Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

kiem tr 15 phut lan I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.66 KB, 1 trang )

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau và bằng 4.10
-8
C, đặt trong chân không, hút nhau một lực bằng
0,009N, khoảng cách giữa hai điện tích
A. r = 4 cm B. r = 0,2 cm C. r = 1,6cm D. r = 0,4cm
[<Br>]
Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 (V). Hai bản tụ cách nhau 4
(mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. w = 8,842.10
-8
(J/m
3
). B. w = 1,105.10
-8
(J/m
3
).
C. w = 11,05 (mJ/m
3
). D. w = 88,42 (mJ/m
3
).
[<Br>]
Hai điện tích q
1
= 7.10
-9
C, q
2
= -7.10
-9


C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là.
A. E = 25200 V/m B. E = 50400 V/m C. E = 18000 V/m D. E = 36000 V/m
[<Br>]
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q
1
> 0, q
2
< 0 với
1 2
q q<
. Cho hai quả cầu tiếp xúc
nhau rồi tách ra, điện tích sau đó của mỗi quả cầu là
A. cùng âm, có cùng độ lớn
1 2
q q
2
+
. B. cùng dương, có cùng độ lớn
2 1
q q
2

.
C. cùng dương, có cùng độ lớn
1 2
q q
2
+
. D. cùng âm, có cùng độ lớn

2 1
q q
2

.
[<Br>]
Một điện tích Q đặt trong không khí. Gọi
A
E
ur

E
B
ur
là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B; d là
khoảng cách từ A đến Q. Để
A
E
ur
vuông góc với
E
B
ur
và E
A
= E
B
thì khoảng cách giữa A và B là
A. 2d B. d C. d/2 D.
2

d
[<Br>]
Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào
A. hình dạng, kích thước của hai bản tụ.
B. khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. bản chất của hai bản tụ.
D. chất điện môi giữa hai bản tụ.
[<Br>]
Bộ tụ ghép nối tiếp gồm 4 tụ C
1
= C
2
= C
3
= C
4
= 4µF. Đặt vào hai đầu bộ tụ hiệu điện thế U = 20V. Điện
tích của mỗi tụ là
A. Q = 20µC B. Q = 320µC C. Q = 160µC D. Q = 80µC
[<Br>]
Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 30cm, đặt cách nhau 1cm, điện môi giữa hai bản ε =
π. Điện dung của tụ
A. 5.10
-7
F B. 5.10
-10
F C. 25.10
-7
F D. 2,5.10
-10

F
[<Br>]
Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn lần lượt là C
1
= 6µF và U
1gh
= 500V; C
1
= 3µF và U
1gh
=
500V. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi chúng ghép nối tiếp nhau là
A. 500V B. 1000V C. 750V D. 1500V
[<Br>]
Một electron di chuyển được đoạn thẳng 1cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện
trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị nào sau
đây ?
A. -1,6.10
-16
J B. +1,6.10
-16
J C. -1,6.10
-18
J D. +1,6.10
-18
J

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×