Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tích hợp GIS và thuật toán AHP đánh giá thích nghi cây điều tại huyện bù gia mập tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 24 trang )

L/O/G/O
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

ĐỀ TÀI:

TÍCH HỢP GIS VÀ THUẬT TOÁN AHP ĐÁNH GIÁ THÍCH
NGHI CÂY ĐIỀU TẠI HUYỆN BÙ GIA MẬP
TỈNH BÌNH PHƯỚC

GVHD: ThS. NGÔ MINH THỤY
SVTH: THƯỢNG NGỌC THẢO


NỘI DUNG LUẬN VĂN
1

Mở Đầu

2

Tổng Quan Nghiên Cứu

3 Phương Pháp - Kết Quả Nghiên Cứu
4

Kết Luận – Kiến Nghị


MỞ ĐẦU


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đánh giá
thích nghi
cây điều
tại Huyện
Bù Gia
Mập

Đề tài

Đề xuất phương
án quy hoạch
vùng trồng cây
điều theo hướng
ổn định, bền
vững

Tích hợp GIS và thuật toán AHP đánh giá thích
nghi cây điều tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình
Phước


MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
• Nằm phía Bắc tỉnh Bình
Phước, thuộc vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.

• Nhiệt độ : cao đều quanh năm
cao nhất 270C, thấp nhất
23,90C
• Địa hình : thung lũng (2,68%),
đồi núi (93,41%)
• Thổ nhưỡng : nhóm đất đen,
nhóm đất xám, nhóm đất đỏ
vàng, nhóm đất dốc tụ và
nhóm đất khác.
VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU


TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang thiết bị và phần mềm

Xây dựng dữ liệu nền

Nguồn dữ liệu : Tài nguyên
đất, Bản đồ địa hình, Hiện
trạng sử dụng đất, Số liệu
kinh tế - xã hội.

Xây dựng bản đồ thích nghi
đất đai



NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu cơ sở lý thuyết có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu;
• Nghiên cứu về điều kiện kinh tế - xã hội vùng nghiên
cứu;
• Nghiên cứu phân tích đa tiêu chuẩn (MCA), trong đó
tập trung nghiên cứu phân tích và ứng dụng thuật toán
AHP đánh giá thích nghi cây điều;
• Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng điều theo
hướng ổn định, bền vững.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Hình 1 : Quy trình nghiên cứu


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.

Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp

Hình 1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (Đơn vị : %)
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bù Gia Mập)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.

Phân tích hiệu quả kinh tế của cây điều


Hình 2 : Hiện trạng sử dụng đất năm 2010
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bù Gia Mập)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.

Phân tích hiệu quả kinh tế cây điều

Bảng 3 : Phân tích hiệu quả kinh tế bình quân 1 ha/năm thu hoạch

Thành tiền

STT

Chỉ tiêu kinh tế

I.

Chi phí sản xuất

(đồng)
4.233.000

1.

Chi phí vật chất

2.217.000


1.1

Phân bón

1.885.000

1.2

Thuốc bảo vệ thực vật

1.3

Vật tư khác

2.

Chi phí lao động

3.

Khấu hao trồng mới và kiến thiết cơ bản

4.

Chi khác

31.000

II.


Hiệu quả

 

1.

Giá trị sản phẩm

2.

Lãi trước thuế (GTSP – chi phí)

7.072.000

3.

Thu nhập (lãi + LĐ gia đình)

8.152.000

(Nguồn: Điều tra nông hộ - Đơn giá xuất khẩu tính theo Vụ kế hoạch, Bộ Nông nghiệp)

314.000
18.000
1.710.000
275.000

11.305.000



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.

Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Bảng 4 : Yêu cầu sử dụng đất đối với cây điều
Yêu cầu sử dụng đất đối với cây điều
Chất lượng và đặc

S1

S2

S3

điểm đất đai
Độ cao tuyệt đối

N
 

<100

100 - <300

300 - <500

>500


Độ dốc địa hình (0)

<8

8 - <20

20 - <25

>25

Độ dày tầng đất

>100

>100

70 - 100

<70

Thổ nhưỡng

Fk, Fu, Ft, X, Fp

Fj, Fa, Xa

Fs, B, Ba

Đất khác


Thành phần cơ

c

d

b,e

a,g

(m)

mịn (cm)

giới

(Nguồn: TS. Bùi Thị Ngọc Dung và CTV.2008. Phân hạng đánh giá đất đai, NXB Khoa học và kỹ thuật.)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.

Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Bảng 5 : Ma trận so sánh cặp các yếu tố và trọng số tương ứng các yếu tố


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.


Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Hình 2 : Lớp dữ liệu nền


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.

Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Kết quả cho thấy vùng
thích nghi trồng điều
chiếm diện tích lớn
102.247,43ha chiếm
58,89% DTTN

Hình 3 : Bản đồ thích nghi cây điều


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.

Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Bảng 6 : Diện tích đất thích nghi trồng điều cấp xã huyện Bù Gia Mập
Phân cấp thích nghi

Phân cấp thích nghi

Đơn vị hành

STT

chính

Rất thích nghi

Thích nghi
trung bình

STT

Đơn vị hành
chính cấp xã

Rất thích

Thích nghi
trung bình

cấp xã

(S1)

1

Bù Gia Mập

3381,21

17,55


10

Long Bình

8270,01

0

2

Đăk Ơ

10105,47

176,40

11

Long Hưng

3079,26

266,22

3

Phú Văn

2766,78


621,63

12

Bình Tân

4692,42

132,21

4

Phú Nghĩa

7648,74

585

13

Long Hà

6547,50

1505,97

5

Đức Hạnh


2590,92

666,45

14

Bù Nho

2944,89

345,60

6

Phước Minh

3913,56

1145,79

15

Phước Tân

9957,24

728,19

7


Đa Kia

5536,08

513,27

16

Long Tân

5283,63

897,84

8

Bình Sơn

2263,50

51,57

17

Phú Riềng

6614,46

206,28


9

Bình Thắng

4092,12

515,70

18

Phú Trung

4180,5

3,87

(S2)

nghi (S1)

(S2)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.

Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Hình 4 : Bản đồ quy hoạch ngành



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.

Ứng dụng GIS và AHP đánh giá thích nghi

Hình 5 : Thành lập bản đồ sử dụng đất nông nghiệp trong vùng thích nghi cây điều


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.

Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng điều

Bảng 7 : So sánh hiệu quả kinh tế cây điều với một số cây trồng khác

Chỉ tiêu

ĐVT

Điều

Cao
su

Bắp

Tiêu


Cà phê

Cây ăn
quả

1.Đầu tư trồng mới + KTCB

1.000đ

5.358,30

27.500,00

1.500,00

3.800,00 

4.285,00 

2.400,00

2.Chi phí sản xuất hàng năm

1.000đ

3.755,20

10.034,00

233,00


6.050,00

4.185,00

1.250,00

3.Năng suất bình quân

Tấn/ha

1,50

1,25

1,00

2,00

3,00

1,50

4.Tổng giá trị sản lượng

1.000đ

12.750,00

34.375,00


3.500,00

8.800,00

7.500,00

2.320,00

5.Lãi trước thuế

1.000đ

8.994,80

24.341,00

1.170,00

2.790,00

3.375,00

1.150,00

6.Thu nhập của nông hộ

1.000đ

8.152,32


21.906,90

1.920,00

4.780,00

5.025,00

4.105,00

216

218

50

46

82

51

1.451,25

2.315,00

 

 


820,00

7.Tỷ lệ lãi/chi phí
8.Giá trị xuất khẩu

%
USD

(Nguồn: Điều tra nông hộ - Đơn giá xuất khẩu tính theo Vụ kế hoạch, Bộ Nông nghiệp)


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.

Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng điều

Bảng 8 : Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trong vùng trồng điều

TT

Loại cây trồng

Diện tích (ha)

Thu nhập kinh tế
1ha/năm (Vnd)

1


Điều

2

Tiêu

3

Cà phê

4

Cao su

5

Cây ăn quả

6

Cây hàng năm khác

40.229,64

8.152.000

86,58

4.780.000


3.002,4

5.025.000

17.145,9

21.906.000

145,8

4.105.000

2.619,63

1.920.000


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.

Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng điều

Đề xuất chuyển
một phần vùng
trồng cây tiêu,
vùng trồng cây
cà phê và cây
trồng hằng năm
sang trồng cây
điều


Hình 6 : Bản đồ đề xuất quy hoạch vùng trồng điều


KẾT LUẬN

1

Công nghệ GIS đang được ứng dụng ngày
càng rộng rãi

2

Tích hợp giữa GIS và AHP nâng cao độ
chính xác của kết quả đánh giá thích nghi

3

Đề tài đề xuất diện tích đất trồng điều của huyện
Bù Gia Mập đến năm 2020 là 47012, 21 ha.


KIẾN NGHỊ
• Nghiên cứu đề tài có các tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội chưa
nghiên cứu đến : tập quán sản xuất từng khu vực, dân số lao
động phục vụ ngành điều. Đề tài cần nghiên cứu kĩ đến các
yếu tố này.
• Sử dụng mô hình quy hoạch tuyến tính để tính toán tối ưu
trong xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch
• Mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ địa lý vào công tác quy

hoạch cần có sự nghiên cứu phối hợp kĩ thuật viễn thám trong
điều tra quy hoạch các nguồn tài nguyên.
• Nhà nước cần có chính sách đầu tư cho các đề tài nghiên cứu
khoa học như chọn được giống điều cho khả năng năng suất
cao, chất lượng tốt.


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !

CHÚC BUỔI BÁO CÁO THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!



×