Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

thpt chuyen mat trang mon toan lan 17 nam 2017 file word co loi giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.65 KB, 4 trang )

LUYỆN ĐỀ TRƯỚC KỲ THI THQG 2017
Đề số 17 - Thời gian làm bài: 90 phút
3
2
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d

( a , b, c ∈ ¡ , a ≠ 0 )

có đồ thị ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) tiếp xúc

với đường thẳng y = 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của
'
hàm số y = f ( x ) cho bởi hình vẽ dưới đây. Tính diện tích S

của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) và trục hoành.

5
B. S = .
4

A. S = 9.
C. S =

21
.
4

D. S =

27
.


4

Câu 2: Cho lăng trụ ABC. A' B 'C ' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
điểm A' lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Biết khoảng cách
giữa hai đường thẳng AA' và BC bằng

a 3
. Tính thể tích V của khối lăng trụ
4

ABC. A' B 'C ' .

a3 3
.
12

A. V =

B. V =

a3 3
.
3

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu

C. V =

a3 3
.

6

D. V =

a3 3
.
24

( S ) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4 y − 4 = 0

cắt mặt

phẳng ( P ) : x + y − z + 4 = 0 theo giao tuyến là đường tròn ( C ) . Tính diện tích S của hình
tròn giới hạn bởi ( C ) .
A. S =

26π
.
3

B. S = 2π 6.

C. S = 6π .

D. S =

2π 78
.
3


Câu 4: Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : 6 x − 3 y + 2 z − 6 = 0. Tính khoảng cách

d từ điểm M ( 1; −2;3) đến mặt phẳng ( P ) .
A. d =
Trang 1

31
.
7

B. d =

12 85
.
85

C. d =

18
.
7

D. d =

12
.
7


Câu 5: Cho hàm số y =


ax + b
có đồ thị như hình vẽ.
cx + d

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
ad < 0
.
A. 
bc < 0

ad > 0
.
B. 
bc > 0

ad > 0
.
C. 
bc < 0

ad < 0
.
D. 
bc > 0

Câu 6: Trong không gian

Oxyz ,


cho mặt cầu

( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2z − 3 = 0. Tính bán kính
A. R = 3.

B. R = 9.

R của mặt cầu ( S ) .

C. R = 3 3.

D. R = 3.

Câu 7: Cho log 2 3 = a, log 2 5 = b. Tính log 6 45 theo a, b.
A. log 6 45 =

2a + b
.
1+ a

B. log 6 45 = 2a + b.
D. log 6 45 =

C. log 6 45 = a + b − 1.

a + 2b
.
2(1+ a)

Câu 8: Cho hình trụ có đường cao h = 5 cm, bán kính r = 3 cm. Xét mặt phẳng ( P ) song

song với trục của hình trụ, cách trục 2 cm. Tính diện tích của thiết diện của hình trụ với mặt
phẳng ( P ) .
A. S = 3 5 cm 2 .

B. S = 10 5 cm 2 .

C. S = 6 5 cm 2 .

D. S = 5 5 cm 2 .

Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho các điểm A ( 1; 2; −1) , B ( 2;3; 4 ) , C ( 3;5; −2 ) . Tìm tọa độ
tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
5

A. I  ; 4;1÷.
2


 7 3
B. I  2; ; − ÷.
 2 2

 −27

;15; 2 ÷.
D. I 
 2


 37


C. I  ; −7;0 ÷.
 2


Đáp án
1- D
11- B
21- C
31- B
41- D

2- A
12- A
22- A
32- A
42- A

Trang 2

3- C
13- D
23- A
33- B
43- D

4- D
14- B
24- C
34- C

44- D

5- C
15- D
25- C
35- B
45- C

6- A
16- B
26- D
36- D
46- D

7- A
17- D
27- C
37- B
47- A

8- B
18- A
28- A
38- C
48- B

9- A
19- D
29- D
39- C

49- C

10- C
20- C
30- A
40- B
50- C


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
2
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ' ( x ) ⇒ f ' ( x ) = 3 ( x − 1) .

3
Khi đó f ( x ) = ∫ f ' ( x ) dx = x − 3x + C.

Điều kiện đồ thị hàm số f ( x ) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 là:
3
 f ( x ) = 4
 x = −1
 x − 3 x + C = 4
⇔
⇔
( do x < 0 ) suy ra ( C ) : f ( x ) = x 3 − 3x + 2

2
C = 2
3 ( x − 1) = 0
 f ' ( x ) = 0


Cho ( C ) ∩ Ox ⇒ hoành độ các giao điểm là x = −2, x = 1.
0

Khi đó S =



x 3 − 3 x + 2 dx =

−2

27
.
4

Câu 2: Đáp án A
Gọi M là trung điểm của BC, khi đó ta có
'
A'G ⊥ BC và AM ⊥ BC do đó BC ⊥ ( A AM ) .

Từ M dựng MH ⊥ AA' nên MH là đoạn vuông góc chung của MH
và AA’ suy ra:
MH =

a 3
2
⇒ d ( G, AA' ) = d ( M , AA' )
4
3


2


 Do MA = GA ÷
3



2 a 3 a 3
= .
=
=d
3 4
6
1
1
1
a
⇒ 2 =
+ ' 2 ⇒ A'G = .
2
d
GA
AG
3
a a 2 3 a3 3
Vậy VABC . A' B'C ' = A'G.S ABC = .
=
.

3 4
12
Câu 3: Đáp án C
Ta có ( S ) có tâm I ( 1; −2;0 ) và bán kính R = 3.
Khi đó: d ( I , ( P ) ) =

1− 2 + 4
3

= 3 ⇒ r = R 2 − d 2 = 6 ⇒ S = π r 2 = 6π .

Câu 4: Đáp án D
Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là d =
Trang 3

6.1 + 3.2 + 2.3 − 6
62 + 9 + 4

=

12
.
7


Câu 5: Đáp án C
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:


Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm có hoành độ dương nên x = −




Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên y =



Đồ thị nhận x = −



b
> 0.
a

b
< 0.
d

d
a
< 0 làm tiệm cận đứng và y = > 0 làm tiệm cận ngang.
c
c
ad > 0
.
Chọn c > 0 ⇒ a > 0, b < 0, d > 0 ⇒ 
bc < 0

Câu 6: Đáp án A

Xét mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z + 1) = 9 ⇒ R = 3.
2

2

2

Câu 7: Đáp án A
Ta có:
log 6 45 = log 6 9 + log 6 5 =

2
log 2 5
2
log 2 5
2
b
2a + b
+
=
+
=
+
=
.
log 3 6 log 2 6 1 + 1
1 + log 2 3 1 + 1 1 + a 1 + a
log 2 3
a


Câu 8: Đáp án B

Ta có thiết diện nhận được là một hình chữ nhật có độ dài một cạnh là a = h = 5.
Độ dài cạnh còn lại là b = AB = 2 r 2 − d 2 = 2 32 − 22 = 2 5. Do đó S = 10 5.
Câu 9: Đáp án A
Phương trình mặt phẳng trung trực (mặt phẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn
thẳng đã cho) của AB, BC lần lượt là: x + y + 5 z −

23
9
= 0; x + 2 y − 6 z − = 0.
2
2

5

Mặt khác, I ∈ ( ABC ) :16 x − 11y − z + 5 = 0 ⇒ I  ; 4;1÷.
2

Cách 2: Thử từng đáp án sao cho IA = IB = IC.

Trang 4



×