Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HÓA HỌC 9 OXIT AXIT BAZO KIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.03 KB, 4 trang )

* BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THÀNH KHI
CHO CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM.
a) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm
của kim loại hoá trò I (Na, K,…)
CO2 + NaOH → NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Có 3 trường hợp xảy ra:
(1)

Nếu 1 <

(2)

Nếu

nNaOH
→ tạo 2 muối
nCO2 < 2

nNaOH
≤ 1 → tạo muối NaHCO3
nCO2
nNaOH
nCO2

(3) Nếu

≥ 2 → tạo muối Na2CO3

b) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại
hoá trò II (Ca, Ba,…)


2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Có 3 trường hợp xảy ra:
n

CO
Nếu 1 < n
< 2 → tạo 2 muối
Ca ( OH )

(1)

2

2

(2) Nếu
(3) Nếu

nCO2
nCa (OH )2
nCO2
nCa (OH )2

≤ 1 → tạo muối CaCO3
≥ 2 → tạo muối Ca(HCO3)2

* Lưu ý: Để biết loại muối tạo thành thường phải lập
tỉ lệ giữa số mol kiềm và oxit. Chú ý lấy số mol của
chất nào không thay đổi ở 2 phương trình làm mẫu số để

xét bất đẳng thức.
1/ Cho tõ tõ khÝ CO2 (SO2) vµo dung dÞch NaOH(hc KOH) th× cã
c¸c PTHH x¶y ra:
CO2 + 2NaOH 
→ Na2CO3 + H2O ( 1 )
Sau ®ã khi sè mol CO2 = sè mol NaOH th× cã ph¶n øng.
CO2 + NaOH 
→ NaHCO3 ( 2 )
Híng gi¶i: xÐt tû lƯ sè mol ®Ĩ viÕt PTHH x¶y ra.
n

§Ỉt

T =

NaOH
CO2

n

- NÕu T ≤ 1 th× chØ cã ph¶n øng ( 2 ) vµ cã thĨ d CO2.
- NÕu T ≥ 2 th× chØ cã ph¶n øng ( 1 ) vµ cã thĨ d NaOH.
- NÕu 1 < T < 2 th× cã c¶ 2 ph¶n øng ( 1 ) vµ ( 2 ) ë trªn
hc cã thĨ viÕt nh sau:
CO2 + NaOH 
→ NaHCO3 ( 1 ) /
tÝnh theo sè mol cđa CO2.
Vµ sau ®ã: NaOH d + NaHCO3 
→ Na2CO3 + H2O ( 2 ) /



Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol NaOH hoặc số mol Na2CO3 và
NaHCO3 tạo thành sau phản ứng để lập các phơng trình toán học
và giải.
Đặt ẩn x,y lần lợt là số mol của Na2CO3 và NaHCO3 tạo thành sau
phản ứng.
2/ Ho tan 2,8g CaO vo nc ta c dung dch A.
a/ Cho 1,68 lit khớ CO2 hp th hon ton vo dung dch A. Hi cú bao nhiờu gam kt
ta to thnh.
b/ Nu cho khớ CO2 sc qua dung dch A v sau khi kt thỳc thớ nghim thy cú 1g kt
ta thỡ cú bao nhiờu lớt CO2 ó tham gia phn ng. ( cỏc th tớch khớ o ktc )
ỏp s: a/ mCaCO3 = 2,5g
b/ TH1: CO2 ht v Ca(OH)2 d. ---> VCO 2 = 0,224 lit
TH2: CO2 d v Ca(OH)2 ht ----> VCO 2 = 2,016 lit
3/ Dn 10 lớt hn hp khớ gm N2 v CO2 (ktc) sc vo 2 lit dung dch Ca(OH) 2
0,02M, thu c 1g kt ta. Hóy xỏc nh % theo th tớch ca khớ CO2 trong hn hp.
ỏp s: TH1: CO2 ht v Ca(OH)2 d. ---> VCO 2 = 0,224 lit v % VCO 2 = 2,24%
TH2: CO2 d v Ca(OH)2 ht ----> VCO 2 = 1,568 lit v % VCO 2 = 15,68%
4/ Dn V lit CO2(ktc) vo 200ml dung dch Ca(OH)2 1M, thu c 10g kt ta.
Tớnh v. ỏp s: TH1: CO2 ht v Ca(OH)2 d. ---> VCO 2 = 2,24 lit.
TH2: CO2 d v Ca(OH)2 ht ----> VCO 2 = 6,72 lit.
5/ Cho m(g) khớ CO2 sc vo 100ml dung dch Ca(OH)2 0,05M, thu c 0,1g cht
khụng tan. Tớnh m.
ỏp s: TH1: CO2 ht v Ca(OH)2 d. ---> mCO2 = 0,044g
TH2: CO2 d v Ca(OH)2 ht ----> mCO2 = 0,396g
6/ Phi t bao nhiờu gam cacbon khi cho khớ CO 2 to ra trong phn ng trờn tỏc
dng vi 3,4 lit dung dch NaOH 0,5M ta c 2 mui vi mui hiro cacbonat cú
nng mol bng 1,4 ln nng mol ca mui trung ho.
ỏp s: Vỡ th tớch dung dch khụng thay i nờn t l v nng cng chớnh l t l
v s mol. ---> mC = 14,4g.

7/ Cho 4,48 lit CO2(ktc) i qua 190,48ml dung dch NaOH 0,02% cú khi lng
riờng l 1,05g/ml. Hóy cho bit mui no c to thnh v khi lng l bao nhiờu
gam.
ỏp s: Khi lng NaHCO3 to thnh l: 0,001.84 = 0,084g
8/ Thi 2,464 lit khớ CO2 vo mt dung dch NaOH thỡ c 9,46g hn hp 2 mui
Na2CO3 v NaHCO3. Hóy xỏc nh thnh phn khi lng ca hn hp 2 mui ú.
Nu mun ch thu c mui NaHCO3 thỡ cn thờm bao nhiờu lớt khớ cacbonic na.
ỏp s: 8,4g NaHCO3 v 1,06g Na2CO3. Cn thờm 0,224 lit CO2.
9/ t chỏy 12g C v cho ton b khớ CO 2 to ra tỏc dng vi mt dung dch NaOH
0,5M. Vi th tớch no ca dung dch NaOH 0,5M thỡ xy ra cỏc trng hp sau:
a/ Ch thu c mui NaHCO3(khụng d CO2)?
b/ Ch thu c mui Na2CO3(khụng d NaOH)?
c/ Thu c c 2 mui vi nng mol ca NaHCO 3 bng 1,5 ln nng mol ca
Na2CO3?


Trong trường hợp này phải tiếp tục thêm bao nhiêu lit dung dịch NaOH 0,5M nữa
để được 2 muối có cùng nồng độ mol.
Đáp số: a/ nNaOH = nCO2 = 1mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2 lit.
b/ nNaOH = 2nCO 2 = 2mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 4 lit.
c/ Đặt a, b lần lượt là số mol của muối NaHCO3 và Na2CO3.
Theo PTHH ta có:
n
CO2 = a + b = 1mol (I)
Vì nồng độ mol NaHCO3 bằng 1,5 lần nồng độ mol Na2CO3 nên.
a
b
= 1,5 ---> a = 1,5b (II)
V
V


Giải hệ phương trình (I, II) ta được: a = 0,6 mol, b = 0,4 mol
nNaOH = a + 2b = 0,6 + 2 x 0,4 = 1,4 mol ---> Vdd NaOH 0,5M = 2,8 lit.
Gọi x là số mol NaOH cần thêm và khi đó chỉ xảy ra phản ứng.
NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
x(mol)
x(mol)
x(mol)
n
NaHCO3 (còn lại) = (0,6 – x) mol
n
Na2CO3 (sau cùng) = (0,4 + x) mol
Vì bài cho nồng độ mol 2 muối bằng nhau nên số mol 2 muối phải bằng nhau.
(0,6 – x) = (0,4 + x) ---> x = 0,1 mol NaOH
Vậy số lit dung dịch NaOH cần thêm là: Vdd NaOH 0,5M = 0,2 lit.
10/ Sục x(lit) CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M thì thu được 4,925g
kết tủa. Tính x.
Đáp số: TH1: CO2 hết và Ca(OH)2 dư. ---> VCO 2 = 0,56 lit.
TH2: CO2 dư và Ca(OH)2 hết ----> VCO 2 = 8,4 lit.
11/ Cho 1,68 lit CO2 (đktc) sục vào bình đựng dd KOH dư. Tính nồng độ mol/lit của
muối thu được sau phản ứng. Biết rằng thể tích dd là 250 ml.
12/ Cho 11,2 lit CO2 vào 500ml dd NaOH 25% (d = 1,3g/ml). Tính nồng độ mol/lit
của dd muối tạo thành.
13/ Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100ml dd KOH 0,25M. Tính khối
lượng muối tạo thành.
14/ Cho từ từ khí CO2 (SO2) vào dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) thì có các phản
ứng xảy ra:
Phản ứng ưu tiên tạo ra muối trung hoà trước.
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O ( 1 )

Sau đó khi số mol CO2 = 2 lần số mol của Ca(OH)2 thì có phản ứng
2CO2 + Ca(OH)2 
→ Ca(HCO3)2 ( 2 )
Hướng giải : xét tỷ lệ số mol để viết PTHH xảy ra:
n

Đặt T =

n

CO2
Ca (OH ) 2

- Nếu T ≤ 1 thì chỉ có phản ứng ( 1 ) và có thể dư Ca(OH)2.
- Nếu T ≥ 2 thì chỉ có phản ứng ( 2 ) và có thể dư CO2.
- Nếu 1 < T < 2 thì có cả 2 phản ứng (1) và (2) ở trên hoặc có thể viết như sau:
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O ( 1 )
tính theo số mol của Ca(OH)2 .
CO2 dư + H2O + CaCO3 
→ Ca(HCO3)2 ( 2 ) !


Hoặc dựa vào số mol CO2 và số mol Ca(OH)2 hoặc số mol CaCO3 tạo thành sau phản
ứng để lập các phương trình toán học và giải.
Đặt ẩn x, y lần lượt là số mol của CaCO3 và Ca(HCO3)2 tạo thành sau phản ứng.
15/ Sục 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào trong V lít dung dịch Ca(OH) 2 0,015M đến
khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 1 muối tan có tỉ lệ mol 2:1. Tìm V
Hướng giải:
0, 672


Số mol của CO2 = 22, 4 = 0,03 MOL
Các phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1) x 2
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
(2)
Vì tỉ lệ mol CaCO3 : Ca(HCO3)2 = 2:1 nên ta có phương trình phản ứng chung:
4CO2 + 3Ca(OH)2 → 3CaCO3 ↓ + Ca(HCO3)2 + H2O
4mol
3mol

0,03mol
0,0225mol
Vậy thể tích của dung dịch Ca(OH)2 0,015M đã dùng là:
V=

n
0, 0225
=
= 1,5 (lít)
CM
0, 015



×