Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Luận văn TN đề tài tổng đài 2 trung kế , 8 thuê bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.38 KB, 88 trang )

TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

PHẦN 1

LÝ THUYẾT CƠ
SỞ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 3


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ
TỔNG ĐÀI
I. KHÁI NIỆM TỔNG ĐÀI.
Tổng đài điện thoại là một hệ thống chuyển mạch,
nó có nhiệm vụ kết nối các cuộc liên lạc từ thiết bò
đầu cuối chủ gọi (Calling Side) đến thiết bò đầu cuối bò
gọi(Called Side).
Trong sự phát triển kỹ thuật về viễn thông, có hai
bước ngoặc rõ ràng :


+ Vào thập kỷ 1960 là sự xóa bỏ khoảng cách điện
thọai, gọi được đi khắp thế giới, trái đất như co lại.
+Vào thập kỷ 1980 là sự chinh phục thời gian, sự
thành công của kỹ thuật số phân theo thời gian lẫn về
chuyển mạch lẫn truyền dẫn.
Ngày nay, kỹ thụật số và chuyển mạch, truyền dẫn
…… phân theo thời gian đã trở nên rất phổ biến và là
phương thức làm việc chủ yếu trong các hệ tổng đài hiện
nay. Trong đó kỹ thuật điều chế xung mã(PCM) được sử
dụng rất hiệu quả trong các mạng truyền số liệu, tiếng
nói, hình ảnh đang phát triển hiện nay, đó là mạng số
liên kết dòch vụ ISDN.

II. PHÂN LOẠI TỔNG ĐÀI.
1.Phân loại theo công nghệ: Được chia làm hai loại
1.1. Tổng đài nhân công.
Tổng đài nhân công ra đời từ khi mới bắt đầu hệ
thống thôâng tin điện thọai. Trong tổng đài, việc đònh
hướng thông tin được thực hiện bằng sức người. Nói cách
khác, việc kết nối thông thọai cho các thuê bao được thực
hiện bằng thao tác trực tiếp của con người.
Nhược điểm của tổng đài nhân công là :
• Thời gian kết nối lâu.
• Dễ nhầm lẫn.
• Khó mở rộng dung lượng.
• Tốn nhiều nhân công.
1.2 Tổng đài tự động: Được chia làm hai loại chính
a) Tổng đài cơ điện.
- Kỹ thuật chuyển mạch trong tổng đài cơ điện nhờ
vào các bộ chuyển mạch cơ khí, được điều khiển bằng các

mạch điện tử, bao gồm :

Chuyển mạch quay tròn.

Chuyển mạch từng nấc ( Step by Step).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 4


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH
Chuyển mạch ngang dọc.
- Trong tổng đài cơ điện, việc nhận dạng thuê bao gọi,
xác đònh thuê bao bò gọi , cấp âm hiệu, kết nối thông
thọai đều được thực hiện một cách tự động nhờ các mạch
điều khiển bằng điện tử cùng với các bộ chuyển mạch
bằng cơ khí.
- So với tổng đài nhân công, tổng đài cơ điện có
những ưu điểm lớn :
 Thời gian kết nối nhanh chóng hơn chính xác
hơn.
 Dung lượng tổng đài có thể tăng lên nhiều.
 Giảm nhẹ công việc của điện thọai viên.
- Tuy nhiên tổng đài cơ điện có một số nhược điểm
sau :
 Thiết bò cồng kềnh.

 Tốn nhiều năng lượng.
 Điều khiển kết nối phức tạp.
b) Tổng đài điện tử.
-Trong các tổng đài điện tử , các bộ chuyển mạch
gồm các linh kiện bán dẫn, vi mạch cùng với các relay,
analog Switch được điều khiển bởi các mạch điện tử, vi
mạch.
-Ưu điểm :
Các bộ chuyển mạch bằng bán dẫn thay thế các bộ
chuyển mạch cơ khí của tổng đài cơ điện làm cơ cấu của
tổng đài gọn nhẹ đi nhiều, thời gian kết nối thông thọai
nhanh hơn, năng lượng tiêu tán ít hơn.
Có thể tăng dung lượng thuê bao lớn mà thiết bò
không phức tạp lên nhiều.


2. Phân loại theo cấu trúc mạng điện thoại
Việt Nam.

-Hiện nay trên mạng viễn thông Việt Nam có 5 lọai
tổng đài sau :
 Tổng đài cơ quan PABE (Private Automatc Branch
Exchange) : được sử dụng trong các cơ quan, khách
sạn và chỉ sử dụng các trung kế CO-Line.
 Tổng đài nông thôn RE (Rural Exchange) : được sử
dụng ở các xã, khu dân cư đông, chợ… và có thể
sử dụng các lọai trung kế.
 Tổng đài nội hạt LE (Local Exchange) : được đặt ở
trung tâm huyện tỉnh và sử dụng tất cả các lọai
trung kế.

 Tổng đài đường dài TE (Toll Exchange) : dùng để
kết nối các tổng đài nội hạt ở các tỉnh với
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 5


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
nhau, chuyển mạch các cuộc gọi đường dài trong
nước, không có mạch thuê bao.
 Tổng đài cửa ngõ quốc tế GWE ( Gate Way
Exchange) : tổng đài này được dùng chọn hướng
và chuyển mạch cuộc gọi vào mạng quốc tế. Để
nối các mạng quốc gia với nhau có thể chuyển
quá giang các cuộc gọi.

III . CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TỔNG
ĐÀI.
Mặc dù các hệ thống tổng đài được nâng cấp rất
nhiều từ khi nó được phát minh ra, các chức năng cơ bản
của nó như xác đònh các cuộc gọi thuê bao, kết nối với
thuê bao bò gọi và sau đó tiến hành phục hồi lại khi các
cuộc gọi đã hoàn thành hầu như vẫn như cũ. Hệ thống
tổng đài dùng nhân công tiến hành các quá trình này
bằng tay, trong khi hệ tổng đài tự động tiến hành những
công việc này bằng các thiết bò điện.
Trong trường hợp đầu, khi một thuê bao được gởi đi một
tín hiệu thoại tới tổng đài, nhân viên cắm nút trả lời

đường dây bò gọi vào ổ cắm của dây chủ gọi để thiết
lập cuộc gọi với phía bên kia. Khi cuộc gọi đã hoàn thành,
người vận hành rút dây nối ra và đưa nó về trạng thái
ban đầu. Hệ tổng đài nhân công được phân loại thành loại
điện từ và hệ dùng ăc-qui chung. Đối với hệ điện từ thì
thuê bao lắp thêm cho mỗi ắc-qui một nguồn cung cấp
điện. Các tín hiệu gọi và tín hiệu hoàn thành cuộc gọi
được đơn giản chuyển đến người thao tác viên thông qua
các đèn.
Đối với hệ tổng đài tự động, các cuộc gọi được
phát ra và hoàn thành thông qua các bước sau:
Nhận dạng thuê bao gọi.
Xác đònh khi thuê bao nhấc ống nghe và sau đó
được nối với mạch điều khiển.
Tiếp nhận số được quay.
Khi đã nối với mạch điều khiển, thuê bao chủ
bắt đầu nghe thấy tín hiệu mời quay số và sau đó chuyển
số điện thoại của thuê bao bò gọi. Hệ tổng đài thực hiện
các chức năng này.
Kết nối cuộc gọi.
Khi các số quay được ghi lại, thuê bao bò gọi đã
được xác đònh, hệ tổng đài sẽ chọn một bộ các đường
trung kế đến tổng đài thuê bao bò gọi và sau đó chọn một
đường rỗi trong số đó. Khi thuê bao bò gọi nằm trong tổng
đài nội hạt thì một đường gọi nội hạt được sử dụng.
Chuyển thông tin điều khiển
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 6



TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
Khi được nối tới tổng đài của thuê bao bò gọi hay
tổng đài trung chuyển, cả hai tổng đài trao đổi với nhau
các thông tin cần thiết như số thuê bao bò gọi.
Kết nối trung chuyển.
Trong trường hợp tổng đài được nối đến là tổng đài
trung chuyển, trên dây được nhấc lại để nối với trạm cuối
và sau đó thông tin như số thuê bao bò gọi được truyền đi.
Kết nối tại trạm cuối.
Khi trạm cuối được đánh giá là trạm nội hạt dựa
trên số thuê bao bò gọi được truyền đi, bộ điều khiển trạng
thái máy bận của thuê bao bò gọi được tiến hành. Nếu
máy không ở trạng thái bận thì một đường nối được nối
với các đường trung kế được chọn để kết nối các cuộc
gọi.
Truyền tín hiệu chuông.
Để kết nối cuộc gọi, tín hiệu chuông được truyền
và chờ cho đến khi có trả lời từ thuê bao bò gọi. Khi trả
lời, tín hiệu chuông bò ngắt và trạng thái được chuyển
thành trạng thái máy bận
Tính cước.
Tổng đài chủ gọi xác đònh câu trả lời của thuê
bao bò gọi và nếu cần thiết bắt đầu tính toán giá trò cước
phải trả theo khoảng cách gọi và theo thời gian gọi.
Truyền tín hiệu báo bận.
Khi tất cả các đường trung kế đều đã bò chiếm
theo các bước trên đây hoặc thuê bao bò gọi bận thì tín

hiệu bận được truyền đến cho thuê bao chủ gọi.
Hồi phục hệ thống.
Trạng thái này được xác đònh khi cuộc gọi kết
thúc. Sau đó tất cả các đường nối đều được giải phóng
Như vậy, các bước cơ bản của hệ thống tổng
đài tiến hành để xử lý các cuộc gọi đã được trình bày
ngắn gọn. Trong hệ thống tổng đài điện tử, nhiều đặc tính
dòch vụ mới được thêm vào cùng với các chức năng trên.
Do đó, các điểm cơ bản sau đây phải được xem
xét khi thiết kế các chức năng này:

1. Tiêu chuẩn truyền dẫn.
Mục đích đầu tiên cho việc đấu nối điện thoại là
truyền tiếng nói và theo đó là một chỉ tiêu của việc
truyền dẫn để đáp ứng chất lượng gọi phải được xác đònh
bằng cách xem xét sự mất mát khi truyền, độ rộng dãi
tần số truyền dẫn và tạp âm.
2. Tiêu chuẩn kết nối.
Điều này liên quan đến vấn đề dòch vụ đấu nối cho
các thuê bao. Nghóa là đó là chỉ tiêu về các yêu cầu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 7


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
đối với các thiết bò tổng đài và số các đường truyền
dẫn nhằm bảo đảm chất lượng kết nối tốt. Nhằm mục

đích này, một mạng lưới tuyến tính linh hoạt có khả năng
xử lý đường thông có hiệu quả với tỷ lệ cuộc gọi bò
mất ít nhất phải được lập ra.

3. Độ tin cậy.
Các thao tác điều khiển phải được tiến hành
phù hợp, đặc biệt các lỗi xuất hiện trong hệ thống với
những chức năng điều khiển tập trung có thể gặp phải
hậu quả nghiêm trọng trong thao tác hệ thống. Theo đó,
hệ thống phải có được chức năng sửa chữa và bảo
dưỡng hữu hiệu bao gồm việc chuẩn đoán lỗi, tìm và sửa
chữa.
4. Độ linh hoạt.
Số lượng các cuộc gọi có thể xử lý thông qua
các hệ thống tổng đài đã tăng lên rất nhiều và nhu
cầu nâng cấp các chức năng hiện nay đã tăng lên. Do
đó, hệ thống phải đủ linh hoạt để mở rộng và sửa đổi
được.
5. Tính kinh tế.
Do các hệ thống tổng đài điện thoại là cơ sở
cho việc truyền thông đại chúng nên chúng phải có hiệu
quả về chi phí và có khả năng cung cấp các dòch vụ thoại
chất lượng cao.
Căn cứ vào các xem xét trên, một số tổng đài
tự động đã được triển khai và lắp đặt kể từ khi nó được
đưa vào lần đầu tiên.

IV. CÁC THÔNG TIN BÁO HIỆU TRONG ĐIỆN THOẠI.
1. Giới thiệu.
Trong mạng điện thoại, việc thiết lập và giải tỏa

đường kết nối tạm thời tùy theo các chỉ thò và thông tin
nhận được từ các đường dây thuê bao. Vì vậy các tín hiệu
báo hiệu trong điện thoại có vai trò quan trọng trong việc
hoạt động của toàn bộ mạng lưới cũng như ở trong một
số loại hình dòch vụ của mạng.
2. Phân loại các thông tin âm hiệu.
a. Thông tin yêu cầu và giải tỏa cuộc gọi.
- Thông tin yêu cầu cuộc gọi: khi đó thuê bao gọi nhấc
tổ hợp và tổng đài sẽ kết nối đến thiết bò thích hợp để
nhận thông tin đòa chỉ (số bò gọi).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 8


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
- Thông tin giải tỏa: khi đó cả hai thuê bao gác máy
tổ hợp (on hook) và tổng đài sẽ giải tỏa tất cả các thiết
bò được làm bận cho cuộc gọi, và xóa sạch bất kỳ thông
tin nào khác được dùng cho việc thiết lập và kiềm giữ
cuộc gọi.
b. Thông tin chọn đòa chỉ.
Khi tổng đài đã sẵn sàng nhận thông tin đòa chỉ, nó
sẽ gửi một tín hiệu yêu cầu. Đó chính là âm hiệu quay
số đến thuê bao.
c. Thông tin chấm dứt chọn đòa chỉ.
Thông tin này chỉ dẫn tình trạng của đường dây bò gọi
hoặc lý do không hoàn tất cuộc gọi.

d. Thông tin giám sát.
Chỉ rõ tình trạng nhấc/gác tổ hợp của thuê bao gọi và
tình trạng on-off hook của thuê bao gọi sau khi đường nối
thoại đã được thiết lập.
- Thuê bao gọi nhấc tổ hợp.
- Thuê bao bò gọi đã trả lời và việc tính cước đã bắt
đầu.
- Thuê bao bò gọi gác tổ hợp.
- Thuê bao bò gọi đã gác tổ hợp kết thúc cuộc gọi và
ngắt đường kết nối cuộc gọi sau một thời gian nếu thuê
bao gọi không gác máy.

3. Báo hiệu trên đường dây thuê bao.
a. Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao Gọi.
Trong các mạng điện thoại hiện nay, nguồn tại tổng đài
cung cấp đến các thuê bao thường là 48VDC -52VDC
* Yêu cầu cuộc gọi: khi thuê bao rỗi, trở kháng
đường dây cao, trở kháng đường dây xuống ngay khi thuê
bao nhấc tổ hợp kết quả là dòng điện tăng cao. Dòng
tăng cao này được tổng đài phát hiện như là một yêu
cầu một cuộc gọi mới và sẽ cung cấp đến thuê bao âm
hiệu mời quay số.
* Tín hiệu đòa chỉ: Sau khi nhận tín hiệu mời quay số,
thuê bao sẽ gửi các chữ số đòa chỉ. Các chữ số đòa chỉ
có thể được phát đi bằng hai cách quay số, quay số ở chế
độ Pulse và quay số ở chế độ Tone.
* Tín hiệu chấm dứt việc lựa chọn: Sau khi nhận đủ
đòa chỉ, bộ phận đòa chỉ được ngắt ra. Sau đó việc kết
nối được thiết lập, lúc này tổng đài gởi một trong các tín
hiệu sau:

- Nếu đường dây gọi bò rỗi, âm hiệu hồi âm chuông
đến thuê bao gọi và dòng điện rung chuông đến thuê bao
bò gọi.
- Nếu đường dây bò bận hoặc không thể vào được thì
âm hiệu bận sẽ đến thuê bao gọi.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 9


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
- Một thông báo đã được ghi sẵn gửi đến số thuê bao
gọi để chỉ dẫn cuộc gọi hiện tại bò thất bại, khác với
trường hợp thuê bao bò gọi mắc bận.
* Tín hiệu trả lời trở về: Ngay khi thuê bao bò gọi
nhấc tổ hợp, một tín hiệu đảo cực được phát lên thuê bao
gọi.Việc này cho phép sử dụng để hoạt động thiết bò đặc
biệt đã được gắn vào thuê bao gọi (như máy tín cước).
* Tín hiệu giải tỏa: Khi thuê bao gọi giải tỏa có nghóa
là on hook, tổng trở đường dây lên cao. Tổng đài xác
nhận tín hiệu này giải tỏa tất cả các thiết bò liên quan
đến cuộc gọi và xóa các thông tin trong bộ nhớ đang được
dùng để kiềm giữ cuộc gọi. Thông thường tín hiệu này
có trong khoảng thời gian hơn 500ms.
b. Báo Hiệu Trên Đường Dây Thuê Bao Bò Gọi.
* Tín hiệu rung chuông: Đường dây thuê bao rỗi nhận
cuộc gọi đến, tổng đài sẽ gửi dòng điện rung chuông
đến máy bò gọi. Dòng điện này có tần số 20Hz, 25Hz,

50Hz được ngắt khoảng thích hợp. Âm hiệu hồi âm chuông
cũng được gửi về thuê bao gọi.
* Tín hiệu trả lời:Khi thuê bao bò gọi nhấc tổ hợp
nhận cuộc gọi, tổng trở đường dây xuống thấp, tổng đài
phát hiện việc này sẽ cắt dòng điện rung chuông và âm
hiệu hồi âm chuông bắt đầu giai đoạn đàm thoại.
* Tín hiệu giải tỏa: Nếu sau khi giai đoạn đàm thoại,
thuê bao bò gọi ngắt tổ hợp trước thuê bao gọi sẽ thay đổi
tình trạng tổng trở đường dây, khi đó tổng đài sẽ gởi tín
hiệu đường dây lâu dài đến thuê bao gọi và giải tỏa
cuộc gọi sau một thời gian.
* Tín hiệu gọi lại bộ ghi phát: Tín hiệu gọi lại trong
giai đoạn quay số trong khoảng thời gian thoại được gọi là tín
hiệu gọi lại bộ ghi phát.

4. Hệ thống âm hiệu của tổng đài.
Đường dây điện thoại hiện nay gồm có hai dây và
thường gọi đó là Tip và Ring có màu đỏ và xanh. Chúng
ta không cần quan tâm đến dây nào mang tên là Tip hoặc
Ring vì điều này thật sự không quan trọng. Tất cả các điện
thoại hiện nay đều được cấp nguồn từ tổng đài thông qua
hai dây tip và ring. Điện áp cung cấp thường là 48 VDC, nó
cũng có thể thấp hoặc cao hơn một chút.
Ngoài ra, để hoạt động giao tiếp được dễ dàng, tổng
đài gửi một số tín hiệu đặc biệt đến điện thoại như tín
hiệu chuông, tín hiệu báo bận .v.v.. Sau đây ta sẽ tìm hiểu
về các tín hiệu điện thoại và ứng dụng của nó.
a.Tín hiệu chuông (Ring signal).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Trang 10


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

1s

2s

48V

Hình 1.1:Tín hiệu chuông
Khi một thuê bao bò gọi thì tổng đài sẽ gửi tín hiệu
chuông đến để báo cho thuê bao đó biết có người bò gọi.
Tín hiệu chuông là tín hiệu xoay chiều AC thường có tần
số 25Hz tuy nhiên nó có thể cao hơn đến 60Hz hoặc thấp
hơn đến 16Hz. Biên độ của tín hiệu chuông cũng thay đổi
từ 40 VRMS đến 130 VRMS thường là 90 VRMS. Tín hiệu chuông
được gửi đến theo dạng xung thường là 1 giây có và 2
giây không (như hình vẽ). Hoặc có thể thay đổi thời gian
tùy thuộc vào từng tổng đài.
b. Tín hiệu mời gọi (Dial signal).

Hình 1.2:Tín hiệu mời gọi
Đây là tín hiệu liên tục không phải là tín hiệu xung như
các tín hiệu khác được sử dụng trong hệ thống điện thoại.

Tín hiệu này được tạo ra bởi âm thanh (tone) có tần số
425Hz.

c. Tín hiệu báo bận (Busy signal).

0,5s
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 11

0,5s


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

Hình 1.3:Tín hiệu báo bận
Khi thuê bao nhấc máy để thực hiện một cuộc gọi thì thuê
bao sẽ nghe một trong hai tín hiệu:
- Tín hiệu mời gọi cho phép thuê bao thực hiện ngay
một cuộc gọi.
- Tín hiệu báo bận báo cho thuê bao biết đường dây
đang bận không thể thực hiện cuộc gọi ngay lúc này. Thuê
bao phải chờ đến khi nghe được tín hiệu mời gọi. Khi thuê
bao bò gọi đã nhấc máy trước khi thuê bao gọi cũng nghe
được tín hiệu này.
Tín hiệu báo bận là tín hiệu xoay chiều có dạng sin tần

số 425Hz, có chu kỳ 1s (0.5s có và 0.5s không).
d. Tín hiệu chuông hồi tiếp.

1s

4s

10V

Hình 1.4:Tín hiệu chuông hồi tiếp
Tín hiệu hồi âm chuông (RINGBACK TONE): là Tín hiệu sin
tần số f=425± 25Hz, biên độ 3VRMS trên nền DC 10v, phát
ngắt quãng 1s có 4s không
e. Gọi sai số.
Nếu bạn gọi nhầm một số mà nó không tồn tại thì
bạn sẽ nhận được tín hiệu báo bận. Hoặc đối với các hệ
thống điện thoại ngày nay bạn sẽ nhận được thông báo
rằng bạn gọi sai số.
f. Tín Hiệu Đảo Cực.
Đảo cực
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 12


NGUYỄN

TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

TRỌNG KHANH


Hình 1.5:Tín hiệu đảo cực
Tín hiệu đảo cực chính là sự đảo cực tính của nguồn tại
tổng đài, khi hai thuê bao bắt đầu cuộc đàm thoại, một tín
hiệu đảo cực sẽ xuất hiện. Khi đó hệ thống tính cước
của tổng đài sẽ bắt đầu thực hiện việc tính cước đàm
thoại cho thuê bao gọi. Ở các trạm công cộng có trang bò
máy tính cước, khi cơ quan bưu điện sẽ cung cấp một tín
hiệu đảo cực cho trạm để thuận tiện cho việc tính cước.
BẢNG TÓM TẮT TẦN SỐ TÍN HIỆU TRONG HỆ THỐNG
ĐIỆN THOẠI
Vùng họat
động (Hz)
Tín hiệu chuông

16 – 60

Chuẩn Dạng tín hiệu
(Hz)

425± 25 Xung 1s on 2s Hz
off

Tín hiệu mời gọi

425± 25 Liên tục

Tín
hiệu
bận


425± 25 Xung 0,5s
0,5s off

báo

Đv
ò

Hz
on Hz

Tín hiệu chuông
hồi tiếp

425± 25 Xung 1s on 4s Hz
off

Tín
hiệu
gác máy

1400+20 Xung 0,1s
60+
0,1s off

báo

on Hz


2450+26
00
Tín hiệu sai số

200-400

Liên tục

Hz

V. TÍN HIỆU ĐIỆN THOẠI.
Khi ta nói vào ống nói, ống nói đã biến đổi sóng âm
thanh thành dao động điện, tức là thành tín hiệu điện
thoại. Một trong những yêu cầu quan trọng của điện thoại
là độ nghe rõ và độ hiểu. Hai chỉ tiêu này liên quan
chặt chẽ đến đặc tính của tín hiệu điện thoại là mức
động, dải động và băng tần điện thoại.

1. Mức Động.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 13


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH
Biết rằng: thính giác có quán tính, tai không phản ứng

đối với quá trình tức thời của âm mà chỉ cảm thụ sau
một khoảng thời gian nhất đònh để gom góp các nhân tố
của âm. Vậy tại thời điểm đang xét, cảm thụ thính giác
không chỉ được xác đònh bởi công suất tín hiệu tại thời
điểm đó mà còn bởi các giá trò vừa mới qua không lâu
của năng lượng tín hiệu. Vậy mức động của tín hiệu điện
thoại là cảm thụ thính giác có được nhờ tính bình quân
trong khoảng thời gian xác đònh các giá trò tức thời đã san
bằng của tín hiệu đó.

2. Dải Động.

Dải động của tín hiệu là khoảng cách giá trò của
mức động nằm giữa mức động cực tiểu và cực đại.
Ý nghóa: Người ta có thể biến đổi dải động bằng
phương pháp nén/dãn dải động để tăng tỷ số tín
hiệu/tạp âm (S/N) đảm bảo tiêu chuẩn.

3. Độ rõ và độ hiểu.
a/ Độ rõ là tỷ số giữa số phần tử tiếng nói nhận
đúng ở đầu thu trên tổng số phần tử tiếng nói truyền
đạt ở đầu phát.
Ví dụ: Ta nói vào điện thoại 50 từ mà bên đối phương
chỉ nghe được 45từ thì độ rõ là: 45/ 50 x 100% = 90%
b/ Độ hiểu lại tùy thuộc vào chủ quan của từng
người.
Thông thường độ rõ đạt 85% thì độ hiểu rất tốt, nếu
độ rõ giảm dưới 70% thì độ hiểu rất kém.
c/ Độ trung thực truyền tín hiệu thoại: là tỷ số giữa
các giọng nói mà người nghe nhận biết đúng trên tổng

số các giọng nói được truyền đạt.

4. Băng tần điện thoại.
Qua quá trình nghiên cứu, người ta thấy rằng năng
lượng tiếng nói con người chỉ tập trung lớn nhất trong
khoảng tần số từ 300HZ – 4KHz và người ta hoàn toàn nghe
rõ, còn trong khoảng tần số khác năng lượng không đáng
kể. Song băng tần càng mở rộng thì tiếng nói càng trung
thực, chất lượng âm thanh càng cao. Đối với điện thoại chủ
yếu là yêu cầu nghe rõ, còn mức độ trung thực của
tiếng nói chỉ cần đạt đến một mức độ nhất đònh. Mặt
khác trong thông tin điện thoại nếu truyền cả băng tần
tiếng nói thì yêu cầu chất lượng của các linh kiện, thiết
bò như ống nói, ống nghe, biến áp … phải cao hơn. Đặc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 14


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
biệt với thông tin nhiều kênh, nếu truyền cả băng tần
tiếng nói thì sẽ ghép được ít kênh, và thiết bò đầu cuối,
các trạm lập phải có yêu cầu kỹ thuật cao hơn. Cho nên
băng tần truyền dẫn của điện thoại hiện nay được chọn
từ 300 đến 4000Hz, gọi là băng tần truyền dẫn hiệu dụng
của điện thoại.

CHƯƠNG 2:

KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ
MÁY ĐIỆN THOẠI
I. NGUYÊN LÝ THÔNG TIN ĐIỆN THOẠI.
Thông tin điện thoại là quá trình truyền đưa tiếng nói
từ nơi này đến nơi khác, bằng dòng điện qua máy điện
thoại. Máy điện thoại là thiết bò đầu cuối của mạng thông
tin điện thoại. Quá trình thông tin đó được minh họa như sau:

1. Sơ đồ.

Mạch điện thoại đơn giản gồm:
- Ống nói.
- Ống nghe.
-Mạch thoại
-Mạch chuông
-Mạch DTMF
- Đường dây.

Đường dây
ống
nghe

Sóng âm
thanh
ống nói

Sóng âm
thanh


Nguồn

Hình 2-1: Nguyên lý thông tin điện thoại
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 15


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

2. Nguyên lý:

Khi ta nói trước ống nói của máy điện thoại, dao động
âm thanh của tiếng nói sẽ tác động vào màng rung của
ống nói làm cho ống nói thay đổi, xuất hiện dòng điện
biến đổi tương ứng trong mạch. Dòng điện biến đổi này
được truyền qua đường dây tới ống nghe của máy đối
phương, làm cho màng rung của ống nghe dao động, lớp
không khí trước màng rung dao động theo, phát ra âm thanh
tác động đến tai người nghe và quá trình truyền dẫn ngược
lại cũng tương tự.

II. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ MÁY ĐIỆN
THOẠI.
1. Khi thu phát tín hiệu chuông thì bộ phận đàm thoại
phải được tách rời đường điện, trên đường chỉ có dòng

tín hiệu chuông.
2. Khi đàm thoại, bộ phận phát và tiếp nhận tín hiệu
chuông phải tách ra khỏi đường điện, trên đường dây chỉ
có dòng điện điện thoại.
3. Máy phải phát được mã số thuê bao bò gọi tới tổng
đài và phải nhận được tín hiệu chuông từ tổng đài đưa
tới.
4. Trạng thái nghỉ, máy thường trực đón nhận tín hiệu
chuông của tổng đài.
Ngoài ra máy cần phải chế tạo ngắn gọn, nhẹ, đơn
giản, bền, đẹp, tiện lợi cho mọi người sử dụng.

III. NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA MÁY ĐIỆN
THOẠI.
1. Chức năng báo hiệu: báo cho người sử dụng điện
thoại biết tổng đài sẳn sàng tiếp nhận hoặc chưa tiếp
nhận cuộc gọi đó bằng các âm hiệu: Tone mời quay số,
tone báo bận.
2. Phát mã số của thuê bao bò gọi vào tổng đài bằng
cách thuê bao chủ gọi ấn phím số … trên máy điện thoại.
3. Thông báo cho người sử dụng điện thoại biết tình
trạng diễn biến việc kết nối mạch bằng các âm hiệu hồi
âm chuông, âm báo bận.
4. Báo hiệu bằng chuông kêu, tín hiệu nhạc, … Cho
thuê bao bò gọi biết là có người đang gọi mình.
5. Biến âm thanh thành tín hiệu điện phát sang máy
đối phương và chuyển tín hiệu điện từ máy đối phương tới
thành âm thanh.
6. Báo hiệu cuộc gọi kết thúc.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Trang 16


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
7. Khử trắc âm, chống tiếng dội, tiếng keng, tiếng clíc
khi phát xung số.
8. Tự động điều chỉnh âm lượng và phối hợp trở
kháng với đường dây.
Một số các chức năng khác:
Có hệ thống vi xử lý, hệ thống ghi âm, màn hình và
các hệ thống hỗ trợ truyền dẫn làm cho máy có rất
nhiều dòch vụ rất tiện lợi như:
- Chuyển tín hiệu tính cước đến tổng đài.
- Gọi rút ngắn đòa chỉ.
- Nhớ số thuê bao đặc biệt.
- Gọi lại …

IV. PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN THOẠI.
1. Chức năng.

Là một thiết bò đầu cuối (terminal – equipment), có
chức năng:
- Chuyển đổi qua lại giữa tiếng nói và dòng điện
truyền trên dây dẫn.
- Gởi các số quay đến tổng đài xử lý.
- Nhận các tín hiệu gọi từ đối phương gởi đến (chuông
kêu).

- Quay lại số máy gọi sau cùng (redial).
- Ghi âm cuộc đàm thoại đang diễn ra.
- Cài đặt bức điện thông báo đến người gọi (Trong
trường hợp vắng nhà).
- Lưu trữ số điện thoại đối phương vào bộ nhớ.
- Kiềm giữ cuộc đàm thoại và phát tín hiệu chờ (tín
hiệu nhạc).

2. Phân loại.
Máy điện thoại có thể phân làm 02 loại chính như sau:
a. Máy điện thoại cơ điện.
Là loại máy thời sưa dùng đóa quay số,khi quay số nó
sẽ phát ra tín hiệu dạng xung với loại máy này chức năng
cung cấp dòch vụ bò giới hạn. Nó có khả năng đàm
thoạiùá, nhận chuông mà không mà không có các chức
năng như kể trên.
b. Máy điện thoại điện tử.
Là loại máy dùng nút ấn để gọi số. Với loại máy
này cung cấp được nhiều chức năng phục hơn, được dùng
rộng rãi hiện nay và có rất nhiều chủng loại:
* Máy điện thoại ấn phím loại thông thường
(standar – tel).
Có chức năng sau:
-Đàm thoại (Nói và nghe).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 17


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN
TRỌNG KHANH
- Quay số dùng chế độ.
+ T: Tone
+ P: Pulse
- Rung chuông điện tử.
- Gọi lại số sau cùng (Redial).
- Đàm thoại không dùng tổ hợp (spker – phone).
- Kèm giữ và phát nhạc (hold on music).
- Lưu trữ số điện thoại vào bộ nhớ.
- Điều chỉnh âm lượng nghe.
- Điều chỉnh âm lượng chuông.
- Lấy lại âm hiệu mời quay số mà không cần gác tổ
hợp (chức năng của nút flash).
Trong loại máy này cũng tùy từng kiểu mà có thể
bớt đi một vài chức năng đã liệt kê.
* Máy điện thoại ấn phím có màn hình (Display –
tel).
Ngoài các chức năng máy điện thoại thông thường,
loại máy này có thêm các chức năng như sau:
- Hiển thò thời gian như một đồng hồ trên màn hình tinh
thể lỏng.
- Hiển thò số thuê bao bò gọi khi tiến hành quay số.
- Hiển thò khoảng thời gian của cuộc đàm thoại.- Hiển
thò trạng thái máy trong quá trình sử dụng.
* Máy điện thoại ấn phím có phần ghi âm
(Cassette – tel)
Ngoài chức năng của máy điện thoại thông thường,
loại này có thêm các chức năng như sau:
- Cài đặt vào máy bức điện báo tin vắng nhà và trả

lời tự động khi có đối phương gọi đến.
- Tự động ghi nhận các thông tin của đối phương gởi
đến, sau khi đã trả lời bức điện báo tin vắng nhà.
- Điều khiển thay đổi bức điện cài đặt, nghe các bức
điện của đối phương ở xa (Remote control) và ở gần (Local
control).
* Máy điện thoại ấn phím không dây (Cordless –
tel)
Ngoài chức năng như máy thông thường, loại máy này
có thêm các chức năng như sau:
- Thiết lập cuộc gọi nội bộ giữa máy chính (Base Unit)
và máy cầm tay (Portable Unit).
- Thiết lập cuộc gọi ra đường dây từ máy cầm tay
hoặc từ máy chính.
- Nhận cuộc gọi từ bên ngoài trên máy chính hay máy
cầm tay.
- Cự ly liên lạc từ máy cầm tay đến máy chính tùy
thuộc vào nhà sản xuất và môi trường liên lạc.
* Máy điện thoại truyền hình (Video – tel)
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 18


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
Ngoài chức năng thông thường của một máy điện
thoại ấn phím, loại máy này cho phép thấy được hình của
đối phương đang đàm thoại với ta trên màn hình tinh thể

lỏng. Hệ thống có ống thu hình đặt phía trước máy. Màn
hình có kích cỡ khoảng 3 inch.

V. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG MẠCH ĐIỆN CHO MỘT
MÁY ĐIỆN THOẠI.
Bất kỳ một máy điện thoại nào đều phải có hai phần
mạch điện cơ bản, đó là mạch thu, phát tín hiệu chuông
và tín hiệu đàm thoại.
Vì vậy để xây dựng mạch điện cho máy điện thoại,
người ta sử dụng các phương pháp sau:

1.Phương pháp hở mạch.
Phương pháp này được trình bày trên sơ đồ Hình 2 –2
3 S 2

a

1
NN

TH
b
Hình 2.2 : Trạng thái chờ chuông

TH: Mạch tín hiệu chuông
NN: Mạch nói nghe
S : Tiếp điểm tổ hợp
a/ Trạng thái chờ chuông.
Tổ hợp đặt trên giá đỡ của máy, nút gác tổ hợp
làm tiếp điểm S2 chập S1. Mạch thu chuông được đấu

thường trực lên đường dây để đón tín hiệu chuông từ
tổng đài phát tới.
S3 hở tách mạch đàm thoại ra khỏi đường dây.
b/ Trạng thái đàm thoại.
Thuê bao nhấc tổ hợp lên khỏi giá đỡ, nút gác tổ
hợp làm cho tiếp điểm S2 chập S3, mạch nói nghe đấu lên
đường dây. S1 tách mạch chờ tín hiệu chuông.
Khi phát tín hiệu chuông tới tổng đài. Mạch phát pulse
hoặc Tone đấu lên dây.
a

1

2

S
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 19

3

TH

NN
.N
b


NGUYỄN


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

TRỌNG KHANH

Hình 2.3

2.Phương pháp chập mạch.

Phương pháp này trình bày trên.Hình 2.3
a/ Trạng thái chờ chuông.
Tổ hợp đặt trên giá đỡ của máy, làm S2 chập S3.
Mạch thu chuông được đấu lên đường dây, còn mạch nói
nghe bò đoản mạch.
b/ Trạng thái đàm thoại, S2 chập S1.
Do vậy mạch nói nghe được đấu lên đường dây còn
mạch thu chuông bò đoản.

VI. LẮP ĐẶT MÁY ĐIỆN THOẠI.
Thiết bò bao gồm dây, máy và các thiết bò phụ khác,
đảm bảo để máy làm việc tốt trong mạng điện thoại, an
toàn cho máy và người sử dụng.
Các thiết bò được đặt từ hộp phân dây đến máy
điện thoại là thiết bò thuê bao gồm:


Máy
điện
thoại


Thiết bò
bảo an

Dây
cáp 2
sợi

Hộp
đấu
dây

(EV)

Cáp
về
tổng
đài

Hình2.4: Đấu máy điện thoại từ hộp đấu dây
vào máy điện thoại.
- Cáp thuê bao từ hộp phân dây đến máy điện thoại.
- Thiết bò bảo an.
- Dây đất.
- Máy điện thoại.
Sơ đồ đấu thiết bò theo mạch hình trên.

1. Nguyên tắc lắp đặt thiết bò thuê bao.
Dây ngoài trời được kéo từ hộp đầu dây Ev (hộp
cáp) vào máy điện thoại, chiều dài thông thường từ vài
mét đến vài chục mét; dùng dây cáp thuê bao hai sợi.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 20


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
Dây phải kéo thẳng, nên đi kín đáo, cho vòng đi vuông
góc dùng đinh kẹp chặt vào tường, cách xa điện đèn ít
nhất 15 cm, những chỗ xuyên qua tường phải lồng vào
ống nhựa, sứ…

2. Lắp đặt thiết bò bảo an, đấu theo sơ đồ
sau.

Cầu chì
Máy
điện
thoại

Đấu
vào
đường
dây
thuê
bao
Hình2.5: Cách đấu thiết bò bảo an
Thu lôi




Dây ngoài trời vào được đấu qua cầu chì, đến bộ thu
lôi có dây đất, rồi mới đấu vào máy điện thoại.
Cầu chì bò cháy đứt, ngắt đường dây ra khỏi máy khi
trên đường dây có dòng tăng đột ngột cao hơn dòng cho
phép qua cầu chì. Nếu trên đường dây có điện áp cao, thu
lôi sẽ phóng điện giải tỏa điện áp cao xuống đất để
đảm bảo an toàn cho máy và người sử dụng.
Dùng bộ bảo an bằng varistor (hình trên).
Varistor là điện trở nhạy áp, đặt tính V-A ngược chiều
và thuận chiều giống đặt tính V-A ngược chiều của diode
ổn áp.
Khi điện áp ở hai đầu điện trở RM cao hơn điện áp
đánh xuyên thì dòng điện chạy qua điện trở tăng vọt,
nhưng điện áp 2 đầu của điện trở nhạy áp không tăng
(hoặc tăng rất ít) như vậy bảo vệ được máy điện thoại.
Ống cầu
chì

Nối
vào
điện
thoại

RM

Đấu
vào
đường

dây

Hình 2.6:Cách đấu dây an toàn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 21


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

VII. KỸ THUẬT GỞI SỐ BẰNG XUNG LƯỢNG ÂM
ĐA TẦN (DUAL TONE MULTIFREQUENCY DTMF ).
1. Hệ thống DTMF.
Hệ thống DTMF đang phát triển và đã trở thành phổ
biến trong hệ thống điện thoại hiện đại hiện nay. Hệ thống
này còn gọi là hệ thống Touch-Tone, hệ thống được hình
thành vào năm 1960 nhưng mãi đến năm 1970 mới được
phát triển rộng rãi. Hệ thống DTMF giờ đây trở thành
chuẩn thay thế cho hệ thống xung kiểu cũ.
DTMF (dual tone multi frequency) là tổng hợp của hai âm
thanh. Nhưng điểm đặc biệt của hai âm này là không
cùng âm nghóa là: tần số của hai âm thanh này không
có cùng ước số chung với âm thanh kia. Ví dụ như 750 và
500 thì có cùng ước số chung là 250 (750=250 x 3, 500= 250
x 2) vì vậy 750 và 500 là hai thanh cùng âm không thể kết

hợp thành tín hiệu DTMF.
Lợi điểm của việc sử dụng tín hiệu DTMF trong điện
thoại là chống được nhiễu tín hiệu do đó tổng đài có thể
biết chính xác được phím nào đã được nhấn. Ngoài ra nó
còn giúp cho người ta sử dụng điện thoại thuận tiện hơn.
Ngày nay hầu hết các hệ thống điện thoại đều sử dụng
tín hiệu DTMF. Bàn phím chuẩn của loại điện thoại này có
dạng ma trận chữ nhật gồm có 3 cột và 4 hàng tạo nên
tổng cộng là 12 phím nhấn: 10 phím cho chữ số (0-9), hai
phím đặc biệt là ‘* ’ và ‘# ’. Mỗi một hàng trên bàn phím
được gán cho một tần số tone thấp, mỗi cột được gán cho
tần số tone cao (hình 2). Mỗi một phím sẽ có một tín hiệu
1209Hz 1336Hz 1477Hz
697Hz

1

2

3

770Hz

4

5

6

852Hz


7

8

9

941Hz

*

0

#

Hình 2.7 : Bàn phím chuẩn 12
phím DTMF
DTMF riêng mà được tổng hợp bởi hai tần số tương ứng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 22


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
với hàng và cột mà phím đó đang đứng. Những tần số
này đã được chọn lựa rất cẩn thận.

1209Hz 1336Hz 1477Hz 1633Hz

697Hz

1

2

3

A

770Hz

4

5

6

B

852Hz

7

8

9

C


941Hz

*

0

#

D

Hình 2.8 : Bàn phím chuẩn 16
phím DTMF

Ngày nay để tăng khả năng sử dụng của điện thoại
người ta phát triển thêm một cột nữa cho bàn phím điện
thoại chuẩn tạo nên bàn phím ma trận 4x4 như hình.

2. Tiếp nhận âm hiệu DTMF.

Tần số DTMF được chọn kỹ để ở tổng đài có lẫn với
những âm hiệu khác có thể xuất hiện trên đường dây.
Bộ thu có những mạch lọc rất tốt chỉ để tiếp nhận các
tần số DTMF và có những mạch đo thời gian để đảm bảo
âm hiệu xuất hiện trong thời gian ít nhất là 50ms trước khi
nhận lại âm hiệu DTMF.
Sau khi được nối thông đến người gọi, bộ thu đã được
tách ra khỏi đường dây và thuê bao có thể dùng bằng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 23



TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO
NGUYỄN
TRỌNG KHANH
nút ấn để chỉnh tín hiệu DTMF đến người bò gọi như là
mạch truyền đưa số liệu tốc độ thấp.

3. So sánh thời gian gửi số.
Gửi số bằng lưỡng âm đa tần DTMF nhanh hơn cách
quay số rất nhiều về mặt nguyên tắt cũng như trên thực
tế. Với DTMF thời gian nhận được một chữ là 50ms và
thời gian nghỉ giữa hai số là 50ms, tổng cộng là 100ms cho
mỗi số. Giả sử gởi đi 10 số:
Với DTMF mất: 100 ms x 10 = 1s.
Với đóa quay số : 5x10x100ms + 9x700ms = 11,3 s.
Ngoài ưu điểm sử dụng dễ dàng, nhẹ, DTMF giảm thời
gian chiếm dụng bộ thu số rất nhiều, giảm bởi số lượng
bộ thu số dẫn tới giảm giá thành tổng đài.

4. Yêu cầu đối với bộ phát âm hiệu DTMF.
Để kết nối tốt đối với đường dây là:
- Điện áp nguồn nuôi một chiều (DC) và mạch vòng
phải được giữ ở mức ổn đònh dù máy ở xa hay ở gần
tổng đài.
- Âm hiệu phải có mức điện ổn đònh.
- Bộ phát âm hiệu DTMF phải hòa hợp tổng trở tốt
đối với đường dây.
Vấn đề nguồn nuôi đặt ra cho hai trường hợp đặc biệt:
đường dây xa và đường dây gần. Đường dây xa làm giảm

dòng và điện áp đến máy để nuôi bộ tạo dao động, do
đó máy này cần hoạt động ở điện áp thấp đến 3V. Đối
với đường dây gần, máy phải có khả năng nuốt bởi
điện áp và dòng nếu tổng đài không có khả năng trang
bò khả năng này.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 24


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

NGUYỄN

TRỌNG KHANH

CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT VI ĐIỀU
KHIỂN AT89C51
I. GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG HỌ MCS –51(89C51).
1. Giới thiệu IC họ MSC- 51.
Là họ IC vi điều khiển do hãng Intel sản xuất. Các IC
tiêu biểu cho họ là 8031và 8051,8951... các sản phẩm họ
MCS-51 thích hợp cho nhữnh ứng dụng điều khiển.
Các đặc điểm IC 8951 được tóm tắt như sau:
• 4KB Rom nội, có thể lập trình lại nhanh và có thể chòu
được hơn 1000 chu kì ghi/xóa.
• Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz.
• 2 Bộ đònh thời 16 bit.
• 128byte ram nội.

• 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
• Giao tiếp nối tiếp.
• 64 KB vùng nhớ mã ngoài.
• 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoài.
• Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn).
• 210 vò trí nhớ có thể đònh vò bit.
• 4 µs cho hoạt động nhân hoặc chia.

2.Sơ đồ khối của AT89C51

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 25


NGUYỄN

TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

TRỌNG KHANH
SERIAL PORT
TIMER1
TIMER2
INT1\
INT0\

INTERRUP
T
CONTROL


OTHER
REGISTE
R

128
byte
RAM
8051\80
52
128
byte
RAM

ROM
4K: 8031
4K: 8051
EPROM
4K: 8951

TIMER 2
TIMER1
TIMER1

CPU

BUS
CONTROL

I/O PORT


SERIAL
PORT

OSCILATO
R

EA\

ALE\
PSEN\

RST

P0 P1 P2 P3
Address\Data

TXD

RXD

II.KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN 89C51– CHỨC NĂNG
CỦA TỪNG CHÂN.
1. Sơ đồ chân 89C51.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 26


NGUYỄN


TỔNG ĐÀI 2 TRUNG KẾ, 8 THUÊ BAO

TRỌNG KHANH

40

V C C =+5V D C

19

0
0
0
0
0
0
0
0

.0
.1
.2
.3
.4
.5
.6
.7

P

P
P
P
P
P
P
P

1
1
1
1
1
1
1
1

.0
.1
.2
.3
.4
.5
.6
.7

X1

/A
/A

/A
/A
/A
/A
/A
/A

D
D
D
D
D
D
D
D

0
1
2
3
4
5
6
7

Y 1

2 .0 /A
2 .1 /A
.2 /A 1

.3 /A 1
.4 /A 1
.5 /A 1
.6 /A 1
.7 /A 1

8
9
0
1
2
3
4
5

P 3 .0 /R XD
P 3 .1 /T XD
P 3 .2 /IN T 0
P 3 .3 /IN T 1
P 3 .4 /T 0
P 3 .5 /T 1
P 3 .6 /W R
P 3 .7 /R D
A LE
P S E N
R S T

X2

E A


G N D

18

P
P
P 2
P 2
P 2
P 2
P 2
P 2

2
2
2
2
2
2
2
2

1
2
3
4
5
6
7

8

1
1
1
1
1
1
1
1

0
1
2
3
4
5
6
7

30
29
9
31

20

12M H Z

1

2
3
4
5
6
7
8

P
P
P
P
P
P
P
P

V C C

9
8
7
6
5
4
3
2

8 9 5 1


3
3
3
3
3
3
3
3

0

2. Chức năng của các chân 8951.


Port 0: là port có 2 chức năng ở
các chân 32 –> 39 của IC 8951.Trong các thiết kế cỡ
nhỏ không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức
năng như các đường IO. Đối với các thiết kế cỡ lớn
có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus đòa
chỉ và bus dữ liệu.

• Port 1: là port IO trên các chân 1-8. Các chân được ký
hiệu P1.0, P1.1, P1.2, … có thể dùng cho giao tiếp với
các thiết bò ngoài nếu cần.


Port 2: là 1 port có tác dụng kép
trên các chân 21- 28 được dùng như các đường xuất
nhập hoặc là byte cao của bus đòa chỉ đối với các
thiết bò dùng bộ nhớ mở rộng.


• Port 3:là port có tác dụng kép trên các chân 10-17.
Các chân của port này có nhiều chức năng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 27


×