Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 1+ 2 Khoa hoc Lớp 5 theo PP tích cực mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.71 KB, 4 trang )

Tiết 1

Khoa học

Sự sinh sản
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
• Nhận ra mọi trẻ em đều có bố mẹ con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
• Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Hình trang 4, 5 SGK
• Bộ phiếu dùng cho trò chơi “ Bé là con ai?”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Kiểm tra dụng cụ HS
 HOẠT ĐỘNG 1: Trò chơi “ Bé là con ai?”
- Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố
mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi.
- Chia lớp thành 6 nhóm. Phát đồ dùng phục
vụ trò chơi cho từng nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Cả lớp tham gia trò chơi .
Việc 1: Cá nhân tự quan sát các tranh ảnh và
dự đoán bố mẹ cho từng em bé .
Việc 2: Nhóm đôi trao đổi tìm bố mẹ cho từng
em bé .
Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm
dán ảnh em bé phù hợp với ảnh của bố mẹ .


Việc 4: Ban HT cho các nhóm trình bày
Nhóm khác NX và hỏi bạn :
+ Vì sao lại cho rằng đây là 2 bố con ( mẹ
con)?
- Gọi đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng.
+ Các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé
nhờ
đâu?
Yêu cầu đại diện hai nhóm khắc lên KT và
+ Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của
hỏi bạn:
chúng?
Cho các nhóm NX - Bổ sung
GV nhận xét
Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống bố mẹ của mình.
HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc với SGK (10’)
 Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh
sản
- Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ
trang 4, 5 SGK. Hoạt động theo cặp.

-Việc 1: Cá nhân tự quan sát hình minh họa
4,5 SGK
-Việc 2: Nhóm 2 quan sát tranh, thảo luận nội
dung từng tranh.
-Việc 3: - Nhóm trưởng cho các bạn giới thiệu
về các thành viên trong gia đình bạn Liên và
trả lời các câu hỏi :
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ ?

+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia
đình ?
- Nhóm trưởng chốt kết quả đúng

Treo các tranh minh hoạ. Yêu cầu HS lên -Việc 4: Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm
giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn khác NX bổ sung
Liên
GV nhận xét


Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong
mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
HOẠT ĐỘNG 3:
 Mục tiêu: Liên hệ thực tế: Gia đình của em.
(10’)
- Yêu cầu HS giới thiệu cho các bạn về gia
đình của mình .
- Nhận xét, khen ngợi HS có lời giới thiệu hay
- Củng cố (5’)
- Yêu cầu HS trả lời nhanh.
+ Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và
bố mẹ của các em?
+ Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình,
dòng họ được kế tiếp nhau?
+ Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người
không có khả năng sinh sản?
Kết luận: Sự sinh sản ở con người có vai trò và ý
nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống trên Trái Đất.
Dặn dò: Vẽ bức tranh có một bạn trai,
một bạn gái vào cùng một tờ giấy A 4

- Chuẩn bị bài: Nam hay nữ.

- 5-6 em giới thiệu về gia đình mình cho các
bạn
- HS cả lớp NX

- HS trả lời cá nhân

- Cả lớp

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Tiết 2

Khoa học

Nam hay nữ
I.MỤC TIÊU
- Phân biệt nam hay nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
- Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- HS chuẩn bị hình vẽ. Mỗi HS chuẩn bị một bức ảnh nam hoặc nữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1) Ôn tập kiến thức cũ: (4-5’)

- Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của
chúng?
- Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả
năng sinh sản?
2) Hình thành kiến thức mới: (27’)
Mục tiêu: Phân biệt nam hay nữ dựa vào các đặc
điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
Tiến hành:
1.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS trả lời cá nhân.

- HS cùng thảo luận theo yêu cầu:
Việc 1: HS trao đổi nhóm 2: Đổi chéo xem
tranh (ảnh) của bạn đã chuẩn bị: “nam hay
nữ”.
Việc 2: Trao đổi với nhau:
+ Người trong ảnh là nam hay nữ?
+ Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa
bạn nam và bạn nữ?
Việc 3: NT cho các bạn trong nhóm nêu điểm
giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.
Nhóm trưởng chốt ý đúng.
BHT cho các nhóm trình bày - Nhóm khác
NX - Bổ sung

GV hỏi thêm :

HS trả lời - NX
+Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào
của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam
và nữ có khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ
bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới
phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm
khác biệt về mặt sinh học.
2 - Cho HS quan sát hình chụp 2, 3 SGK.và đọc các HS thực hiện theo yêu cầu .
đặc điểm của nam và nữ
-Việc 1: HS làm việc nhóm 6
+ Cá nhân quan sát hình 2,3 SGK và đọc các
đặc điểm của nam và nữ trong SGK.
+ NT cho các bạn nêu từng đặc điểm riêng
biệt giữa nam và nữ, sau đó cử thư kí ghi
nhanh vào bảng.


-Việc 2: Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác
nhận xét.
- HS nêu ý kiến:
+ Nam: cơ thể rắn, …
+ Nữ: Mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam
GV nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố (3’)
+ Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt - HS trả lời cá nhân.
nào về mặt sinh học?
- Chuẩn bị bài: Nam hay nữ (TT)
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



×