Tải bản đầy đủ (.pdf) (344 trang)

Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh quảng ngãi đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.85 MB, 344 trang )

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM

ĐỀ TÀI

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ĐÉ N NĂM 2030

BÁO CÁO TỔNG HỢP

QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016


SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUÃNG NGÃI
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM

ĐỀ TÀI

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ
ĐỊNH HƯỚNG ĐÉ N NĂM 2030

BÁO CÁO TỔNG HỢP
Cơ quan chủ trì
CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chi cục trưởng

Đơn vị tư vấn


VIỆN SINH THÁI HỌC MIỀN NAM
Viện trưởng

TRẦN THỊ HẠ VŨ

LƯU HỒNG TRƯỜNG

QUẢNG NGÃI, THÁNG 09/2016


Quảng Ngãi, tháng 09/ 2016

BÁO CÁO TỔNG HỢP

Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện Đề t{i “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học
tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đé n nam 2030” do TS. Vũ Ngọc
Long chủ trì.

Trích dẫn: Vũ Ngọc Long & nnk. 2016. Báo cáo tổng hợp Đề t{i “Quy hoạch bảo
tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020 và định hướng đé n nam
2030”. Viện Sinh thái học Miền Nam.

Ảnh bìa: Vượn má vàng - Nomascus gabriellae


Lời nói đầu
Kế hoạch h{nh động đa dạng sinh học
của Việt Nam, một chính s|ch nền tảng đầu
tiên có liên quan đến việc bảo vệ v{ ph|t
triển rừng đ~ được x}y dựng rất sớm từ cuối

năm 1995. Khi đó, c|c chương trình khai
hoang l{m kinh tế vừa kịp ổn định cuộc sống
trên những vùng đất mới thì cũng l{ lúc
phong tr{o di cư tự do từ phía Bắc tr{n
xuống T}y Nguyên ồ ạt như nước lũ. Những
Rùa Trung bộ
(Mauremys annamensis)

c|nh rừng gi{ nguyên sinh bạt ng{n của
Trường Sơn lại oằn mình g|nh chịu sức ép

về d}n số v{ xóa đói giảm nghèo. Đến nay, sau hơn 20 năm của bản Kế hoạch
h{nh động ĐDSH đầu tiên, Việt Nam đ~ đạt được một số th{nh quả quan trọng.
Luật ĐDSH đ~ ra đời ng{y 13/11/2008 l{ khung luật đầu tiên của Việt Nam quy
định về bảo tồn ĐDSH v{ ph|t triển bền vững; quy định về quyền v{ nghĩa vụ của
tổ chức, hộ gia đình, c| nh}n tham gia bảo vệ v{ ph|t triển rừng với c|ch tiếp cận
mới kết hợp giữa bảo tồn v{ ph|t triển.
Việt Nam đ~ quy hoạch và thành lập được 164 khu bảo tồn thiên nhiên và
rừng đặc dụng, trong đó có 31 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu
bảo tồn loài và sinh cảnh, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực nghiệm
nghiên cứu khoa học với tổng diện tích gần 2,2 triệu ha. Dự kiến đến năm 2020 hệ
thống bảo tồn này sẽ mở rộng đến 2,4 triệu ha với 176 khu BTTN.
Thế nhưng, ph|t triển kinh tế v{ những sự ho|n đổi về môi trường cũng đ~
phải trả gi| đắt. Trong những năm gần đ}y, chúng ta đ~ sửng sốt v{ đ{nh chấp
nhận sự thật l{ Rừng không còn l{ ngôi nh{ bình yên cho tất cả c|c lo{i. Danh s|ch
c|c lo{i động, thực vật bị đe dọa to{n cầu ở Việt Nam ng{y c{ng d{i hơn. Môi
trường sống nếu bị ph| hủy còn có cơ hội phục hồi, nhưng một khi c|c lo{i động,
thực vật biến mất khỏi tự nhiên, nguồn gen sẽ không được lưu giữ, đó l{ sự ra đi
vĩnh viễn.
i



Tại Quảng Ngãi, loài Rùa Trung Bộ hay còn gọi là Rùa của người Nam
(Mauremys annamensis) l{ lo{i rùa đặc hữu, chỉ phân bố ở những vùng đất ướt
ven các con suối nhỏ chạy quanh vùng gò đồi của một số tỉnh Miền Trung Việt
Nam. Mới đ}y, cũng chỉ 5-7 năm thôi, lo{i rùa n{y còn tự do kiếm ăn nhởn nhơ
ngoài ruộng lúa huyện Bình Sơn Quảng Ngãi “bò lúc nhúc nhưng người d}n c|c x~
Bình Khương, Bình Minh (Bình Sơn) chẳng bận t}m” . Mà nay, quần thể loài rùa
Trung Bộ trong tự nhiên đ~ gần như biến mất bởi nạn săn bắt quá mức. Nay giá 1
con Rùa Trung bộ ngoài thị trường lên đến cả 100 triệu đồng. Người người đổ xô
về Hố Đ|, Đập Đức An, đi săn lùng Rùa Trung bộ ở xã Bình Khương, Bình Minh để
cầu mong gặp may được hết nghèo. Đó cũng chính là nguyên nhân đ~ xô đẩy loài
Rùa Trung bộ Bình Sơn đang đi đến bờ vực sự tuyệt chủng.
Chính phủ Việt Nam, cũng như Quảng Ng~i có một hệ thống văn bản ph|p
luật nghiêm khắc v{ ho{n chỉnh để bảo vệ môi trường tự nhiên. Nhưng, khi tổ
chức thực hiện thì phải nói thật l{ vẫn còn mang tính hình thức, kém hiệu quả.
Quảng Ng~i còn hơn 109,640.00 ha rừng tự nhiên (chiếm hơn 35 % diện
tích rừng) trong tỉnh. Nhưng có thể chúng ta sẽ vĩnh viễn không bao giờ nhìn thấy
lo{i Rùa Trung bộ nổi tiếng trên chính đất Bình Sơn, quê hương của chúng.
Việt Nam hiện nay đang trải qua cuộc cải c|ch kinh tế lần thứ hai sau công
cuộc đổi mới từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước. Trước tình trạng suy giảm
đa dạng sinh học, chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 đ~ x|c định c|c mục tiêu, nhiệm vụ cho công t|c bảo tồn v{ sử
dụng bền vững ĐDSH phù hợp với thời kỳ mới. Đ~ đến lúc, cần phải thay đổi th|i
độ, h{nh vi ứng xử đối với t{i nguyên ĐDSH v{ tăng cường sự tham gia của cộng
đồng. Quảng Ng~i cũng chính l{ nơi đang phải hứng chịu những t|c động xấu nhất
của Biến đổi khí hậu. Kế hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học v{ t{i nguyên tự nhiên
chính l{ chìa khóa để cho việc sử dụng bền vững v{ chia sẻ công bằng lợi ích từ
c|c hệ sinh th|i góp phần ph|t triển Quảng Ng~i theo định hướng nền kinh tế
xanh, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu v{ suy tho|i môi trường.

Tp. Hồ Chí Minh, ng{y 19 th|ng 9 năm 2016
Thay mặt những người thực hiện
TS. Vũ Ngọc Long
ii


DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH
STT

Tên người tham gia

Học hàm,
học vị

Đơn vị

01

Lưu Hồng Trường

Tiến Sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

02

Ho{ng Minh Đức

Tiến sĩ


Viện Sinh thái học Miền Nam

03

Trần Văn Bằng

Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

04

Dương Thị Nguyên Hà

Tiến sĩ

Trường đại học Quy Nhơn

05

Nguyễn Lê Xuân Bách

Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

06

Nguyễn Quốc Đạt


Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

07

Huỳnh Quang Thiện

Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

08

Nguyễn Trần Quốc Trung

Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

09

Nguyễn Phương Thảo

Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

10


Ngô Thị Thùy Dung

Cử Nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

11

Đinh Nhật Lâm

Cử Nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

12

Lê Duy

Cử Nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

13

Tô Văn Quang

Cử Nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam


14

Nguyễn Thành Trung

Cử nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

15

L}m Đình Uy

Cử Nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

16

Nguyễn Minh Quốc

Thạc sĩ

Viện Sinh thái học Miền Nam

17

Nguyễn Tuấn Anh

Cử Nhân


Viện Sinh thái học Miền Nam

18

Đỗ Quốc Cường

Cử Nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

19

Phạm Anh Đức

Tiến sĩ

20

Phạm Văn Miên

Cử nhân

Viện Sinh thái học Miền Nam

21

NguyễnThanh Mai

Cử nhân


Viện Sinh thái học Miền Nam

iii

Trường Đại học Tôn Đức Thắng


MỤC LỤC
DANH LỤC HÌNH .................................................................................................................................. xv
DANH LỤC BẢNG ................................................................................................................................ xvi
1

GIỚI THIỆU .......................................................................................................................................1
1.1

Nhu cầu v{ tính cần thiết....................................................................................................1

1.2

Căn cứ Ph|p lý .........................................................................................................................4

1.2.1
nước:

Những căn cứ ph|p lý quan trọng, hướng dẫn chung trong phạm vi của cả
.............................................................................................................................................................. 4

1.2.2

Những căn cứ ph|p lý, hướng dẫn quan trọng trong phạm vi Quảng Ng~i: ..... 8


1.3

2

Sản phẩm của Nhiệm vụ: ................................................................................................. 14

1.3.1

Tên nhiệm vụ: ............................................................................................................................. 14

1.3.2

Nội dung nhiệm vụ: .................................................................................................................. 14

TỔNG QUAN DỰ ÁN ................................................................................................................... 15
2.1

Thông tin chung .................................................................................................................. 15

2.1.1

Tên dự |n...................................................................................................................................... 15

2.1.2

Cơ quan chủ quản ..................................................................................................................... 15

2.1.3


Cơ quan chủ trì .......................................................................................................................... 15

2.1.4

Cơ quan tư vấn ........................................................................................................................... 15

2.1.5

C|c cơ quan quản lý ứng dụng kết quả của dự |n ..................................................... 15

2.2

Mục tiêu dự |n ..................................................................................................................... 15

2.2.1

Mục tiêu tổng qu|t: .................................................................................................................. 15

2.2.2

Mục tiêu cụ thể:.......................................................................................................................... 16

2.3

Nội dung thực hiện chính ................................................................................................ 16

2.4

Phương ph|p nghiên cứu ................................................................................................ 17


2.4.1

Phương ph|p nghiên cứu khu hệ Thú.............................................................................. 17

2.4.2

Phương ph|p nghiên cứu khu hệ côn trùng.................................................................. 19

2.4.3

Phương ph|p nghiên cứu khu hệ bò s|t lưỡng cư ..................................................... 20

2.4.4

Phương ph|p nghiên cứu khu hệ Chim ........................................................................... 21

2.4.5

Phương ph|p nghiên cứu khu hệ c| ................................................................................. 22

2.4.6

Phương ph|p khảo s|t khu hệ thực vật .......................................................................... 23

2.4.7

Phương ph|p khảo s|t khu hệ nấm .................................................................................. 25

2.4.8


Phương ph|p khảo s|t phiêu sinh động thực vật ....................................................... 26

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI; HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐA DẠNG
SINH HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ........................................................................ 27
3

ĐẠ C ĐIẺ M TỰ NHIEN, KINH TẾ- XÃ HỘI .......................................................................... 27
iv


3.1

Tổng quan điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 27

3.1.1

Vị trí địa lí, địa hình, thổ nhưỡng ....................................................................................... 27

3.1.2

T{i nguyên rừng, thảm thực vật ........................................................................................ 31

3.1.3

Đặc điểm khí hậu....................................................................................................................... 32

3.1.4

Mạng lưới sông ngòi ................................................................................................................ 34


3.2

Đặc điểm về kinh tế x~ hội tỉnh Quảng Ng~i ........................................................... 36

3.2.1
Tóm tắt kết quả chương trình Ph|t triển nông nghiệp, x}y dựng nông thôn
mới tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2011 - 2015................................................................................... 36
3.2.2
Tóm tắt Kết quả chương trình trọng t}m - Ph|t triển kinh tế - x~ hội, giảm
nghèo nhanh v{ bền vững ở 06 huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015; .......... 41

4

HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN VÀ PHÂN VÙNG SINH THÁI. ...... 48
4.1

Hiện trạng c|c hệ sinh th|i tự nhiên .......................................................................... 48

4.1.1

C|c hệ sinh th|i trên cạn ....................................................................................................... 48

4.1.2

C|c hệ sinh th|i thủy vực nước ngọt ................................................................................ 49

4.1.3

C|c hệ sinh th|i biển ................................................................................................................ 50


4.2

Ph}n vùng sinh th|i tại Quảng Ng~i ........................................................................... 51

4.3

Cảnh quan v{ hệ sinh th|i đới bờ tỉnh Quảng Ng~i ............................................. 54

4.4

Hiện trạng c|c khu hệ động vật .................................................................................... 56

4.4.1

Giới thiệu chung về t{i nguyên Đa dạng sinh học ....................................................... 56

4.4.2

Khu hệ động vật trên cạn ...................................................................................................... 58

Đ|nh gi| tính Đa dạng về th{nh phần lo{i DVKXS............................................................. 62
Đ|nh gi| tính đa dạng theo vùng sinh th|i cảnh quan ..................................................... 65
Tính đa dạng sinh học theo loại hình thủy vực .................................................................... 65
4.5 Danh lục v{ sơ đồ ph}n bố c|c lo{i động vật nguy cấp quý hiếm của tỉnh
Quảng Ng~i ......................................................................................................................................... 70

5

4.5.1


Tiêu chí đ|nh gi| ....................................................................................................................... 70

4.5.2

C|c lo{i nguy cấp, quý, hiếm tại tỉnh Quảng Ng~i ...................................................... 71

4.5.3

C|c lo{i ưu tiên bảo tồn cấp to{n cầu ............................................................................. 72

4.5.4

C|c lo{i ưu tiên bảo tồn cấp quốc gia .............................................................................. 73

4.5.5

C|c lo{i được ph|p luật bảo vệ........................................................................................... 74

4.5.6

Sự ph}n bố của c|c lo{i động vật quý hiếm. ................................................................. 74

4.5.7

Sự ph}n bố c|c lo{i c| nước ngọt ...................................................................................... 78

4.5.8

C|c lo{i c| đặc hữu Việt Nam được ghi nhận tại Quảng Ng~i v{ ph}n bố ...... 79


HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................................. 82
5.1

Hiện trạng rừng Quảng Ng~i .......................................................................................... 82

5.1.1

Ph}n bố rừng trong tỉnh:....................................................................................................... 82

v


5.1.2

Diện tích rừng v{ đất l}m nghiệp theo 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i (2015) . 82

5.1.3
Diện tích đất rừng v{ đất l}m nghiệp theo loại chủ quản lý Quảng Ng~i
(2015) ........................................................................................................................................................... 83
5.1.4

Diễn biến rừng v{ đất l}m nghiệp Quảng Ng~i 2015. (ha) .................................... 84

5.1.5

Tổng hợp độ che phủ rừng trong c|c huyện trong tỉnh Quảng Ng~i (2015) .. 85

5.1.6

Bản đồ điều chỉnh bổ sung quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i năm 2015 ..

........................................................................................................................................................... 86

5.2

Hiện trạng quản lý v{ bảo vệ rừng .............................................................................. 86

5.2.1

Quản lý v{ bảo vệ rừng: ......................................................................................................... 86

5.2.2

Ph}n định ranh giới, cắm mốc quy hoạch v{ quản lý hệ thống mốc giới. ........ 88

5.2.3

Giao đất, giao rừng: ................................................................................................................. 88

5.2.4

Khoanh nuôi xúc tiến t|i sinh rừng: ................................................................................. 89

5.2.5

Khai th|c chế biến l}m sản: .................................................................................................. 89

5.3

Hiện trạng v{ nhu cầu x}y dựng c|c khu bảo tồn trong tỉnh Quảng Ng~i . 89


5.3.1

Hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam.................................................................................... 89

5.3.2

C|c tiêu chí ph}n loại rừng đặc dụng .............................................................................. 90

5.3.3

C|c khu rừng đặc dụng xung quanh tỉnh Quảng Ng~i ............................................. 91

5.3.4

Sự t|c động của con người lên đa dạng sinh học........................................................ 92

5.3.5

Hiện trạng rừng phòng hộ Quảng Ng~i .......................................................................... 94

5.3.6

Gi| trị Bảo tồn Đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ngãi ........................................... 95

5.3.7

Đ|nh gi| nhu cầu x}y dựng khu bảo tồn ........................................................................ 98

5.3.8


Ý nghĩa của việc th{nh lập Khu bảo tồn........................................................................ 100

5.4

Hiện trạng v{ nhu cầu x}y dựng, bảo vệ h{nh lang ĐDSH ............................ 100

5.4.1

Mở đầu ......................................................................................................................................... 100

5.4.2

Hiện trạng H{nh lang Đa dạng sinh học Quảng Ng~i ............................................. 101

5.4.3

Nhu cầu x}y dựng h{nh lang Đa dạng sinh học Quảng Ng~i .............................. 104

5.5 Đ|nh gi| hiện trạng v{ nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ trên địa b{n tỉnh
Quảng Ng~i ...................................................................................................................................... 107
5.5.1

Bảo tồn chuyển chỗ - giải ph|p bảo tồn Đa dạng sinh học. ................................. 107

5.5.2

Hiện trạng bảo tồn chuyển chỗ ở Quảng Ng~i ........................................................... 107

5.5.3


Nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ tỉnh Quảng ng~i ........................................................... 108

5.6 Quy hoạch tổng hợp đới bờ v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng
sinh học............................................................................................................................................. 108
5.6.1

C|c vấn đề về TN&MT đới bờ tỉnh Quảng Ng~i ......................................................... 109

5.6.2

Đ|nh gi| hoạt động QLTHĐB tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2012 - 2015 .......... 111

5.7 T|c động của c|c chiến lược, quy hoạch v{ kế hoạch có liên quan đến
quyhoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Quảng Ng~i ................................................................ 111
vi


5.7.1

Quan hệ biện chứng giữa quy hoạch, kế hoạch v{ bảo tồn Đa dạng sinh học ...
......................................................................................................................................................... 111

5.7.2
Tổng quan về hệ thống chiến lược quy hoạch v{ kế hoạch liên quan đến quy
hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học Quảng Ng~i. ............................................................................. 113
5.7.3
Vai trò ảnh hưởng của c|c chiến lược, quy hoạch Quốc gia đối với công t|c
quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i ............................................................. 114
5.7.4
Vai trò ảnh hưởng của c|c quy hoạch kế hoạch của địa phương đối với công

t|c quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i...................................................... 117

5.8 Quy hoạch Sử dụng đất v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh
học. .................................................................................................................................................. 120
5.8.1

Hiện trạng v{ định hướng sử dụng c|c loại đất đến 2020: .................................. 120

5.8.2
đất:

Đ|nh gi| hiệu quả kinh tế, x~ hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng
......................................................................................................................................................... 120

5.9 Quy Hoạch t{i nguyên đất ngập nước v{ t|c động đến Quy hoạch bảo tồn
Đa dạng sinh học. ......................................................................................................................... 124
Kết quả chính của b|o c|o quy hoạch TNN tỉnh Quảng Ng~i: ............................................... 124

5.10
T|c động của ph|t triển công nghiệp v{ quy hoạch công nghiệp đến
QHBTDDSH. .................................................................................................................................... 125
5.10.1

Hiện trạng ph|t triển công nghiệp trong tỉnh Quảng Ng~i .................................. 126

5.10.2

Ảnh hưởng từ ph|t triển khu kinh tế, khu công nghiệp ......................................... 127

5.10.3


Đ|nh gi| chung: ...................................................................................................................... 128

5.11

Du lịch v{ t|c động đến quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học................ 129

5.11.1

Giới thiệu chung: ..................................................................................................................... 129

5.11.2

Kết quả thực hiện nhiệm vụ ph|t triển du lịch ........................................................... 130

5.11.3

Đ|nh gi|...................................................................................................................................... 131

5.12

Đ|nh gi| những khó khăn v{ th|ch thức về bảo tồn ĐDSH ...................... 131

5.12.1

Những t|c động đến môi trường đất trong qu| trình sử dụng đất: ................. 131

5.12.2

Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng tại Quảng Ng~i ............................................... 132


5.12.3

Ng{nh nông nghiệp ................................................................................................................ 133

5.12.4

Vấn đề ph|t triển 06 huyện miền núi ............................................................................. 134

5.12.5

Ph|t triển công nghiệp ......................................................................................................... 136

5.12.6

Những vấn đề tồn tại đặt ra cho ph|t triển thủy lợi ............................................... 137

5.12.7

Khó khăn trong công t|c ph|t triển du lịch ................................................................ 137

6 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ, BẢO VỆ VÀ PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM CHO ĐỊA PHƯƠNG ........................................................................................................ 139
6.1

Tổng quan c|c phương ph|p bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới ................. 139

6.1.1


Đặt vấn đề .................................................................................................................................. 139

vii


6.1.2

Tổng quan hiện trạng phương ph|p bảo tồn chuyển chỗ ..................................... 140

6.1.3
Những hạn chế khó khăn trong tổ chức bảo vệ v{ ph|t triển bền vững hệ sinh
th|i trong tự nhiên. .................................................................................................................................. 141

6.2 B{i học kinh nghiệm từ thế giới cho công t|c quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại
địa phương ...................................................................................................................................... 142
6.2.1

Hiện trạng công t|c bảo tồn chuyển chỗ Quảng Ng~i. .......................................... 142

6.2.2

C|c b{i học kinh nghiệm cho công t|c bảo tồn chuyển chỗ Quảng Ng~i ....... 143

6.2.3
C|c khuyến nghị |p dụng trong x}y dựng v{ thực hiện quy hoạch bảo tồn
chuyển chỗ. ................................................................................................................................................... 143

7 DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC YẾU
TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA TỈNH
TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH. .............................................................................................. 145

7.1 Dự b|o diễn biến đa dạng sinh học của địa phương trong giai đoạn quy
hoạch ................................................................................................................................................. 145
7.2 Dự b|o ảnh hưởng của c|c phương |n ph|t triển kinh tế - x~ hội to{n
quốc, vùng v{ tỉnh đối với bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Quảng Ng~i trong
thời kỳ quy hoạch......................................................................................................................... 148
7.2.1
C|c phương |n quy hoạch ph|t triển kinh tế x~ hội có t|c động đến bảo tồn
Đa dạng sinh học Quảng Ng~i ............................................................................................................. 149
7.2.2
Dự b|o ảnh hưởng của c|c phương |n ph|t triển kinh tế x~ hội đến công t|c
bảo tồn Đa dạng sinh học. .................................................................................................................... 151

7.3

Kế hoạch Ph|t triển nông thôn 06 huyện miền núi tỉnh Quảng Ng~i ....... 152

7.3.1

Mối quan hệ sinh th|i nh}n văn Miền núi với bảo tồn Đa dạng sinh học. ..... 152

7.3.2

Kế hoạch giảm nghèo ở c|c huyện miền núi tỉnh Quảng Ng~i ............................ 154

7.4 Đề |n t|i cơ cấu ng{nh nông nghiệp Quảng Ng~i theo hướng n}ng cao gi|
trị gia tăng v{ ph|t triển bền vững giai đoạn 2015-2020. ......................................... 156
7.4.1

Mục tiêu....................................................................................................................................... 156


7.4.2

T|i cơ cấu trồng trọt nhóm c}y nguyên liệu cho công nghiệp chế biến .......... 156

7.5

T|c động của Biến đổi khí hậu. .................................................................................. 157

7.5.1

Tăng cường b~o ...................................................................................................................... 158

7.5.2

G}y lũ lớn, nhiều, v{ sớm hơn............................................................................................ 158

7.5.3

Sạt lở ............................................................................................................................................ 158

7.5.4

Chế độ gió ................................................................................................................................... 159

7.5.5

Hạn h|n ....................................................................................................................................... 159

7.5.6


Mặn v{ x}m nhập mặn ......................................................................................................... 160

7.5.7

C|c loại hình thiên tai kh|c: ............................................................................................... 160

7.5.8

T|c động đến l}m nghiệp v{ sinh th|i c}y rừng ....................................................... 160

7.5.9

T|c động đến đa dạng sinh học......................................................................................... 161

viii


7.5.10

7.6

T|c động đến thủy sản .......................................................................................................... 162

X}y dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ ........................................................ 163

7.6.1

Đ|nh gi| chung kết quả đạt được: .................................................................................. 163

7.6.2


Những hạn chế trong công t|c x}y dựng hạ tầng cơ sở. ....................................... 163

Nguyên nhân ............................................................................................................................................... 164

7.7

7.7.1

Mục tiêu tổng qu|t ................................................................................................................. 164

7.7.2

Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................................... 164

7.7.3

Định hướng ph|t triển .......................................................................................................... 165

7.8

8

Quy hoạch tổng thể du lịch Quảng Ng~i 2020, định hướng 2025 .............. 164

Bản đồ tổng hợp hiện trạng Bảo tồn Đa dạng Sinh học của tỉnh Quảng Ng~i
.................................................................................................................................................. 166

7.8.1


Nội dung bản đồ ...................................................................................................................... 166

7.8.2

Tổ chức cấu trúc hệ thống thông tin địa lý .................................................................. 167

QUAN ĐIỂM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................................ 169
8.1

Bối cảnh của quốc gia v{ khu vực. ............................................................................ 169

8.2 X|c định luận chứng quan điểm, x}y dựng mục tiêu quy hoạch v{ tầm
nhìn cho bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i. ................................................. 170
8.2.1

Đặt vấn đề .................................................................................................................................. 170

8.2.2

Quan điểm quy hoạch ............................................................................................................ 172

8.2.3

Những vấn đề v{ giải ph|p cấp b|ch để bảo tồn Đa dạng sinh học ................ 173

8.3
9

Phát triển nguồn nh}n lực ........................................................................................... 177


MỤC TIÊU VÀ TẦM NHÌN ..................................................................................................... 179
9.1

9.1.1

Mục tiêu chung ......................................................................................................................... 179

9.1.2

Mục tiêu cụ thể:........................................................................................................................ 179

9.2
10

Mục tiêu quy hoạch ......................................................................................................... 179

Tầm nhìn cho bảo tồn Đa dạng sinh học ............................................................... 182
THUẬN LỢI CÔNG TÁC QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH ........................................ 184

10.1
Đ|nh gi| thuận lợi v{ cơ hội cho công t|c quy hoạch Bảo tồn Đa dạng
sinh học tỉnh Quảng Ng~i .......................................................................................................... 184
10.1.1

Mở đầu ......................................................................................................................................... 184

10.1.2

Thuận lợi trong công t|c quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Quảng Ng~i ...... 184


10.1.3

Thực thi ph|p luật về đa dạng sinh học ở Quảng Ng~i .......................................... 186

10.2
Quy hoạch x}y dựng Vùng trong tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 ................................................................................................................. 187
10.2.1

Tính chất đặc trưng “vùng” Quảng Ng~i: ..................................................................... 187

10.2.2

Ph}n vùng chức năng v{ định hướng ph|t triển không gian vùng .................. 188

ix


10.3
2020

Kế hoạch ph|t triển kinh tế - x~ hội tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2016 –
............................................................................................................................................. 188

10.3.1

Mục tiêu v{ chỉ tiêu ph|t triển cần đạt được .............................................................. 188

10.3.2


Hướng ph|t triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ như sau: .......................... 188

10.4
Chương trình lồng ghép Biến đổi khí hậu v{o quy hoạch ph|t triển kinh
tế x~ hội. ........................................................................................................................................... 189
10.5
Ph|t triển nông nghiệp, x}y dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ng~i giai
đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 ............................................................... 189
10.6

Chiến lược ph|t triển biển Việt Nam .................................................................. 190

10.7

Chiến lược công t|c d}n tộc .................................................................................... 191

10.8

Quy hoạch tổng hợp đới bờ v{ t|c động đến QHTH (2016-2020) ........ 191

10.9
X}y dựng huyện đảo Lý Sơn mạnh về kinh tế, vững chắc về quốc phòng,
an ninh đến năm 2020. .............................................................................................................. 193
10.9.1

Quan điểm v{ mục tiêu ph|t triển ................................................................................... 193

10.10 Quy hoạch ph|t triển ng{nh Văn hóa tỉnh Quảng Ng~i đến năm 2020,
định hướng đến năm 2025. ..................................................................................................... 194
(Quyết định số: 1316/QĐ-UBND ng{y 16 th|ng 09 năm 2014) ................................. 194

Quan điểm ph|t triển............................................................................................................................... 194
Nội dung quy hoạch ph|t triển ............................................................................................................ 194

11

XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU ..
...................................................................................................................................................... 195

11.1

Tiêu chí lựa chọn đối tượng quy hoạch ............................................................. 195

Cơ sở ph|p lý lựa chọn đối tượng quy hoạch................................................................................ 195

11.2
11.2.1

11.3
Ngãi
12

Tiêu chí lựa chọn khu vực quy hoạch ................................................................. 196
Cơ sở ph|p lý lựa chọn khu vực quy hoạch: ................................................................ 196

X}y dựng c|c phương |n quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học Quảng
............................................................................................................................................. 197

THIẾT KẾ QUY HOẠCH ...................................................................................................... 201

12.1

Đề |n Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ng~i giai đoạn 2013 - 2015 v{ định
hướng đến năm 2020. ................................................................................................................ 203
(Quyết định số: 303/QĐ-UBND ng{y 05 th|ng 3 năm 2013) ................................... 203
12.1.1

Quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường (BVMT) .................................................... 203

12.1.2

C|c biện ph|p BVMT v{ định hướng đến năm 2020 ............................................... 203

12.1.3

C|c nhiệm vụ trong giai đoạn 2016 – 2020................................................................. 204

12.2
Quy hoạch bảo vệ v{ ph|t triển hệ sinh th|i tự nhiên đất ngập nước trên
địa b{n tỉnh Quảng Ng~i. ........................................................................................................... 204
x


12.2.1

Quy hoạch mạng quan trắc T{i nguyên nước ............................................................ 204

12.2.2

C|c giải ph|p quy hoạch phòng chống giảm thiểu lũ lụt v{ hạn h|n .............. 204

12.2.3


Đ|nh gi| t|c động môi trường của quy hoạch T{i nguyên nước ...................... 205

12.3

Quy hoạch h{nh lang Đa dạng sinh học ............................................................. 206

12.3.1

Tổng quan về h{nh lang Đa dạng sinh học thế giới................................................. 206

12.3.2

H{nh lang đa dạng sinh học ở Việt Nam ...................................................................... 206

12.4
Ph|t triển kinh tế-x~ hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh v{ bền vững ở 6
huyện miền núi của tỉnh giai đoạn 2011-2015 v{ định hướng đến năm 2020 210
12.4.1

Vấn đề ph|t triển Miền núi v{ bảo tồn Đa dạng sinh học ở Quảng Ng~i....... 210

12.4.2 Một số nội dung chủ yếu v{ giải ph|p cụ thể có liên quan đến bảo tồn Đa
dạng sinh học .............................................................................................................................................. 212

12.5
2020

Kế hoạch bảo vệ v{ ph|t triển rừng tỉnh Quảng Ng~i, giai đoạn 2016............................................................................................................................................. 213


12.6

Chiến lược Biển 2020 ................................................................................................ 216

12.6.1

Quan điểm .................................................................................................................................. 216

12.6.2

Mục tiêu chung ......................................................................................................................... 216

12.6.3

Một số chỉ tiêu chủ yếu: ........................................................................................................ 216

12.6.4

Nhiệm vụ chủ yếu .................................................................................................................... 217

13 QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM
2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030...................................................................................... 218
13.1

Những căn cứ ph|p lý v{ mục tiêu thực hiện quy hoạch: ........................ 218

13.1.1 Căn cứ ph|p lý: (như đ~ trình b{y trong phần mở đầu) .............................. 218
13.1.2

13.2


Mục tiêu v{ ph}n vùng quy hoạch bảo tồn .................................................................. 218

X}y dựng phương |n quy hoạch ........................................................................... 220

13.2.1 Khu Bảo tồn sinh cảnh tự nhiên T}y huyện Ba Tơ ........................................................ 220
13.2.2

Khu bảo tồn sinh cảnh tự nhiên T}y huyện Tr{ Bồng............................................. 224

13.2.3

Khu bảo tồn biển Lý Sơn ...................................................................................................... 227

13.2.4

Khu Bảo tồn sinh cảnh lo{i rùa Trung Bộ .................................................................... 230

13.2.5

H{nh lang đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i ........................................................... 237

13.3
Bản đồ quy hoạch bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i (giai đoạn
2016-2018) ..................................................................................................................................... 239
13.3.2

Danh s|ch c|c khu bảo tồn Đa dạng sinh học ............................................................ 239

13.3.3


Nội dung bản đồ quy hoạch ................................................................................................ 240

13.3.4

Tổ chức cấu trúc hệ thống thông tin địa lý .................................................................. 240

13.4
13.4.1

Công viên địa chất to{n cầu Lý Sơn. (giai đoạn 2018 – 2020) ................ 242
Di sản địa chất Lý Sơn........................................................................................................... 242

xi


13.4.2

Tính cần thiết............................................................................................................................ 244

13.4.3

Mục tiêu cụ thể khi hình th{nh CVĐC. ............................................................................ 244

13.4.4

Tiêu chí của CVĐC:.................................................................................................................. 246

13.4.5


CVĐC Lý Sơn v{ di sản văn hóa. ........................................................................................ 246

13.4.6

Phạm vi của CVĐC Lý Sơn. .................................................................................................. 248

13.4.7

Tính khả thi của kế hoạch th{nh lập CVĐC Lý Sơn .................................................. 248

13.5

14

Phương |n th{nh lập Khu dự trữ sinh quyển Sa Huỳnh – Quảng Ng~i. ......
............................................................................................................................................. 251

13.5.1

Giới thiệu chung. ..................................................................................................................... 251

13.5.2

Chức năng của khu sinh quyển Sa Huỳnh – Quảng Ng~i: có 3 chức năng. .... 252

13.5.3

Tiêu chí d{nh cho khu dự trữ sinh quyển thế giới: (có 07 tiêu chí) .................. 252

13.5.4


Vị trí địa lý.................................................................................................................................. 258

13.5.5

Phạm vi v{ diện tích ............................................................................................................... 258

13.5.6

Bản đồ dự kiến Khu dự trữ sinh quyển thế giới Sa Huỳnh – Quảng ng~i. ...... 259

QUY HOẠCH BẢO TỒN CHUYỂN CHỔ ......................................................................... 260

14.1

Giới thiệu quy hoạch Bảo tồn chuyển chỗ ........................................................ 260

14.2
C|c lo{i động vật, thực vật hoang dại quý hiếm trong tự nhiên cần được
ưu tiên bảo tồn. ............................................................................................................................. 261
14.2.1

Hệ thực vật ................................................................................................................................ 261

14.2.2

Hệ động vật................................................................................................................................ 262

14.2.3 Nguồn gen động thực vật quý hiếm l{ vật nuôi c}y trồng đặc trưng, bản địa
hay có nguồn gốc trong khu vực l}n cận tỉnh Quảng Ng~i ..................................................... 262


14.3

Quy hoạch bảo tồn chuyển chỗ Quảng Ng~i .................................................... 263

14.3.1

Quy hoạch hệ thống vườn thực vật v{ vườn thú ....................................................... 263

14.3.2

Quy hoạch hệ thống trung t}m cứu hộ .......................................................................... 264

14.3.3 Quy hoạch bảo tồn c|c giống c}y trồng, vật nuôi bản địa có gi| trị khoa học,
kinh tế đặc biệt ........................................................................................................................................... 265

14.4
Quy hoạch c|c vùng được ưu tiên kiểm so|t v{ phòng chống lo{i ngọai
lai x}m hại . ..................................................................................................................................... 266
14.4.1

Giới thiệu về sinh vật ngoại lai .......................................................................................... 266

14.4.2

Kiểm so|t sinh vật ngoại lai x}m hại ở Việt Nam ..................................................... 269

14.4.3

Hiện trạng sinh vật ngoại lai x}m hại ở tỉnh Quảng Ng~i .................................... 269


15

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ................................................................................. 272

16

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................................ 278

16.1
16.1.1

Giải ph|p về vốn thực hiện quy hoạch ............................................................... 278
Nguồn vốn ng}n s|ch sự nghiệp môi trường ............................................................. 278

xii


16.1.2

Nguồn vốn ODA ........................................................................................................................ 279

16.1.3 Vốn đầu tư ph|t triển nguồn ng}n s|ch nh{ nước của tỉnh Quảng Ng~i giai
đoạn 2016-2020......................................................................................................................................... 279
16.1.4

Vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia ..................................................................... 280

16.1.5


Kinh phí hoạt động bộ m|y Ban quản lý rừng đặc dụng ....................................... 280

16.1.6

Vốn cho chương trình ph|t triển rừng ven biển ....................................................... 280

16.1.7

Nguồn vốn bảo vệ rừng v{ ph|t triển nông thôn ...................................................... 281

16.2

Giải ph|p nguồn nh}n lực ........................................................................................ 281

16.2.1

Đề |n đ{o tạo nguồn nh}n lực Quảng Ng~i ................................................................ 281

16.2.2

N}ng cao năng lực bảo vệ rừng ....................................................................................... 282

16.2.3

Chương trình cải c|ch h{nh chính .................................................................................. 282

16.2.4

Tổ chức bộ m|y quản lý c|c khu bảo tồn ..................................................................... 283


16.2.5

T}p huấn về Đa dạng sinh học .......................................................................................... 283

16.3

Giải ph|p về khoa học công nghệ ......................................................................... 283

16.3.1

Kế hoạch h{nh động quốc gia ứng phó BĐKH ........................................................... 283

16.3.2

Ứng dụng công nghệ thông tin ......................................................................................... 284

16.3.3

Vấn đề Ph|t triển kinh tế hợp t|c tập thể .................................................................... 284

16.3.4 Những nhiêm vụ chương trình, đề |n, dự |n Chính phủ giao cho Bộ Nông
nghiệp v{ Ph|t triển nông thôn chủ trì, phối hợp thực hiện v{ c|c Chương trình, Đề |n
ưu tiên giai đoạn 2015 – 2020 ............................................................................................................ 285
16.3.5

16.4

Quy định quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ ....................................................... 286

Giải ph|p về cơ chế chính s|ch .............................................................................. 286


16.4.1

Chiến lược khai th|c sử dụng bền vững t{i nguyên thiên nhiên ........................ 286

16.4.2

Tập trung nguồn lực ưu tiên cho kinh tế biển đảo ................................................... 287

16.4.3

Bổ sung về chính s|ch sử dụng đất l}m nghiệp 2020 ............................................. 287

16.4.4

Sửa đổi bổ sung luật bảo vệ môi trường ...................................................................... 287

16.4.5

Kế hoạch bảo vệ v{ ph|t triển rừng................................................................................ 288

16.4.6 Chính s|ch hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp v{ hợp t|c x~ đầu tư
v{o nông nghiệp, nông thôn ................................................................................................................. 289

16.5
16.5.1

Hợp t|c quốc tế về biển đông............................................................................................. 290

16.5.2


Hợp t|c quốc tế với c|c tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế ............................. 291

16.6

17

Giải ph|p về hợp t|c quốc tế .................................................................................. 290

Giải ph|p về tổ chức thực hiện .............................................................................. 291

16.6.1

Cơ cấu lại nền kinh tế ............................................................................................................ 291

16.6.2

Tổ chức trồng rừng phục hồi hệ sinh th|i ven biển ................................................. 293

TRÁCH NHIỆM ...................................................................................................................... 294
xiii


17.1

UBND Tỉnh ...................................................................................................................... 294

17.2

Tr|ch nhiệm cấp Sở .................................................................................................... 294


17.2.1

Sở T{i nguyên v{ Môi trường ............................................................................................ 294

17.2.2

Sở Nông nghiệp v{ Ph|t triển nông thôn ..................................................................... 295

17.2.3

Sở Kế hoạch v{ Đầu tư.......................................................................................................... 295

17.2.4

Sở T{i chính ............................................................................................................................... 295

17.2.5

Sở Khoa học v{ Công nghệ .................................................................................................. 295

17.2.6

Sở X}y dựng .............................................................................................................................. 295

17.2.7

Sở Văn hóa - Thể thao v{ Du lịch ..................................................................................... 295

17.2.8


Sở Công thương ....................................................................................................................... 296

17.2.9

Sở Thông tin v{ Truyền thông ........................................................................................... 296

17.3

Tr|ch nhiệm huyện, thị trấn, phường, x~ ......................................................... 296

17.4

Tiến độ thực hiện......................................................................................................... 296

18

KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ...................................................................................................... 297

18.1

Kết luận ............................................................................................................................ 297

18.2

Kiến nghị.......................................................................................................................... 309

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 311

xiv



DANH LỤC HÌNH
Hình 1: Bẫy hộp dùng để bẫy thú nhỏ ........................................................................................ 17
Hình 2: Bẫy ảnh sử dụng để khảo sát thú ................................................................................. 18
Hình 3: Cách cố định mẫu bọ cánh cứng trước khi sấy khô. ............................................ 20
Hình 4. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ngãi ........................................................................... 29
Hình 5. Sự phân bố các vùng sinh thái tại tỉnh Quảng Ngãi .............................................. 52
Hình 6. Đồ thị về cấu trúc theo Bộ của khu hệ thú Quảng Ngãi ...................................... 59
Hình 7. Thống kê số loài nguy cấp, quý, hiếm theo từng lớp tại tỉnh Quảng Ngãi.. 71
Hình 8. Thống kê số loài nguy cấp, quý, hiếm nói chung theo từng khu vực ........... 75
Hình 9. Sơ đồ biểu thị tỷ lệ số lượng loài quý hiếm theo từng lớp tại các huyện
trong tỉnh ................................................................................................................................................ 75
Hình 10. C|c điểm ghi nhận phân bố chà vá chân xám ở Quảng Ngãi (Nguyen
Thanh Tuan và nnk. 2010) .............................................................................................................. 78
Hình 11. Bản đồ điều chỉnh bổ sung quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Quảng Ng~i năm
2015 .......................................................................................................................................................... 86
Hình 12. Sự phân bố rừng v{ khu d}n cư trong tỉnh Quảng Ngãi ............................... 103
Hình 13. Sự phân bố rừng, c|c điểm ghi nhận chà vá chân xám và hành lang dự
kiến tại Quảng Ngãi ......................................................................................................................... 106
Hình 14. Chú giải bản đồ ............................................................................................................... 166
Hình 15. Bản đồ tổng hợp hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học của tỉnh Quảng
Ngãi ......................................................................................................................................................... 168
Hình 16. Phạm vi đới bờ tỉnh Quảng Ngãi ............................................................................. 192
Hình 17: Bản đồ quy hoạch h{nh lang đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi ............. 210
Hình 18. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi .............. 220
Hình 19. Bản đồ quy hoạch bảo tồn đa danh sinh học khu bảo tồn sinh cảnh tự
nhiên Tây huyện Ba Tơ .................................................................................................................. 224
Hình 20. Bản đồ quy hoạch bảo tồn đa danh sinh học khu bảo tồn sinh cảnh tự
nhiên Tây huyện Trà Bồng ........................................................................................................... 227

Hình 21. Bản đồ bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn biển Lý Sơn, huyện Lý Sơn
.................................................................................................................................................................. 229

xv


Hình 22. Bản đồ quy hoạch Khu Bảo tồn sinh cảnh loài – tổ hợp của 3 hồ chứa
nước chính tại huyện Bình Sơn v{ vùng lân cận ................................................................ 232
Hình 23. Khu vực dự kié n xay dựng Trung tam nhan nuoi, cứu hộ rù a ................... 235
Hình 24. Sơ đò bó trí mạ t bà ng dự kié n khu vực Trung tam nhan nuoi , cứu hộ rù a
.................................................................................................................................................................. 236
Hình 25. Chú giải bản đồ ............................................................................................................... 240
Hình 26. Bản đồ quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến năm
2020, định hướng đến năm 2030 ............................................................................................. 242
Hình 27. Phạm vi CVĐC dự kiến trong tỉnh Quảng Ngãi. ................................................ 250
Hình 28. Bản đồ dự kiến Khu dự trữ sinh quyển thế giới Sa Huỳnh – Quảng ngãi
.................................................................................................................................................................. 259

DANH LỤC BẢNG
Bảng 1. Diện tích đất rừng lâm nghiệp tại các huyện trung du....................................... 48
Bảng 2. Diện tích đất rừng lâm nghiệp tại các huyện miền núi ...................................... 49
Bảng 3. Diện tích các vùng sinh thái tại huyện của tỉnh Quảng Ngãi............................ 52
Bảng 4.Danh sách các núi cao trong tỉnh Quảng Ngãi ......................................................... 56
Bảng 5. Bảng tóm tắt số lo{i động vật trên cạn theo từng lớp tại tỉnh Quảng Ngãi
..................................................................................................................................................................... 58
Bảng 6. Thống kê số loài theo từng khu vực ........................................................................... 59
Bảng 7. Cấu trúc khu hệ c| nước ngọt Quảng Ngãi .............................................................. 61
Bảng 8. Động vật không xương sông cỡ lớn thủy vực nội địa Quảng Ngãi ................ 62
Bảng 9. Danh sách các loài cá biển có giá trị kinh tế cao ................................................... 67
Bảng 10. Tỷ lệ thành phần loài ĐVKXSCL theo Lớp ............................................................. 69

Bảng 11.Danh s|ch c|c lo{i động vật đặc hữu ở Quảng Ngãi .......................................... 72
Bảng 12. Thống kê số lượng loài quý hiếm toàn cầu ở Quảng Ngãi theo lớp ........... 73
Bảng 13. Thống kê số lượng loài quý hiếm quốc gia ở Quảng Ngãi theo lớp ........... 73
Bảng 14. Thống kê số lo{i động vật được pháp luật bảo vệ tại Quảng Ngãi theo lớp
..................................................................................................................................................................... 74
Bảng 15. Thống kê số loài nguy cấp, quý, hiếm theo từng Lớp tại các huyện ............. 76
Bảng 16. Thống kê số loài nguy cấp, quý, hiếm theo IUCN tại từng khu vực ........... 76
Bảng 17. Thống kê số loài nguy cấp, quý, hiếm theo SĐVN tại từng khu vực .......... 76
xvi


Bảng 18. Thống kê số loài nguy cấp, quý, hiếm theo các NĐ tại từng khu vực ........ 76
Bảng 19. Thống kê số loài nguy cấp theo IUCN tại c|c sông v{ địa điểm ................... 79
Bảng 20. Thống kê số loài nguy cấp theo SĐVN tại c|c sông v{ địa điểm .................. 79
Bảng 21. Danh lục và phân bố c|c lo{i c| đặc hữu Việt Nam ở Quảng Ngãi.............. 80
Bảng 22. Diện tích các loại rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ...................................... 82
Bảng 23. Diện tích rừng v{ đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng tỉnh Quảng Ngãi ........ 82
Bảng 24. Diện tích đất rừng v{ đất lâm nghiệp theo loại chủ quản lý Quảng Ngãi 83
Bảng 25. Diễn biến rừng v{ đất lâm nghiệp Quảng Ngãi 2015 ....................................... 84
Bảng 26. Tổng hợp độ che phủ rừng trong các huyện trong tỉnh Quảng Ngãi ........ 85
Bảng 27. Hiện trạng quản lý và bảo vệ rừng phòng hộ ...................................................... 87
Bảng 28. Tiêu chí xác lập khu bảo vệ, rừng đặc dụng ......................................................... 90
Bảng 29. Danh sách các khu rừng đặc dụng tại các tỉnh xung quanh Quảng Ngãi . 92
Bảng 30. Thống kê tình hình vi phạm phá rừng năm 2016. ............................................. 93
Bảng 31. Tổng hợp số vụ vi phạm giai đoạn 2005 - 2010 – 2015 ................................. 93
Bảng 32. Phân bố diện tích rừng trong các khu rừng phòng hộ trên toàn tỉnh ....... 94
Bảng 33. Thống kê số lượng loài cần bảo tồn tại vùng Cao Muôn – C{ Đam ............ 97
Bảng 34. Số lượng lo{i động thực vật cần bảo tồn tại huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi. .. 97
Bảng 35. Thống kê diện tích hiện trạng rừng tại các khu vực hành lang ................ 103
Bảng 36. Hiện trạng v{ định hướng sử dụng các loại đất đến 2020 .......................... 120

Bảng 37. Danh sách các khu rừng đặc dụng tại các tỉnh xung quanh Quảng Ngãi
.................................................................................................................................................................. 133
Bảng 38. Diễn biến diện tích rừng phòng hộ ven biển giai đoạn 2005 - 2013...... 146
Bảng 39. Thống kê diện tích rừng ngập mặn trên toàn tỉnh ......................................... 147
Bảng 40. Các lớp thông tin không gian dạng vector và thứ tự chồng xếp trên bản
đồ ............................................................................................................................................................. 167
Bảng 41. Thống kê số lượng lo{i động, thực vật tỉnh Quảng Ngãi ............................. 184
Bảng 42. Danh sách các khu bảo vệ quy hoạch trên địa bàn tỉnh Quảng Ng~i đến
2020 ....................................................................................................................................................... 185
Bảng 43. Ba phương |n đề xuất quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Quảng Ngãi ........ 197
Bảng 44: Thống kê diện tích rừng theo quy hoạch cho từng huyện .......................... 207
Bảng 45: Thống kê diện tích hiện trạng rừng tại các khu vực hành lang ................ 208
Bảng 46. Thông tin sơ bộ các khu bảo tồn đề xuất tỉnh Quảng Ngãi ......................... 219
xvii


Bảng 47. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của khu bảo tồn Tây
Ba Tơ (đơn vị: ha) ............................................................................................................................ 221
Bảng 48. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt (đơn vị: ha) .............................................................................................................. 222
Bảng 49. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu phục
hồi sinh th|i (đơn vị: ha)............................................................................................................... 222
Bảng 50. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu dịch
vụ h{nh chính (đơn vị: ha) ........................................................................................................... 223
Bảng 51. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của khu bảo tồn Tây
Trà Bồng (đơn vị: ha) ..................................................................................................................... 225
Bảng 52. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt (đơn vị: ha) .............................................................................................................. 225
Bảng 53. Hiện trạng các diện tích đất trong ranh giới dự kiến của phân khu phục
hồi sinh thái Tây Trà Bồng (đơn vị: ha) ................................................................................. 225

Bảng 54. Phạm vi quy hoạch vùng bảo tồn ........................................................................... 233
Bảng 55. Thống kê sơ bộ c|c h{nh lang đa dạng sinh học đề xuất tỉnh Quảng Ngãi
.................................................................................................................................................................. 239
Bảng 56. Các khu bảo tồn đ~ được thành lập và dự kiến bao gồm: ........................... 239
Bảng 57. Các lớp thông tin không gian dạng vector và thứ tự chồng xếp trên bản
đồ ............................................................................................................................................................. 241
Bảng 58. Phạm vi, diện tích của công viên địa chất Lý Sơn. .......................................... 248
Bảng 59. Bảng tọa độ ranh giới .................................................................................................. 258
Bảng 60. Phạm vi và diện tích ..................................................................................................... 258
Bảng 61: Danh mục loài ngoại lai xâm hại ở Việt Nam .................................................... 267
Bảng 62: Danh mục loài ngoại lai có nguy cơ x}m hại ở Việt Nam ............................ 268
Bảng 63. Danh mục loài thực vật ngoại lai xâm hại v{ có nguy cơ x}m hại ở Quảng
Ngãi ......................................................................................................................................................... 270
Bảng 64. Danh mục lo{i động vật ngoại lai xâm hại ở Quảng Ngãi ............................ 270
Bảng 65. Danh mục lo{i động vật ngoại lai khác ở Quảng Ngãi ................................... 270
Bảng 66. Tọa độ ranh giới khu dự trữ sinh quyển thế giới Sa Huỳnh – Quảng Ngãi
.................................................................................................................................................................. 301

xviii


1 GIỚI THIỆU
1.1 Nhu cầu và tính cần thiết
Việt Nam được cộng đồng Quốc Tế công nhận là một trong những nước giàu
có nhất về đa dạng sinh học trên thế giới. Mặc dù chỉ chiếm 1% diện tích bề mặt
trái đất nhưng Việt Nam lại là nơi sinh sống của 10% các loài sinh vật. Việt Nam có
thảm thực vật, động vật và nơi sinh sống tự nhiên đa dạng, phong phú và trong đó
10% số loài thực vật của Việt Nam chỉ có thể được tìm thấy ở trong các hệ sinh
thái (HST) Việt Nam. Cho đến nay, số lượng các loài mới vẫn đang tiếp tục được
khám phá.

ĐDSH ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn trong đời sống tự nhiên v{ con người, thể
hiện qua chức năng v{ tầm quan trọng của các HST. Không chỉ l{ nơi cư trú, môi
trường sống của nhiều loài sinh vật, các HST còn có chức năng cung cấp những lợi
ích trực tiếp cho con người, đặc biệt l{ trong lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp và
thủy sản; Đa dạng sinh học l{ cơ sở đảm bảo an ninh lương thực của đất nước;
duy trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu xây dựng và
các nguồn nguyên liệu, dược liệu; cung cấp khoảng 80% lượng thủy sản khai thác
từ vùng biển ven bờ v{ đ|p ứng gần 40% lượng protein cho người dân. Nghề thủy
sản đem lại nguồn thu nhập chính cho khoảng 8 triệu người và một phần thu nhập
cho khoảng 12 triệu người.
Ngày 25/10/2011, WWF chính thức tuyên bố loài Tê giác 1 sừng cuối cùng
của Việt Nam (Rhinoceros sondacus annamiticus) đ~ bị bắn chết. Dự án này nhận
được sự ủng hộ của chính phủ Hà Lan với 6,5 triệu USD đầu tư trực tiếp vào vùng
lõi Vườn quốc gia Cát Tiên và khoảng 23 triệu USD (củaa WB) để phát triển vùng
đệm. Nhưng cuối cùng những nỗ lực của cộng đồng Quốc tế đ~ không thể giúp cho
loài Tê giác 1 sừng Việt Nam thoát khỏi cái chết oan nghiệt giữa đầm lầy vườn
quốc gia Cát Tiên. Khi loài Tê giác 1 sừng bị bắn chết, Việt Nam đ~ đ|nh mất vĩnh
viễn một phần di sản của thiên nhiên và nhân loại, một biểu tượng của giá trị
ĐDSH tại Việt Nam.
Có nhiều nguyên nhân, yếu tố bên trong và bên ngoài cùng làm nên bức
tranh ảm đạm như vậy. Chính chủ trương ưu tiên tăng trưởng kinh tế kéo dài
trong 20 năm qua, cùng với việc giao đất và quản lý đất đai l}m nghiệp không hiệu
1


quả, sự đối mặt với mâu thuẫn về lợi ích giữa các loài trong tự nhiên… đ~ l{m suy
giảm tính ĐDSH. Qu| trình chuyển đổi đất lâm nghiệp thiếu sự kiểm soát của cộng
đồng đang diễn ra trên quy mô lớn, rất mạnh mẽ ở T}y Nguyên v{ Trung Trường
Sơn cũng l{ nguyên nhân góp phần tàn phá rừng, môi trường sống của các loài.
Cũng phải nói đến một vấn đề nhận thức v{ đạo đức của một bộ phận “lợi ích

nhóm” của tầng lớp mới nổi lên “giới thượng lưu” với thói quen tiêu thụ đặc sản
từ rừng đ~ kích thích việc săn lùng sản phẩm hiếm có trong tự nhiên v{ đẩy các
loài quý hiếm đến bờ vực tuyệt chủng.
Nhận thức được vấn đề đó, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của
Ban chấp h{nh TƯ Đảng về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường đ~ nhận định: “…ĐDSH suy giảm, nguy cơ mất cân
bằng sinh th|i đang diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển
kinh tế-xã hội, sức khỏe v{ đời sống nh}n d}n”. Đồng thời, Nghị quyết cũng giao
nhiệm vụ cho c|c cơ quan quản lý Nh{ nước thực hiện các nội dung: (i) Bảo vệ,
phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng, nhất là rừng ngập mặn,
rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn. Ngăn chặn có hiệu quả nạn phá rừng,
cháy rừng. Sớm dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên; (ii) Tăng cường quản lý, mở
rộng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên hiện có tại những nơi có đủ điều kiện
v{ đẩy nhanh việc thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên mới. Ưu tiên nguồn lực
cho bảo vệ cảnh quan, sinh thái, di sản thiên nhiên; (iii) Bảo vệ nghiêm ngặt các
lo{i động vật hoang dã, các giống cây trồng, c}y dược liệu, vật nuôi có giá trị, loài
quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Ngăn chặn sự xâm nhập, phát triển của sinh
vật ngoại lai xâm hại; (iv) Tăng cường quản lý rủi ro từ sinh vật biến đổi gen.
Ngà y 8/1/2014, Chính phủ ra Quyé t định só
hoạ ch bả o tò n đa dạ ng sinh họ c củ a cả nướ c đé n

45/QĐ-TTg phe duyẹ t “Quy
2020, định hướng đé n 2030”.

Quy hoạ ch cho thá y sự quan tam và quyé t tam cao củ a Chính phủ trong viẹ c bả o
tò n đa dạ ng sinh họ c trong điè u kiẹ n nè n kinh té thị trường phá t triẻ n mạ nh mẽ
và tà i nguyen đa dạ ng sinh họ c bị suy giả m nghiem trọ ng . Trong quy hoạ ch nà y ,
Chính phủ yeu cà u đé n 2030 phả i hình thà nh 21 hà nh lang đa dạ ng sinh họ c và
xay dựng 06 chương trình, dự á n ưu tien vè bả o tò n ĐDSH đé n nam 2020.


2


Ng{y 19 th|ng 3 năm 2014, Bộ T{i nguyên v{ Môi trường có công văn số
882/BTNMT-TCMT gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị
triển khai thực hiện Chiến lược Quốc gia về đa dạng sinh học và Quy hoạch bảo
tồn đa dạng sinh học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Quảng Ngãi là tỉnh miền Trung Việt Nam có 109.641,99 ha rừng tự nhiên
nhưng chưa được quy hoạch rừng đặc dụng, trong đó có 86.820,29 ha rừng phòng
hộ và 21.895,09 ha rừng sản xuất. Năm 2016 mới có 01khu bảo vệ tự nhiên duy
nhất -khu bảo tồn biển Lý Sơn được thành lập. Quảng Ngãi có 2 vùng sinh thái
quan trọng được thế giới công nhận là vùng sinh thái rừng mưa núi cao Nam
Trường Sơn v{ vùng sinh th|i rừng Khô đất thấp Nam Việt Nam. Trong đó, vùng
sinh thái rừng khô đất thấp Nam Việt Nam chiếm ưu thế và có nhiều vùng có sự đa
dạng sinh học cao như vùng núi C{ Đam.
Do áp lực gia tăng d}n số và phát triển kinh tế - xã hội đ~ nảy sinh nhiều tác
động tiêu cực đến các hệ sinh thái, sinh cảnh v{ đa dạng sinh học trên toàn tỉnh.
Sự suy giảm đa dạng sinh học được thể hiện chủ yếu ở các mặt như: hệ sinh thái bị
biến đổi dẫn đến mất nơi ở của loài; mất loài; mất đa dạng di truyền. Dưới nhiều
t|c động tiêu cực như hiện nay nếu không có những biện pháp bảo tồn đa dạng
sinh học kịp thời và quyết liệt thì nguy cơ suy giảm t{i nguyên động, thực vật và
tuyệt chủng các giống loài quý hiếm là một xu thế tất yếu. Bên cạnh việc suy giảm
sự đa dạng sinh học là sự xuất hiện một số loài sinh vật xâm hại có sức sống mạnh,
cạnh tranh v{ d{nh môi trường sống của các loài bản địa cũng l{ một nguyên
nhân có khả năng l{m giảm tính đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.Ngày 15 tháng
1 năm 2016, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ng~i lần thứ XIX đ~
đưa ra mục tiêu tổng qu|t trong giai đoạn 2015-2020, tỉnh Quảng Ng~i ph|t triển
kinh tế nhanh, bền vững, đồng bộ với ph|t triển văn hóa- x~ hội, n}ng cao đời
sống vật chất v{ tinh thần của nh}n d}n; quản lý, sử dụng hợp lý t{i nguyên, bảo
vệ môi trường;Xuất phát từ tình hình thực tế về đa dạng sinh học, nhằm bảo tồn

và nâng cao tính đa đạng sinh học trên địa bàn tỉnh; nâng cao công tác quản lý bảo
vệ và phát triển các hệ sinh th|i, c|c lo{i động thực vật quý hiếm theo
160/2013/NĐ- CP, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, duy trì và phát triển các nguồn
gen quý hiếm; nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc bảo vệ đa dạng sinh
3


học...Việc triển khai thực hiện "Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng
Ng~i giai đoạnđến năm 2020, định hướng đến năm 2030" là hết sức cần thiết và có
ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học các hệ sinh thái, bảo vệ các
loài quý hiếm có nguy cơ bị đe dọa, tuyệt chủng, bảo tồn nguồn gen quý hiếm có
giá trị kinh tế cao v{ đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học của
tỉnh Quảng Ngãi phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Trên cơ sở tài liệu thu thập, kết quả điều tra khảo sát, xây dựng hệ thống bản
đồ chuyên đề, báo cáo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030” gồm 2 phần chính:
-

Phần thứ nhất. Đ|nh gi| c|c điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ
lập quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ngãi

-

Phần thứ hai. Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~i đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030.

1.2 Căn cứ Pháp lý
Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ng~iđến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 được xây dựng dựa trên những căn cứ chính sau:
1.2.1 Những căn cứ pháp lý quan trọng, hướng dẫn chung trong phạm vi của cả

nước:
-

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội nước
Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
03/12/2004;

-

Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN, ngày 05/12/2005 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về việc ban hành danh mục nguồn gen cây trồng quý
hiếm cần bảo tồn;

-

Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành
Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

-

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/03/2006 của Chính phủ về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

4


×