07/09/13 DINH NINH 1
SINH THÁI HỌC
SINH THÁI HỌC
- Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường và
ngoại cảnh
- VD: CT quan hệ với đất, nước, không khí,
nhiệt độ, ánh sáng, gió, các sinh vật khác
Môi trường
Sinh vật
Nhóm sinh vật
07/09/13 DINH NINH 2
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
-
Nhóm hình thái, Nhóm chức năng, Nhóm phát
triển, Nhóm điều hoà, Nhóm thích nghi.
-
Đảm nhận những chức năng riêng biệt
07/09/13 DINH NINH 3
NHÓM CHỨC NĂNG
NHÓM CHỨC NĂNG
Cá thể quần thể quần xã hệ sinh thái
Sinh lý,
tập tính
Sinh sản
Tử vong
Di cư
Quan hệ
Thú - mồi
Chu trình
Vật chất
Năng lượng
07/09/13 DINH NINH 4
TRONG QUẦN XÃ
TRONG QUẦN XÃ
Hình thái Chức năng Phát triển Điều hoà Thích nghi
Số lượng
Mật độ
Quan hệ
Thú mồi
Tiến hoá
Chọn lọc
Điều chỉnh
Cân bằng
Phát triển
Diễn thế
07/09/13
07/09/13
5
5
DINH NINH
DINH NINH
HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
K/n:
K/n:
là HST tự nhiên dưới tác động của con người tạo ra LTTP..
là HST tự nhiên dưới tác động của con người tạo ra LTTP..
Các hệ thống phụ: khí tượng, đất, cây trồng, vi sinh vật, biện pháp
Các hệ thống phụ: khí tượng, đất, cây trồng, vi sinh vật, biện pháp
kỹ thuật,
kỹ thuật,
VD: đồi hoang
VD: đồi hoang
con người
con người
đồi cây
đồi cây
HSTTN
HSTTN
HSTNN
HSTNN
07/09/13 DINH NINH 6
Hệ thống phụ khí tượng
Hệ thống phụ khí tượng
•
- Bức xạ Mặt Trời
•
- Nhiệt độ
•
- m độ
•
- Các chất khí…
Các yếu tố này tác động lẫn nhau và tác động
vào đất, cây trồng, sinh vật tạo nên vi khí hậu
của ruộng cây
07/09/13 DINH NINH 7
Hệ thống phụ đất
Hệ thống phụ đất
–
Nước
–
Không khí
–
Chất hữu cơ
–
Chất khoáng
–
Vi sinh vật đất và động vật đất.
Chúng tác động lẫn nhau và chòu tác động của
các yếu tố khí tượng, hệ thống này cung cấp
các chất này cho cây trồng.
07/09/13 DINH NINH 8
Hệ thống phụ cây trồng
Hệ thống phụ cây trồng
–
Là hệ thống trung tâm
–
Hệ thống này có thể thuần nhất nếu ruộng
trồng một giống cây, phức tạp nếu trồng xen,
trồng gối
–
Các yếu tố của hệ thống này là: đặc tính sinh
lý, hình thái của giống cây trồng do di truyền
quyết đònh
07/09/13 DINH NINH 9
Hệ thống phụ sinh vật
Hệ thống phụ sinh vật
–
Cỏ dại
–
Côn trùng
–
Nấm và vi sinh vật
–
Các động vật nhỏ
Các sinh vật này có loài có tác dụng tốt,
trung tính hay gây hại cho cây trồng.
07/09/13 DINH NINH 10
Hệ thống phụ BP kỹ thuật
Hệ thống phụ BP kỹ thuật
Khí tượng, áng sáng,
nhiệt độ, mưa, O2
Tác động của con người
(làm đất, bón phân, chăm sóc
Đất (tính chất vật lý,
hoá học, sinh học
Cây trồng
đặc tính di truyền,
sinh lý,
sinh hoá,
hình thái)
Quần thể sinh vật
côn trùng
nấm
vi sinh vật
cỏ dại
động vật nho.û
Năng suất
Sinh Kinh
Học tế
07/09/13 DINH NINH 11
Đặc điểm của HSTNN
Đặc điểm của HSTNN
–
Có HST cây trồng cạn, nước
–
HST tự nhiên có tác động của con người
–
Sản phẩm phục vụ con người
–
Chu trình vật chất không khép kín
–
HST thứ cấp
–
Là HST trẻ
07/09/13 DINH NINH 12
Các dạng HSTNN
Các dạng HSTNN
–
HST đồng ruộng: nước, cạn, nửa nước nửa cạn
–
HST vườn đồi
–
HST rừng
–
HST động vật: ao hồ, sông, biển
07/09/13 DINH NINH 13
Quan hệ trong HSTNN
Quan hệ trong HSTNN
Môi trường
Sinh vật SX
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân huỷ
07/09/13 DINH NINH 14
Các điều chỉnh trong quần thể sống
Các điều chỉnh trong quần thể sống
–
Mật độ: trồng trọt, chăn nuôi
–
Sinh sản, tử vong, phát tán:
–
Phân bố không gian
–
Điều khiển độ đồng đều của cá thể
07/09/13 DINH NINH 15
Sự cạnh tranh
Sự cạnh tranh
–
Nguyên nhân: nhu cầu nguồn lợi
–
Kết quả: một bên chết hoặc chia nhau để sống
–
Hai loại cạnh tranh: cùng loài, khác loài
–
Cùng loài: khống chế mật độ
–
Khác loài: hoặc 1 loài tồn tại hoặc cả hai tồn tại
07/09/13 DINH NINH 16
Ký sinh và ăn nhau
Ký sinh và ăn nhau
–
Vật ký sinh là sống nhờ vào vật chủ
–
Vật ăn nhau: sống tự do, không phụ thuộc vào vật chủ có thể ăn
cả cỏ cây, động vật.
–
Các vật chủ tạo ra các kháng thể thông qua chọn lọc tự nhiên, chọn lọc
nhân tạo
–
SV dò dưỡng hỗ trợ-hợp tác SV tự dưỡng
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ cộng sinh