TRƯỜNG THPT NHO QUAN A
GV: ĐẶNG VIỆT ĐÔNG
ĐỀ 03
KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM 2017
Môn: Toán 12
Thời gian làm bài: 90 phút.
Họ và tên học sinh: ……………………………..……………….
Lớp: …………
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm)
cos 2 x
Câu 1. Giá trị của ∫
dx bằng
2
x
4
A. −
sin 2 x
+C
8
B.
x sin 2 x
+
+C
4
8
C.
x sin 2 x
−
+C
2
4
D.
x sin 2 x
+
+C
2
4
Câu 2. Hàm số f ( x) = x.cos x có nguyên hàm là
A. x.cos x + sin x + C
B. x.cos x − sin x + C
C. x.sin x + cos x + C
D. x.sin x − cos x + C
Câu 3. Hàm số
f ( x) = − 2sin xecos x có một nguyên hàm là
B. −2ecos x
A. 2ecos x
C. 2esin x
D. −2esin x
x4
1
Câu 4. Biểu thức
ln(2 x) − ÷ là một nguyên hàm của hàm số
4
4
A. f ( x) = − x 4 ln(2 x)
B. f ( x) = − x 3 ln(2 x )
C. f ( x) = x 4 ln(2 x)
D. f ( x) = x 3 ln(2 x)
4
1
Câu 5. Tích phân ∫ dx bằng
x
1
A. − ln 4
B. 0
C. 1
3
3
1
1
−1
−1
D. ln 4
Câu 6. Nếu ∫ f ( x)dx = 2 và ∫ f ( x )dx = −1 thì ∫ [ 3 f ( x ) + 2] dx bằng
A. -7
B. -5
C. 5
D. 7
Câu 7. Số nào sau đây không phải là số thuần ảo?
B. 0 + i
A. a − 2i, a ∈ R
C. 0 + 0i
D. 0 − i
Câu 8. Số nào sau đây có số đối, số liên hợp và số nghịch đảo của nó bằng nhau?
A. −2 i
1
2
B. − i
D. 0
C. 2 + 3i
D. 2 − 3i
3 − 2i
là
i
Câu 9. Kết quả của phép tính
A. −2 − 3i
C. − i
B. −2 + 3i
Câu 10. Số liên hợp ở dạng lượng giác của một số phức z = 1 +
3i là
π
π
+ i sin ÷
3
3
B. 2 sin
π
π
− i sin ÷
3
3
D. 2 sin
A. 2 cos
C. 2 cos
r
π
π
+ i cos ÷
3
3
π
π
− i cos ÷
3
3
r
r
r
Câu 11. Nếu u = (1;0; − 1) và v = (1; − 1;1) thì một vecto vuông góc với cả u và v sẽ có tọa độ là
A. (−1; −2; −1)
B. (1; 2;1)
C. (−1; −1; −2)
D. (1;1; −2)
Câu 12. Cho ba điểm A (1; -1; 1) , B ( 2 ; 1; 0 ), C ( 0 ; -1; 1) . Diện tích của tam giác ABC là
A.
3
2
B.
5
2
C.
3
D.
5
Câu 13. Mặt phẳng đi qua hai điểm A(1;1; -1),B(0; 2;1) và song song với trục 0x có phương trình là
A. 5 y + 2 z − 3 = 0
B. y + z − 3 = 0 C. −2 x − z + 1 = 0
D. 2 y − z − 3 = 0
Câu 14. Hai mặt phẳng x − y + 2 z − 4 = 0 và x − y − z − 2 = 0
A. Cắt nhau
B. Vuông góc nhau.
C. Song song với nhau
D. Trùng nhau.
Câu 15. Phương trình tham số giao tuyến của hai mặt phẳng (α ) : x − y + 2 z − 4 = 0 và
(α ') : x − y − z − 2 = 0
x = t
8
A. y = − + t
3
2
z = 3
x = 1+ t
x = 0
8
8
B. y = − + t C. y = − + t
3
3
2
2
z = 3
z = 3 + t
Câu 16. Phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d :
x = t
8
D. y = −
3
2
z = +t
3
x −1 y + 2 z − 3
=
=
trên mặt phẳng
2
3
1
tọa độ(0xy) là
x = 1 + 2t
A. y = − 2 + 3t
z = 0
x = 1 + 2t
B. y = 0
z = 3+ t
x = 0
C. y = − 2 + 3t
z = 3+ t
x = 0
D. y = 2 + 3t
z = 3 + t
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
1
2 x −1
Bài 1.(2,0 điểm) Tính tích phân ∫ 2 dx
0
x = t
Bài 2.(3,0 điểm) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d : y = 1 + 4t
z = −1 + 2t
và mặt phẳng (P): x + y + z = 0
a) (1,5 điểm). Viết phương trình mặt phẳng( P′) đi qua d và vuông góc với mp (P).
b) (1,5 điểm). Viết phương trình hình chiếu vuông góc của d trên mp(P) .
--------------HẾT--------------
ĐÁP ÁN
1-B
2-C
3-B
4-D
5-D
6-B
11-A
12-B
13-D
14-B
15-A
16-A
7-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
cos 2 x
1
x sin 2 x
∫ 2 dx = 4 ∫ (1 + cos 2 x)dx = 4 + 8 + C
Câu 2: Đáp án C
∫ f ( x)dx = ∫ x.cos xdx = ∫ xd (sin x) = x sin x − ∫ sin xdx = x.sin x + cos x + C
Câu 3: Đáp án B
∫ f ( x)dx = −2∫ d ( e ) = −2e
cos x
cos x
Câu 4: Đáp án D
'
x4
1
1 x3
3
ln(2
x
)
−
=
x
ln(2
x
)
−
+ = x 3 ln(2 x)
÷
4
4
4 4
Câu 5: Đáp án D
4
1
∫ x dx = ln x
4
1
= ln 4
1
Câu 6: Đáp án B
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x), ta có:
3
∫ f ( x)dx = 2 ⇔ F (3) − F (1) = 2
1
3
∫ f ( x)dx = −1 ⇔ F (3) − F (−1) = −1
−1
8-B
9-A
10-C
⇒
1
1
−1
−1
∫ [ 3 f ( x) + 2] dx = 3 ∫
1
f ( x)dx + 2 ∫ dx = 3 [ F (1) − F (−1) ] + 4 = −9 + 4 = −5
−1
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án C
1
3
π
π
z = 1 − 3i = 2 −
i ÷÷ = 2 cos − i.sin ÷
3
3
2 2
Câu 11: Đáp án A
r r
Vecto cần tìm là: u , v = (−1; −2; −1)
Câu 12: Đáp án B
Diện tích tam giác ABC là:
S=
1 uuur uuur
5
AB
,
AC
=
2
2
Câu 13: Đáp án D
uuur
AB = (− 1;1; 2)
r
VTCP của Ox là i = (1;0;0)
⇒ VTPT của mặt phẳng là:
uuu
rr
AB, i = (0; 2; −1)
Vậy phương trình là: 2 y − z − 3 = 0
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án A
uu
r uur
Giao tuyến có VTCP là: nα , nα ' = (3;3; 0) hay (1; 1; 0)
8 2
3 3
Ta có: A 0; − ; ÷ thuộc cả (α) và (α ')
Vậy phương trình giao tuyến là:
x = t
8
y = − +t
3
2
z = 3
Câu 16: Đáp án A
Phương trình của (Oxy): z = 0
Ta có: A(1; -2; 3) , B(3; 1; 4) là hai điểm thuộc d
Gọi C, D lần lượt là hình chiếu của A, B trên mặt phẳng (Oxy)
Thì C(1; -2; 0) , D(3; 1; 0)
uuur
CD = (2;3;0)
x = 1 + 2t
Phương trình hình chiếu của d trên (Oxy) là: y = − 2 + 3t
z = 0
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1.
1
∫2
2 x −1
0
1
1
22 x −1
1
1
dx = ∫ 22 x −1 d (2 x − 1) =
=
−
20
2ln 2 0 ln 2 4ln 2
1
Bài 2.
uu
r uu
r
a) (P’) có VTPT là: ud , nP = (2;1; −3)
ta có: A(0; 1; -1) thuộc d
⇒ phương trình (P) là:
2 x + y − 3z − 4 = 0
b) ta có: A ∈( P )
B(1; 5; -1) ∈ d
Gọi
d1 là đường thẳng qua B và vuông góc với (P) thì
x = 1+ t '
d1 : y = 5 + t '
z = −1 + t '
2 10 8
;− ÷
3 3 3
Gọi C là hình chiếu của B trên (P) thì C = d1 ∩ ( P ) ⇒ C − ;
uuur 2 7 5
⇒ AC = − ; ; − ÷
3 3 3
r
Chọn u = (2; − 7;5) làm VTCP của đường thẳng hình chiếu
Vậy phương trình chính tắc của hình chiếu là:
x y −1 z + 1
=
=
2
−7
5