CHUYÊN ĐỀ
SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP GRAP CHO
BÀI LUYỆN TẬP
Giáo viên: Mai Văn Việt
Việc đổi mới chơng trình và
SGK đòi hỏi giáo viên (GV) phải
đổi mới phơng pháp dạy học
nhằm tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh, tạo cho các
em phong cách học tập chủ
động, sáng tạo và gây hứng thú
trong khi học tập.
- Giáo viên phải có một trình độ
chuyên môn vững vàng, thiết kế
bài học bằng phơng pháp dạy học
tổ hợp trong đó thiết kế các hoạt
động của thày sang thiết kế hoạt
động của trò.
- Giáo viên phải có một vốn kiến
thức vững, từ đó có thể áp dụng
linh hoạt các quy trình, các bớc lên
lớp trong các hoạt động dạy học.
Tôi chỉ trình bày chuyên đề dạy
học bằng phơng pháp grap. Đây là
dạng bài lên lớp đợc nhiều giáo viên
quan tâm nhất. Vậy làm thế nào
để thiết kế đợc bài luyện tập cho
thật hiệu quả, học sinh đợc làm
việc nhiều và chiếm lĩnh các kiến
thức đã đợc học một cách có hệ
thống, không rời rạc nhng đồng
thời giáo viên cũng không mất quá
nhiều công sức mới làm đợc.
LËp grap néi dung cña
bµi lªn líp luyÖn tËp
Bớc 1: Giáo viên cần phải chọn lọc
và nêu lên đợc những kiến thức
chốt, đó là hệ thống bản chất
nhất, căn bản nhất mà học sinh
buộc phải biết, nếu không có
chúng thì học sinh không thể
suy ra đợc các kiến thức khác có
liên quan và các kiến thức này lại
giúp cho trò đào sâu các kiến
thức cơ bản nhất.
Bớc 2:
- Giáo viên phải mã hóa các kiến thức
chốt đó và xếp chúng vào các
đỉnh.
- Việc xếp đỉnh phải đảm bảo tính
logic của sự phát triển của toàn bộ
chơng và có chú ý đến sự tơng tác
của thày và trò ở trên lớp.
Bíc 3:
LËp mèi liªn hÖ gi÷a c¸c kiÕn
thøc ®ã. ViÖc nµy cã thÓ ph¸t
huy tÝnh t duy cña trß.
Thực hiện bài lên lớp luyện
tập
bằng phơng pháp grap
6.1 Xác định mục tiêu: Học sinh cần nắm
vững cái gì trong toàn bộ hệ thống kiến thức,
tiếp cận và vận dụng các kiến thức đó nh thế
nào
6.2 Chuẩn bị: Phiếu bài tập có tính hệ thống
hóa, khái quát hóa giữa các kiến thức.
6.3: Xây dựng các hoạt động dạy và học:
Đây là khâu mấu chốt, quan trọng nhất nó phụ
thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực chuyên
môn của GV và khả năng tiếp cận của từng đối
tợng học sinh.
6.4: Tổng kết, đánh giá, hớng dẫn hoạt động ở
nhà. Việc này có thể đan xen với các hoạt động
ở các bớc trên.
Các yêu cầu và quy trình dạy học bài
lên lớp luyện tập bằng phơng pháp
grap
- Hoàn thiện hoặc nâng cao ở mức cho
phép đối với học sinh phổ thông với
phần lý thuyết đã học trong chơng.
- Thông qua các dạng bài tập để từ đó
rút ra kiến thức cơ bản cùng loại để
xếp vào cùng đỉnh của grap.
- Vận dụng lý thuyết để giải các bài tập.
- Thông qua grap luyện tập, rèn luyện
cho học sinh phơng pháp học tập chủ
động, sáng tạo
Quy trình xây dựng grap
lên lớp
luyện tập
- Nghiên cứu tài liệu: Phải hệ thống hóa phần
kiến thức chốt, căn bản nhất .
- Xây dựng hệ thống bài tập, mục đích và
tác dụng của từng loại bài tập này nh thế
nào. Các cách giải các bài tập, cách giải nào
là tối u.
- Tổ chức các hoạt động trên lớp sao cho hài
hòa, phù hợp với mục tiêu của bài luyện tập.
- Kết luận nội dung bài luyện tập và đánh giá
Bài 1: A là một hiđrocacbon mạch
hở. Tỷ khối hơi của A so với He là
10,5.
a) Tìm CTPT, CTCT, gọi tên A?
b) Công thức chung các chất trong
dãy đồng đẳng của A? Đặc điểm
cấu tạo chung và những phản
ứng hoá học đặc trưng của các
chất trong dãy đồng đẳng này?
Bài 2: Viết CTCT và gọi tên quốc tế
các anken có CTPT C5H10?
Bài 3: Hoàn thành các PTPƯ:
CH2 = CH2 + HBr → …
CH2 = CH – CH3 + HI → …
CH3 - CH = CH – CH3 + Br2 → …
n CH2 = CH - CH3 → …
…
→ ( - CH2 – CH2 -)n
…
→ CH2 = CH2 + H2
CH3 - CH2 – CH2 – CH3 → CH2 = CH – CH3 + …
CH3 – CH2 – OH → CH2 = CH2 + …
NH3
A
2
NH3
• Tính bazơ
• Tính khử
• Tạo phức
Nitơ
NO
4
HNO3
+H2
Muối amoni
• Phi kim
• Bền(ĐK
thường)
1
3
Axit mạnh
Chất oxi hoá mạnh
NO2
Muối nitrat
5
• Dễ tan, điện li mạnh
• Dễ tan, điện li mạnh
• Pư trao đổi ion
• Pư trao đổi ion
• Dễ bị nhiệtphân huỷ
• Dễ bị nhiệtphân huỷ
Kết luận
Để cải tiến việc lên lớp bài luyện tập có
rất nhiều cách nhng để phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo chiếm lĩnh,
lĩnh hội kiến thức của học sinh thì ph
ơng pháp grap dạy học đặc biệt mang
lại hiệu quả. Thay vì làm việc rời rạc,
kiến thức chiếm lĩnh của học sinh không
hệ thống nh cách thực hiện giờ lên lớp
thông thờng, học sinh đã đợc hệ thống
hoá tự tổng kết đợc các chuỗi kiến thức
mà các em đã đợc học trong hoàn bộ ch
ơng. Có nh vậy thì giờ lên lớp ôn tập
tổng kết mới mang đúng ý nghĩa của
nó.
Xin chân thành cảm ơn !