Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Báo cáo thực tập tài mobifone

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 31 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
Địa chỉ :.
Phone :
Email:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trương Đình Tín

Lớp: K19EVT

Cơ quan thực tập : Trung Tâm Mạng Lưới Mobifone Miền Trung.
Địa chỉ : Đường số 2, Khu công nghiệp An Đồn, phường An Hải
Bắc, quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng.
Thời gian thực tập : - Từ ngày: 14/6/2017
- Đến ngày: 14/8/2017
Người trực tiếp hướng dẫn (tại cơ quan thực tập) :
I. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA SINH VIÊN THỰC
TẬP
A - Khả năng trí tuệ

Xuất
sắc

Khá

Trung
bình

Yếu


Xuất
sắc

Khá

Trung
bình

Yếu

Thông minh, trí tuệ, khả năng
sáng tạo
Khả năng thực hành
Hoài bão, khát vọng
B - Tính chất con người
Khả năng truyền đạt và tiếp
nhận thông tin (Kỹ năng
thông tin)
Quan hệ trong tập thể
Tính thân thiện, năng động
1

1


II. ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
A - Các công việc của
sinh viên thực hiện trong
đợt thực tập
Khả năng làm việc nhóm

Giờ giấc làm việc
Kiến thức tổng quát
Phương pháp làm việc
Khối lượng công việc
Khả năng tổng kết công việc
B - Bảng báo cáo thực
tập
Sự chuẩn bị báo cáo
Cấu trúc bản báo cáo
Cách diễn đạt
Nội dung báo cáo
Khả năng phát triển

2

Xuất
sắc

Xuất
sắc

2

Khá

Khá

Trung
bình


Trung
bình

Yếu

Yếu


III. CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC:
....................................................................................................
...............................
...................................................................................................
..............................
....................................................................................................
...............................
...................................................................................................
..............................
...................................................................................................
..............................
....................................................................................................
...............................
...................................................................................................
..............................
....................................................................................................
...............................
...................................................................................................
..............................
...................................................................................................
..............................
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(tại cơ quan thực tập)
Ký tên, đóng dấu
LỜI NÓI ĐẦU
3

3


Đà Nẵng, Ngày
00/00/2017
Sinh viên
Trương Đình Tín

4

4


NỘI DUNG BÁO CÁO
Chương 1: Tổng quan về tổng công ty viễn thông Mobifone.
1.1/ Lịch sử hình thành và phát triển.
1.2/ Tầm nhìn-sứ mệnh.
1.3/ Tổng quan về trung tâm mạng lưới Mobifone khu vực miền
Trung.
Chương 2:
2.1/
2.4/ Hiệu suất công nghệ.
2.5/ Kết luận.
Chương 3:


5

5


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VIỄN THÔNG
MOBIFONE
1.1/Lịch sử hình thành và phát triển.


Lịch sử hình thành.
MobiFone được thành lập ngày 16/04/1993 với tên gọi ban

đầu là Công ty thông tin di động. Ngày 01/12/2014, Công ty
được chuyển đổi thành Tổng công ty Viễn thông MobiFone,
trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, kinh doanh trong
các lĩnh vực: dịch vụ viễn thông truyền thống, VAS, Data,
Internet & truyền hình IPTV/cable TV, sản phẩm khách hàng
doanh nghiệp, dịch vụ công nghệ thông tin, bán lẻ và phân
phối và đầu tư nước ngoài.
Tại Việt Nam, MobiFone là một trong ba mạng di động lớn
nhất với hơn 30% thị phần. Chúng tôi cũng là nhà cung cấp
mạng thông tin di động đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam
được bình chọn là thương hiệu được khách hàng yêu thích
trong 6 năm liền.
Hiện nay, MobiFone có gần 50 triệu thuê bao với gần
30.000 trạm 2G và 20.000 trạm 3G. Tổng doanh thu năm
2014 của MobiFone đạt xấp xỉ 2 tỷ đô la Mỹ.
1993: Thành lập Công ty Thông tin di động. Giám đốc công
ty Ông Đinh Văn Phước

1994: Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II

6

6


1995:


Công ty Thông tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh
(BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển)



Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực III

2005:


Công ty Thông tin di động ký thanh lý Hợp đồng hợp tác
kinh doanh (BCC) với Tập đoàn Kinnevik/Comvik.



Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thông tin
và Truyền thông) có quyết định chính thức về việc cổ phần
hoá Công ty Thông tin di động.




Ông Lê Ngọc Minh lên làm Giám đốc Công ty Thông tin di
động thay Ông Đinh Văn Phước (về nghỉ hưu)

2006: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV
2008:


Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V. Kỷ niệm
15 năm thành lập Công ty thông tin di động.



Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng.



Tính đến tháng 04/2008, MobiFone đang chiếm lĩnh vị trí số
1 về thị phần thuê bao di động tại Việt Nam.

2009:


Nhận giải Mạng di động xuất sắc nhất năm 2008 do Bộ
Thông tin và Truyền thông trao tặng.



VMS - MobiFone chính thức cung cấp dịch vụ 3G.
7


7




Thành lập Trung tâm Tính cước và Thanh khoản.

2010: Chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên do Nhà
nước làm chủ sở hữu.
2013:


Kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty Thông tin di động và
đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Ba



MobiFone là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên
và duy nhất tại Việt Nam (2005-2008) được khách hàng
yêu mến, bình chọn cho giải thưởng mạng thông tin di
động tốt nhất trong năm tại Lễ trao giải Vietnam Mobile
Awards do tạp chí Echip Mobile tổ chức. Đặc biệt trong năm
2009, MobiFone vinh dự nhận giải thưởng Mạng di động
xuất sắc nhất năm 2008 do Bộ thông tin và Truyền thông
Việt nam trao tặng.

2014:



Ngày 26/06: Ông Mai Văn Bình được bổ nhiệm phụ trách
chức vụ Chủ tịch Công ty Thông tin di động.



Ngày 10/07: Bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu Nhà
nước tại Công ty VMS từ Tập đoàn VNPT về Bộ TT&TT.



Ngày 13/08: Ông Lê Nam Trà được bổ nhiệm chức vụ Tổng
Giám đốc Công ty Thông tin di động.



Ngày 01/12: Nhận quyết định thành lập Tổng công ty Viễn
Thông MobiFone trên cơ sở tổ chức lại Công ty TNHH một
thành viên Thông tin di động.

2015:

8

8




Ngày 21/04: Ông Lê Nam Trà được bổ nhiệm chức vụ Chủ
tịch Hội đồng thành viên. Ông Cao Duy Hải được bổ nhiệm

chức vụ Tổng Giám đốc Tổng công ty Viễn thông MobiFone.



Các giải thưởng của MobiFone từ năm 2005 tới nay.

Các giải thưởng năm 2015


Top 20 doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt nhất Việt
Nam năm 2014



Nhận giải thưởng “Sao Khuê” ở hạng mục Dịch vụ tiêu biểu
của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam



Thông điệp "Kết nối giá trị, Khơi dậy tiềm năng" đạt giải
thưởng "Slogan ấn tượng năm 2015" do Bộ Công Thương
trao tặng.

Các giải thưởng năm 2014


Nhận giải thưởng “Cup vàng Top Ten thương hiệu Việt ứng
dụng khoa học và công nghệ” do Bộ Khoa học và Công
nghệ và Liên Hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
trao tặng.




Nhận giải thưởng “Thương hiệu được tin dùng năm 2014”
do Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ CHí Minh và
Ban Thi đua – Khen thưởng trung ương trao tặng.



Được bạn đọc báo chí và người tiêu dùng bình chọn là “Sản
phẩm – dịch vụ Chất lượng cao” do Viện chính sách pháp
luật và quản lý và Tạp chí doanh nghiệp và đầu tư tổ chức.

Các giải thưởng năm 2013

9

9




Đón nhận Huân chương Độc Lập Hạng Ba của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam.



Đạt Chỉ số tín nhiệm Doanh nghiệp phát triển bền vững Sustainable Development Business của tổ chức đánh giá
và chứng nhận InterConformity – Cộng hòa Liên bang Đức
(Châu Âu) và Hội đồng Viện Doanh nghiệp Việt Nam




Được trao tặng Bằng chứng nhận cùng biểu trưng Top 10
Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2013 tại Lễ tôn vinh trao giải
Nhãn hiệu nổi tiếng – Nhãn hiệu cạnh tranh do Hội sở hữu
trí tuệ Việt Nam tổ chức.



Được trao tặng danh hiệu Thương hiệu xuất sắc – Excellent
Brand 2013 của Hội sở hữu trí tuệ TP.HCM

Các giải thưởng năm 2011


Danh hiệu "Anh Hùng Lao Động" do Nhà nước trao tặng
nhằm ghi nhận những đóng góp của MobiFone vào sự phát
triển kinh tế, xã hội của đất nước trong suốt 18 năm hình
thành và phát triển.



Giải thưởng “Mạng điện thoại di động được ưa chuộng
nhất” dành cho sản phẩm CNTT - TT do tạp chí Thế giới Vi
tính tổ chức ngày 12/07/2011.

Các giải thưởng năm 2010



Giải thưởng "Doanh Nghiệp Viễn Thông Di Động Có
Chất Lượng Dịch Vụ Tốt Nhất" năm 2010 do Bộ thông
tin và Truyền thông trao tặng tại Lễ trao giải VICTA 2010.

1
0

1
0




Danh hiệu “Mạng Di Động Được Ưa Chuộng Nhất Năm
2010” do độc giả báo VietnamNet và tạp chí EchipMobile
bình chọn.



Danh hiệu “Mạng di động có dịch vụ và chăm sóc
khách hàng tốt nhất” do độc giả báo VietnamNet và tạp
chí EchipMobile bình chọn.



“Sản phẩm CNTT – TT ưa chuộng nhất 2010” dành cho
lĩnh vực Mạng điện thoại di động do tạp chí PC World bình
chọn.

Các giải thưởng năm 2009



“Sản phẩm CNTT – TT ưa chuộng nhất 2009” do tạp
chí PC World bình chọn – Thông báo tháng 6/2009



Chứng nhận “TIN & DÙNG” do người tiêu dùng bình chọn
qua Thời báo kinh tế Việt nam tổ chức năm 2009



Danh hiệu Mạng điện thoại di động được ưa chuộng
nhất năm 2009 do độc giả báo VietnamNet và tạp chí
EchipMobile bình chọn



Danh hiệu Mạng điện thoại di động chăm sóc khách
hàng tốt nhất 2009 do độc giả báo VietnamNet và tạp
chí EchipMobile bình chọn



Giải thưởng Doanh nghiệp di động chăm sóc khách
hàng tốt nhất do Bộ TT-TT trao tặng trong hệ thống giải
thưởng VietNam ICT Awards 2009

Các giải thưởng năm 2008


1
1

1
1


Danh hiệu “Doanh nghiệp ICT xuất sắc nhất năm



2008” do độc giả Tạp chí PC World bình chọn
Danh hiệu “Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chất



lượng nhất năm 2008” do độc giả Báo Sài gòn thiếp thị
bình chọn
Danh hiệu “Mạng di động được ưa chuộng nhất năm



2008”, “Mạng di động chăm sóc khách hàng tốt nhất
năm 2008” do báo điện tử VietnamNet và tạp chí
EchipMobile tổ chức bình chọn
Danh hiệu “Doanh nghiệp di động xuất sắc nhất” do



Bộ Thông tin Truyền thông trao tặng tại Lễ trao giải

Vietnam ICT Awards 2008
Danh hiệu “Doanh nghiệp di động chăm sóc khách



hàng tốt nhất” năm 2008 do Bộ Thông tin Truyền thông
trao tặng tại Lễ trao giải Vietnam ICT Awards 2008.
Các giải thưởng năm 2007


Giải thưởng “Mạng điện thoại được ưa chuộng nhất
năm 2007” do độc giả E - Chip Mobile – VietNam Mobile
Awards bình chọn



Xếp hạng Top 20 trong 200 doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam do tổ chức UNDP bình chọn năm 2007.



Top 10 “Thương hiệu mạnh” năm 2006-2007 do Thời
báo kinh tế Việt nam bình chọn

Các giải thưởng năm 2006
1
2

1
2





Giải thưởng “Mạng điện thoại được ưa chuộng nhất
năm 2006”, “Mạng điện thoại chăm sóc khách hàng
tốt nhất năm 2006” do độc giả E - Chip Mobile bình
chọn trong Hệ thống giải VietNam Mobile Awards



Danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng năm 2006” do VCCI
tổ chức bình chọn.



Xếp hạng 1 trong 10 “Top 10 Thương hiệu mạnh và có
tiềm năng của nền kinh tế Việt nam” năm 2006 do
báo Le Courierr du Vietnam bình chọn và giới thiệu trong
Hội nghị thượng đỉnh APEC 2006

Các giải thưởng năm 2005


Giải thưởng “Nhà cung cấp mạng điện thoại di động
tốt nhất năm 2005” do độc giả E - Chip Mobile bình chọn.



Danh hiệu “Thương hiệu nổi tiếng năm 2005” do Thời

báo Kinh tế bình chọn

1.2/ Tầm nhìn – Sứ mệnh.
TẦM NHÌN Với những thay đổi mang tính chiến lược, tầm
nhìn 2015-2020 của MobiFone được thể hiện rõ nét trong
thông điệp “Kết nối giá trị, khơi dậy tiềm năng”. Tầm nhìn
này phản ánh cam kết của chúng tôi hướng đến sự phát triển
toàn diện và bền vững dựa trên ba mối quan hệ trụ cột: với
khách hàng, với đối tác, và với từng nhân viên.
SỨ MỆNH
Với MobiFone, sứ mệnh của chúng tôi là đem lại những sản
phẩm và dịch vụ kết nối mỗi người dân, gia đình, doanh
1
3

1
3


nghiệp trong một hệ sinh thái, nơi những nhu cầu trong cuộc
sống, công việc, học tập và giải trí được phát hiện, đánh thức
và thỏa mãn nhằm đạt được sự hài lòng, phát triển và hạnh
phúc. Phát triển trong nhận thức, trong các mối quan hệ,
trong cơ hội kinh doanh và hạnh phúc vì được quan tâm, được
chăm sóc, được khuyến khích và được thỏa mãn. Tăng trưởng
và hạnh phúc là động lực phát triển của các cá nhân cũng
như toàn xã hội.
Bên cạnh đó, MobiFone có trách nhiệm đóng góp lớn trong cơ
cấu GDP của quốc gia, thể hiện vị thế và hình ảnh quốc gia
trong lĩnh vực công nghệ-truyền thông-tin học.

1.3/ Tổng quan về Trung tâm mạng lưới MobiFone khu
vực miền Trung.


Nhiệm vụ:



Quản lý, vận hành khai thác bảo dưỡng thiết bị, truyền dẫn
và cơ sở hạ tầng mạng vô tuyến.



Điều hành công tác xử lý sự cố các trạm phát sóng thuộc
địa bàn miền Trung.



Tối ưu vùng phủ sóng đảm bảo chất lượng mạng phục vụ
khách hàng theo yêu cầu của các Công ty kinh doanh.



Phối hợp đơn vị trong công tác phát triển mạng, triển khai
dịch vụ mới, an toàn phòng chống lụt bão.

1
4

1

4




Tổng quan về Đài điều hành(ĐĐH) - Trung tâm mạng
lưới MobiFone khu vực miền Trung.



Chức năng, nhiệm vụ.



Vận hành mạng và điều hành xử lý sự cố: trực 24/7.



Quản lý, thay đổi cấu hình, lưu lượng .



Vận hành kỹ thuật trực tiếp, lắp đặt, bảo dưỡng thiết bị.



Đảm bảo chỉ tiêu mạng lưới (CSSR, Drop).




Quản lý hạ tầng, nguồn điện Nguyễn Văn Linh, An Đồn.

Khu vực quản lý của đài điều hành.
Quản lý 13 tình thành miền Trung:


Quảng Bình



Quảng Trị



Huế



Đà Nẵng



Quảng Nam



Quảng Ngãi




Bình Định



Phú Yên



Khánh Hòa



Kom Tum



Gia Lai



Daklak
1
5

1
5





Daknong



Site cấp 1:



Nguyễn Văn Linh



An Đồn
Site cấp 2 (remote):



Huế



Khánh Hòa Đăklăk

1
6

1
6



Các Thuật Ngữ:

3GPP
ABSF
DL
eNode B
ICIC
LTE
LTE-A
MIMO
OFDM
OFDMA
OTA
QoS
RAN
RS
SINR
TDM
UE
UL

Third-Generation Partnership Project
Almost-blank subframe
Downlink
Evolved Node B
Inter-cell Interference Coordination
Long-Term Evolution
Long-Term Evolution Advanced
Multiple-input multiple-output
Orthogonal frequency-division multiplexing

Orthogonal frequency-division multiple access
Over the air
Quality of service
Radio Access Network
Reference Signal
Signal-to-Interference-and-Noise Ratio
Time-Division-Multiplexing
User equipment
Uplink

1
7

1
7


VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ ỨNG CỨU
THÔNG TIN

CHƯƠNG 3 – TRUYỀN
DẪN

TRUYỀN DẪN
2.1 Giới thiệu chung
Thiết bị truyền dẫn thực hiện nhiệm vụ truyền dẫn trong
suốt tín hiệu từ BSC hoặc RNC về BTS hoặc NodeB và ngược
lại. Để thực hiện nhiệm vụ đó có thể dùng các thiết bị
truyền dẫn để truyền tín hiệu từ BTS về BSC như cáp luồng
(TDM/ ATM E1), cáp mạng (FE), cáp quang (Modem quang),

viba, VSAT. Chương này sẽ đi sâu phân tich cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của thiết bị truyền dẫn viba, quang,
leaseline.

2.2 TRUYỀN DẪN VIBA
Viba là hệ thống được dung chủ yếu để truyền thông tin giữa
BSC và BTS, bên cạnh đó là hệ thống thông tin quan. Ở phần
này cung cấp mô hình hóa của một hệ thống viba từng một
trạm BSC( vi dụ BSC An Đồn) đến một BTS.

Hình 2.1 Mô hình hóa một hệ thống Viba
Hệ thông Viba được sử dụng gồm các phần chính sau:
• ODU : Outdoor Unit
• IDU: Indoor Unit
• Antenna
• IF cable
ODU là bộ khuyêt đại tín hiệu cao tần, chuyển tín hiệu trung


VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ ỨNG CỨU
THÔNG
tần
từ TIN
IDU thành tín hiệu cao

CHƯƠNG 3 – TRUYỀN
DẪN
antenna.

tần phát ra

IDU là khối chức năng thực hiện các chức năng tổng hợp như
điều chế, khuếch đại, mã hóa,… thành tín hiệu cao tần đến anten thu hoặc phát. An-ten được gắn trực tiếp với khối ODU.
IF cable: cấp đồng trục chuyển tín hiệu qua 2 vị trí IDU – ODU.
Các thành phần của hệ thống ViBa đều đảm nhận nhiệm vụ hai
chiều: thu – phát

2.2.1 Khối IDU
Khối IDU đang sử dụng ở công ty thông tin di dộng (VMS), trung
tâm khu vực III là họ NEC PASOLINK với các thế hệ khác nhau.
ẢNH
Họ NEC PASOLINK về cơ bản có 2 luồng dữ liệu, mỗi luồng 8
kênh để thực hiện ghép luồng theo kỹ thuật; cổng vào ra IF để
thực hiện việc ghép nối cáp IF cho ODU. Ngoài ra họ V4 được
trang bị 2 cổng EITHENET thực hiện việc tải dữ liệu trên mạng
3G. bên cạnh chức năng chính, khối IDU còn có các cổng và
công tắc khác nhau như: nguồn , đèn báo hiệu, cổng LAN để
thực hiện việc kiểm tra đường truyền.
Hiện nay, VMS khu vự III đang dung xem kẽ các họ khác
nau vì một số khối họ cũ vẫng đang sử dụng tốt, và thực hiện
công năng tốt trên mạng 2G
Hình ảnh thực tế thiết bị được ghi lại tài nơi thực tập
ẢNH
2.2.2 Khối ODU và an-ten
HÌNH
2.2.3 Cáp IF:
Cáp IF thực chất là một cáp đồng trục, thực hiện chức năng
truyền dẫn từ IDU đến ODU và ngược lại. Thực tế, sợ cáp rất lớn
và khi thiết kế lắp đặt vào trong trung tâm, các kỹ sư phải thực
hiện việc ghép nối: chuyển từ sợ cáp lớn sang sợi cáp nhỏ để có
thể dễ dàng lắp đặt.



VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ ỨNG CỨU
THÔNG TIN

CHƯƠNG 3 – TRUYỀN
DẪN

2.2.4 Cáp Jumper – Feeder:
Tất cả cáp Jumper – Feeder đều có thiết bị chống sét để bảo vệ
khỏi môi trường điện áp của set.

Hình: Jumper – Feeder và cụm chống sét

Trên hình thể hiện khớp nối giữa Jumper và Feeder. Trên cụm
khớp nối có các sợ dây nối đất để truyền sét nếu có. Lí do được
đưa ra cho việc thực hiện chuyển đổi này là : Feeder rất lớn, khó
thực hiện uốn cong để đưa vào các khớp nối thiết bị nên thực
hiện chuyển đổi sang jumper. Jumper nhở hơn nhiều và thực
hiện uốn cong dễ dàng.
2.2.5 Phím Krone và dao Krone
Phím Krone có tác dugj thực hiện việc ghép các luồng với nhau,
quan sát hình khi một luồng ra ở một khối IDU và muốn thực
hiện ghép luồng ở một khối IDU tiếp theo, phim Krone sẽ được
sử dụng trong trường hợp này. Mỗi luồng có 2 cặp dây( 1 phát 1
thu). Mỗi phím Krone có 10 vị trí bấm dây 5 luồng, tùy vào thiết
kế và yêu cầu sử dụng mà thường ta chỉ dung 8 vị trí đầu còn


VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ ỨNG CỨU

THÔNG
TIN
lại
dự phòng.

CHƯƠNG 3 – TRUYỀN
DẪN

Dây luồng được bấm vào mặt trên. Dây luồng để vào trạm còn
dây loop luồng được bấm vào mặt dưới.

Hình: Phím Krone thực tế

Việc thực hiện lắp đặt dây luồng trên phím Krone nhờ một thiết
bị gọi là dao Kronem dao sẽ giúp việc lắp đặt chính xác và
nhanh hơn.


Một số thiết bị vi ba PDH và SDH thường dùng cho mạng truyền
dẫn thông tin di động BTS:
Bảng 2.2 Một số thiết bị vi ba PDH và SDH
STT Tên thiết
bị
PASOLIN
1
K PDH
(Nec)
MINILINK
2
(Erission)

PASOLIN
3
K SDH
(Nec)

Tốc độ
Tần số
Tuyến đang sử
truyền dẫn dụng
sóng
Các tuyến truyền
1~16*2Mbit
7, 13, 15, 18
dẫn
BTS,
thuê
kênh
/s
GHz
Các tuyến truyền
1~16*2Mbit
7, 13, 15, 18
dẫn
BTS,
thuê
kênh
/s
GHz
2*STM1
128Mbit/s


15, 18 GHz


Giới thiệu về thiết bị truyền dẫn viba Pasolink V4:
Tổng quan về thiết bị Pasolink:
Sơ đồ tổng quát của 1 tuyến Pasolink:

 Hiện tại VMS sử dụng trống 1,2m cho Pasolink 7 GHz.
 Đối với Pasolink 7 GHz, sử dụng dây RF nối giữa ODU và

trống 1,2m.
 Đối với Pasolink 15 GHz, ODU lắp trực tiếp vào trống
0,6m.
 Có thể sử dụng Pasolink 7 GHz với trống 0,6m khi có ODU
thích hợp.

1.1. Đặc điểm:
-

-

Thiết bị gọn nhẹ, thuận tiện cho lắp đặt thay thế.
Sử dụng phương pháp điều chế số QPSK.
Có 2 phương pháp điều chỉnh công suất phát: ATPC và
MTPC.
Chỉ loop kiểm tra luồng E1, không có chức năng loop IF và
RF để kiểm
tra IDU, ODU.
Quản lý hop bằng địa chỉ IP, có cổng LAN để kết nối



NMS/RA.
- Có thể dùng Hyper Terminal để kết nối PC với IDU.
- Dùng chung IDU cho tất cả các band.


2. Các thành phần của thiết bị Pasolink V4:
2.1. IDU (Indoor Unit):
Chức năng chính: chuyển tín hiệu base-band của luồng 2M
thành tín
hiệu IF và ngược lại.

2.2. Nguồn DC vào:
Sử dụng nguồn DC: ± (20 – 60) VDC


×