Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Kế hoạch tăng cường năng lực hội điều dưỡng và phát triển nghề điều dưỡng việt nam giai đoạn 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 36 trang )

KẾ HOẠCH
TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC HỘI ĐIỀU
DƢỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ
ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2010-2015


NỘI DUNG
• Tổ chức Hội điều dưỡng Việt Nam.
• Xu hướng phát triển của điều dưỡng quốc
tế.
• Thành tựu và khó khăn,thách thức.
• Các giải pháp tăng cường năng lực cho
Hội điều dưỡng Việt Nam.


LÃNH ĐẠO HỘI ĐIỀU DƢỠNG
VIỆT NAM
Chủ tịch Hội:
- Bà Vi Nguyệt Hồ: 1990 -2012.
- Ông Phạm Đức Mục 2012 đến nay.
Các phó chủ tịch.
Tổng thƣ ký.
Bà Vi Nguyệt Hồ là Chủ tịch sáng lập Hội
điều dƣỡng VN tại đại hội VI(2012)



TRỤ SỞ VĂN PHÕNG TRUNG
ƢƠNG HỘI HIỆN NAY


-Tên Hội:
Tên Việt Nam: HỘI ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM.
Tên đối Ngoại: VIETNAM NURSES ASSOCIATION.
-Địa chỉ bƣu điện: Tầng 3, nhà D, 138 A,
Giảng võ,Đống Đa, Hà nội(Bộ Y tế).
-Điện thoại và FAX: 04 726 00 41.
-Email:
-Website:


ĐẠI HỘI 1
• Ngày 26-10-1990 tại Hội trường Ba đình Hà nội-Hội Y tá điều
dưỡng Việt Nam được thành lập theo Quyết định 375/CT của
chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là( Thủ tướng chính phủ)do
Phó thủ tướng Nguyễn Khánh đã ký.
• Với 300 đại biểu trên toàn quốc Đại hội đã bầu ra được: 35
UVBCH . 01 Chủ tịch Hội, 3 phó chủ tịch,01 Tổng thư ký.
• Chủ tịch Hội: Bà Vi Nguyệt Hồ
• 3 tổ chức tiền thân là:Hội ĐD Thành phố Hồ Chí Minh,Hội
điều dưỡng Hà Nội, Hội điều dưỡng Quảng Ninh với khoảng
300 hội viên.


CÁC KỲ ĐẠI HỘI TIẾP THEO
• Đại hội lần 2 nhiệm kỳ 1993 - 1997: Ngày
26-3-1993 tại hội trường Bộ y tế Hà nội.
• Đại hội lần 3 nhiệm kỳ 1997 - 2002: Ngày
17-5-1997 Tại Hội trường Thống nhất Thành
phố Hồ Chí Minh.
• Ngày 10-9-1997: Theo Công văn số

4508/CCHC của văn phòng chính phủ đồng ý
cho đổi tên: Hội Y tá Điều dưỡng thành HỘI
ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM như ngày nay.


CÁC KỲ ĐẠI HỘI TIẾP THEO
• Đại hội 4 nhiệm kỳ 2002-2007: Ngày 115-2002 tại Hội trường Bộ y tế - Hà nội
• Đại hội 5 nhiệm kỳ 2007 - 2012: Ngày
25-10-2007 tại Trung tâm Hội nghị quốc tế
11 Lê Hồng Phong-Hà nội .
• Đại hội 6 nhiệm kỳ 2012 – 2017: Ngày
26-10-2012 tại Trung Tâm Hội nghị Quốc
gia Mỹ Đình Hà nội


PHÁT TRIỂN HỘI VIÊN CỦA HỘI
ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM
• Từ 3 Hội ban đầu -12-18
tỉnh thành hội đến nay đã
có 61/64 tỉnh thành Hội.
• Hội viên từ ban đầu 300 –
đến 28.000 đại hội 3 và
đến nay gần 80.000 hội
viên.
• Trong đó tỷ lệ điều dưỡng
ĐH,CĐ chiếm 20%
• Tiến sỹ: khoảng 10 DD
• Ths: khoảng gần 200 ĐD



Thành lập Trung tâm Tư vấn
dịch vụ Điều dưỡng và Hỗ trợ
cộng đồng.
Giám đốc trung tâm:
Th.s Phạm Đức Mục
Website:



BÔÍ CẢNH PHÁT TRIỂN ĐIỀU
DƢỠNG QUỐC TẾ


Bốn Xu hƣớng quốc tế về ĐD (1)
1. Dân số già
Nhu cầu ĐD gia tăng,
xã hội càng phát triển nhu cầu ĐD
càng lớn . Ở VN tuổi thọ TB 72,8 tuổi
(2009) và sẽ tăng 75 tuổi (2015).
2. ĐD trở thành Ngành học đa khoa,
nhiều cấp trình độ, nhiều chuyên khoa
sau đại học. Việt Nam đã đào tạo ThS,
CK1 về ĐD.


2. Bốn Xu hƣớng quốc tế về ĐD (2)
3. Trình độ ĐDV, HSV tối thiểu Cao đẳng
(WHO). Việt Nam đã ký thỏa thuận khung
ASEAN thừa nhận ĐDV là người có thời
gian đào tạo tối thiểu 3 năm.


4. Thiếu ĐD trên phạm vi toàn cầu:
Di cƣ ĐDV giữa các nƣớc
Công nhận văn bằng ĐD xu hƣớng tất yếu
Cơ hội xuất khẩu ĐD


NHỮNG THÀNH TỰU VÀ
KHÓ KHĂN-THÁCH THỨC


1.

THIẾT LẬP HỆ THỐNG QLĐD
BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ KCB

Phòng ĐD-Tiết chế
ĐDT SỞ Y TẾ
PHÒNG ĐDBV HUYỆN

§DT KHOA

PHÒNG ĐD BV TỈNH

§DT KHOA

PHÒNG ĐD BVTƯ

§DT KHOA



2. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÀO TẠO

a) Đào tạo cao học ĐD
b). Nâng cấp trƣờng TC lên CĐ (35)
c)

Các Khoa ĐD trƣờng tƣ thục đƣợc
thành lập: ĐH Thành Tây, ĐH Thăng
long, ĐH Hồng Bàng….

CHÂN DUNG NGHỀ ĐIỀU DƢỠNG THAY ĐỔI CƠ BẢN


3. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)

Đổi ngạch Y tá thành ĐD.
Phụ cấp trách nhiệm ĐDT
Danh hiệu “THẦY THUỐC ƯU TÚ”
Biên chế (TT 08/2007/TTLT YT-BNV)
KHQG về công tác ĐD-HS (2011-2015).
Xây dựng Tiêu chuẩn năng lực ĐD

Tiêu chuẩn CSNB trong các BV


KHÓ KHĂN THÁCH THỨC
1)

Nhận thức chung về ĐD còn yếu ( cả lãnh đạo, ĐDV
và cộng đồng)

2). Thiếu đội ngũ ĐDT có năng lực QL & LĐ: >50% ĐDT
chƣa đạt chuẩn về CM & QL, 70% GV là BS

3). Nhân lực ĐD, HS rất thiếu, TH > CĐ & ĐH, sử dụng
chƣa phân biệt văn bằng
4). Chƣa có mô hình CSNB hiệu quả để nhân rộng: NB
phải đƣa theo ngƣời CS, hoạt động của ĐDV còn
phụ thuộc, chƣa chuyên nghiệp
5). Nguồn lực cho Hội hoạt động rất khó khăn nhất là
tỉnh hội dựa chủ yếu vào chính quyền


PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
HỘI ĐIỀU DƢỠNG VIỆT NAM


HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Tổ 1 và tổ 2: Áp dụng mô hình phân tích SWOT để phân
tích đánh giá VNA

2. Tổ 3 và tổ 4 áp dụng mô hình phân tích SWOT để đánh

gía tỉnh thành hội.

MẠNH - STRENGTH

YẾU - WEAK

CƠ HỘI-OPPORTUNITY

THÁCH THỨC- THREAT


TÓM TẮT PHÂN TÍCH BỐI CẢNH - VNA
ĐIỂM MẠNH
 Tính pháp nhân và đại diện
 Hoạt động toàn quốc
 Quan hệ tốt với BYT
 Hợp tác quốc tế
 Đào tạo, NCKH, xuất bản

ĐIỂM YẾU:

CƠ HỘI

THÁCH THỨC

 Nhu cầu CSĐD gia tăng
 Hội nhập ASEAN
 Nhiều đối tác tiềm năng
 Nghề ĐD thu hút đầu tư
 Tư nhân phát triển


Nguồn lực hạn hẹp
Thiếu ch.gia đầu đàn
Thiếu giáo viên

 Chuyển đổi mô hình đào
tạo ĐD dựa vào điều trị
 Đổi mới nhận thức về vai
trò của ĐDV, hộ sinh viên.
 Giảm bớt sự mất cân đối
về nhu cầu CSĐD và khả
năng đáp ứng.


TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, GIÁ TRỊ
CỐT LÕI VÀ THƢỚC ĐO
THÀNH CÔNG


Tầm nhìn
Đến năm 2015 Hội Điều dƣỡng
Việt Nam trở thành tổ chức
chuyên nghiệp trong vận động
chính sách, đào tạo nâng cao
năng lực Hội viên và phát triển
các chuẩn thực hành nghề Điều
dƣỡng tại Việt Nam.


Sứ mệnh

– Vì nghề ĐD
– Vì Hội viên.

– Vì cộng đồng


×