹ, ....được qui đònh chặt chẻ trong tiêu chuẩn.

PLC ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY 3 TẦNG



×