Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Khóa luận tốt ngiệp TÍCH hợp GIS và AHP TRONG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI cây CAO SU tại HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 25 trang )

TÍCH HỢP GIS VÀ AHP TRONG ĐÁNH
GIÁ THÍCH NGHI CÂY CAO SU TẠI
HUYỆN CHƠN THÀNH
TỈNH BÌNH PHƯỚC

SVTH Nguyễn Đắc Kha
GVHD ThS. Ngô Minh Thụy


Nội dung
1.

Đặt vấn đề

2.

Mục tiêu đề tài

3.

Khu vực nghiên cứu

4.

Phương pháp nghiên cứu

5.

Kết quả nghiên cứu

6.



Kết luận và Kiến nghị


Đặt vấn đề
Tích hợp GIS và AHP trong
đánh giá thích nghi cây cao su
tại huyện Chơn Thành
tỉnh Bình Phước

AHP


Mục tiêu đề tài
Đánh giá thích nghi đất
đai nhằm xác định
phương án bố trí quy
hoạch vùng trồng cây
cao su.

Đánh giá thích
nghi đất đai cho
cây cao su tại
huyện
Chơn
Thành – tỉnh
Bình Phước.
.

Đề xuất phương

án quy hoạch
vùng trồng cây
cao
su
tại
huyện
Chơn
Thành – tỉnh
Bình Phước.


Khu vực nghiên cứu
Vị trí địa lý
Chơn Thành là
huyện nằm về
phía Tây Nam
của tỉnh Bình
Phước.
Diện tích tự
nhiên:
38.983,68 ha
(chiếm 5,66%
diện tích tỉnh
Bình Phước).


Khu vực nghiên cứu
Địa hình: thoai thoải, độ cao trung bình 50 55m.
Khí hậu: nhiệt đới gió mùa,
Nhiệt độ: 25 - 260C,

Lượng mưa: 2.000 – 3.000 mm.
Thổ nhưỡng: đất xám, đất đỏ, đất dốc tụ,...
Thủy hệ: sông Đồng Nai, suối Sa Cát, suối
Đông, suối Bà Và,... (mật độ 0,7 - 0,8 km/km2).


Khu vực nghiên cứu


Minh Lập

Dân số:
67.330 người


Minh Thắng

Kinh
tế:
(2010).
thế mạnh về nông nghiệp.
Ngành cao su:
14.437,44 ha (2010).


Minh Hưng


Nha Bích



Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Xác định các yếu tố ảnh hưởng:

Tự nhiên

Các yếu
tố ảnh
hưởng
Kinh tế - xã hội

Thổ nhưỡng
Thành phần cơ giới
Độ dày tầng đất
Độ cao
Độ dốc

Hiện trạng sử dụng
đất
Quy hoạch ngành


Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Phân cấp thích nghi cho các yếu tố ảnh

hưởng
Yêu cầu sử dụng đất cây cao su
Yếu tố
Loại đất
Độ dốc (0)
Độ dày tầng đất
(cm)
Thành phần cơ
giới
Độ cao địa hình

Phân cấp thích nghi
S1

S2

Ft, Fk, Fu, Fv,

Fe, Fj, Fs, Fp,

Fn

X

<8

> 8 - 15

15 - 20


> 20

> 100

> 100

70 - 100

< 70

d

c

b, a

e, g
(cấu trúc tốt)

S3
Fa, Fq, Xa

> 500 -

N
Các đất
khác

< 300Dung >
- 500

700
(Nguồn: TS. Bùi Thị Ngọc
và300
ctv,
2008. Phân hạng>đánh
700
giá đất đai, NXB Khoa học và kỹ thuật)

(m)


Phương pháp nghiên cứu
Xác định trọng số các yếu tố ảnh hưởng:
Ma trận trọng số các yếu tố
 
Tầng dày

Tầng
dày

Độ dốc

Thổ
nhưỡng

TPCG

Độ cao

Trọng số


1

3

1/3

5

5

0,26

1/3

1

1/5

3

3

0,13

3

5

1


7

5

0,48

TPCG

1/5

1/3

1/7

1

1/3

0,05

Độ cao

1/5

1/3

1/5

3


1

0,08

Độ dốc
Thổ
nhưỡng


Phương pháp nghiên cứu
Mô hình ý niệm mô hình hóa bài toán
đánh giá thích nghi

Aii = ∑ii wii * xijij
w1 + w2 + …+ w5 = 1
Chồng lớp

1: S1

05 lớp thông tin đơn tính

2: S2

(xij = 1: phân cấp S1;

3: S3

xij = 2: phân cấp S2;


4: N

xij = 3: phân cấp S3;

Lớp qh ngành

xij = 4: phân cấp N)

1: S1

*

2: S2
3: S3
4: N

1: không qh
0: vùng qh

Đánh giá,
Xác định
vùng thích nghi


Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Phân tích hiệu quả kinh tế cây cao su
Hạng mục


Điều

Cây

Khoai

ĐVT

Cao su

Bắp

1.000đ

27.500,00

5.358,30

9.500,00

 

 

năm (năm thu hoạch + 1.000đ
khấu hao)

10.034,00


3.755,20

233,00

6.050,00

4.185,00

Rừng

Mỳ

1.Suất đầu tư trồng mới
+ KTCB
2.Chi phí sản xuất hàng

3.Năng suất bình quân

Tấn/ha

1,25

1,50

10,00

4,00

15,00


4.Tổng giá trị sản lượng

1.000đ

34.375,00

12.750,00

3.500,00

8.800,00

7.500,00

5.Lãi trước thuế

1.000đ

24.341,00

8.994,80

1.170,00

2.790,00

3.375,00

6.Thu nhập của nông hộ


1.000đ

21.906,90

8.095,32

1.920,00

4.780,00

5.025,00

218

216

50

46

82

2.315,00

1.451,25

 

 


820,00

7.Tỷ lệ lãi/chi phí

%

8.Giá trị xuất khẩu (đã
qua Cbiến)

USD

(Nguồn: Điều tra nông hộ - Đơn giá xuất khẩu tính theo Vụ kế hoạch,
Bộ Nông nghiệp)


Phương pháp nghiên cứu


Kết quả nghiên cứu
Chồng lớp có trọng số 5 lớp dữ liệu đơn tính
0,48
0,26
0,05
0,08
0,13


Kết quả nghiên cứu
Chồng lớp số học với bản đồ quy hoạch ngành:



Kết quả nghiên cứu
Bản đồ thích nghi
Tổng diện tích thích
nghi:
24.361,20 ha
Thích nghi cao:
1.267,83 ha (5,21%),
Thích nghi trung bình:
20.843,73 ha
(85,56%),
Thích nghi kém:
2.249,64 ha (9,23%),
Không thích nghi:
0 ha (0%).


Kết quả nghiên cứu
Kết quả thích nghi theo từng xã:
Diện tích theo phân cấp thích nghi (ha)
Tên xã, thị
trấn

Rất thích nghi
(S1)

Thích nghi
trung bình (S2)

1. Quang Minh


Ít thích nghi
(S3)

thích nghi (N)

1.015,29

78,39

994,41

1.189,44

2.747,52

94,23

0

2.873,25

294,03

0

3.057,39

149,13


0

2.015,91

370,44

0

4.219,47

80,82

0

2.497,86

0

0

1.769,31

161,64

0
1.267,83

668,61
20.843,73


84,06
2.249,64

2. Minh Lập
3. Minh Thắng
4. Nha Bích
5. Minh Thành
6. Minh Hưng
7. Minh Long
8.TT.Chơn
Thành
9. Thành Tâm
Tổng

Không

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0


Kết quả nghiên cứu
Đề xuất: Quy hoạch vùng trồng cây cao su

Chồng lớp số học bản đồ thích nghi cây cao su với bản đồ sử
dụng đất nông nghiệp trong vùng thích nghi trồng cao su:


Kết quả nghiên cứu
Đề xuất: Quy hoạch vùng trồng cây cao
su

Định hướng chuyển đổi sử
dụng đất sang cao su
Diện tích (ha)
Đối tượng

Định
hướng phát
triển

Cây điều
Cây ăn
quả
Cây hàng
năm
Cây lâu
năm khác
Đất chưa
sử dụng

Phương án
S1


S2

2.682,45

261,36

1.173,51

167,31

3.051,36

516,42

3.766,14

224,55

316,26

0

2.421,0
9
1.006,2
0
2.534,9
4
3.541,5
9

316,26


Kết luận – Kiến nghị
1
.

Kết luận

Tổng diện tích thích nghi trồng cao su là 24.361,20
ha trong đó có 1.267,83 ha rất thích nghi, 20.843,73 ha
thích nghi trung bình và 2.249,64 ha ít thích nghi; chủ yếu
phân bố trên địa bàn các xã Minh Hưng, Minh Lập, Minh
Thắng, Nha Bích,…
Việc nghiên cứu ứng dụng GIS và AHP trong đề tài đã
góp phần đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ công nghệ tin học
vào trong công tác đánh giá thích nghi.
Đề tài đã xây dựng được mô hình bài tóan đánh giá
thích nghi đất đai cây cao su có thể nhân rộng trên các địa
bàn khác có điều kiện tương tự.


Kết luận – Kiến nghị
2
.

1
2

Kiến nghị


Biện pháp phát
triển
bền vững cây
Biện pháp tín dụng
cao su
Biện pháp thị trường

3

Biện pháp khuyến nông

4

Chính sách của địa
phương

5

Biện pháp cải tạo đất

Phát triển và hoàn thiện
đề tàiCần đánh giá thêm các tiêu
chuẩn về điều kiện kinh tế - xã hội
và môi trường.
Cần phải nghiên cứu các
thuật toán để xây dựng bộ công cụ
riêng chạy trên ArcMap.
Nghiên cứu phối hợp với kỹ
thuật viễn thám để xây dựng hệ

thống thông tin tự động trong điều
tra đánh giá nguồn tài nguyên.



×