Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề cương ôn thi lịch sử HKI lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.59 KB, 4 trang )

Đề cương ôn thi lịch sử HKI lớp 9
1)(3đ) Các nước ĐN Á
I-Tình hình ĐN Á trước và sau 1945:
+Trước 1945: Các nước ĐN Á điều là thuộc địa của thực dân phương Tây (trừ Thái Lan)
+Sau 1945 : Tình hình ĐN Á diễn ra phức tạp và căng thẳng
-Nhân dân các nước ĐN Á đã nổi dậy giành chính quyền
-Đến giữa những năm 50 của thế kỉ 20 hầu hết các nước trong khu vực đã giành được độc lập
-Từ năm 1950 trong bối cảnh chiến tranh lạnh, tình hình ĐN Á trở nên căng thẳng do có sự can hiệp
của Mĩ,Mĩ thành lập khối quân sự SEATO nhằm đẩy lùi ảnh hưởng của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lượt Việt Nam
II-Sự ra đời của tổ chức ASEAN:
-Sau khi giành được độc lập nhiều nước ĐN Á ngày càng nhận thức rõ sự cần thiết phải cùng nhau
hợp tác để phát triển đất nước và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khi vực
-Ngày 8-8-1967, hiệp hội các quốc gia ĐN Á đã thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của
5 nước
-Trong thời kì đầu mới thành lập ASEAN có hai văn kiện quan trọng :
Tuyên bố “Băng Cốc tháng 8 - 1967” xác định mục tiêu của ASEAN , tiến hành sự hợp tác kinh tế và
văn hoá giữa các nước thành viên trên tinh thần duy chì hoà bình và ổn định khu vực
-Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐN Á “Hiệp ước Bari tháng 12-1946” đã xác định những nguyên
tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên
- Từ đầu những năm 80 của thế kỉ 20 do vấn đề Campuchia quan hệ giữa các nước ASEAN và 3 nước
Đông DƯơng lại trở nên căng thẳng đối đầu nhau. Cũng trong thời gian này nên kinh tế các nước
ASEAN đã có những sự diễn biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng nhanh.
III-Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”:
-Sau chiến tranh lạnh tình hình ĐN Á đã được cải thiện rõ rệt
-Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng các thành viên của hiệp hội một số nước xin gia nhập khối
ASEAN như VN năm 1995,Lào ,Mianma 1997, Campuchia năm 1999
-Với 10 nước thành viên ASEAN trở thành 1 tổ chức khu vực hợp tác kinh tế năm 1992 hợp tác kinh
tế, 1994 hợp tác an ninh trong vòng 10-15 năm
2)(4đ) : Trật tự thế giới sau chiến tranh :
I - Sự hình thành trật tự thế giới mới:


-Sau chiến tranh thế giới thứ 2 sắp kết thúc, hội nghị I-an-ta được triệu tập gồm 3 nguyên thủ quốc
gia: Liên Xô, Mĩ,Anh
-Hội nghị thông qua quyết định quan trọng ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ
-Trật tự I-an-ta được hình thành do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực


II-Sự hình thành lien hợp quốc:
-Liên hợp quốc chính thức thành lập , tháng 10-1945 nhầm duy trì hoà bình, an ninh thế giới
-Liên hợp quốc có vai trò quan trọng trong việc duy trì hoà bình,an ninh thế giới đã đấu tranh xoá
bỏ phân biệt chủng tộc giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, xã hội
III-Chiến tranh lạnh:
-Sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra sự đối đầu căng thẳng giữa 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô
và phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
-Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ giữa Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa
-Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự, tiến hành các cuộc chiến
tranh cục bộ , thế giới luôn căng thẳng
IV-Thế giới sau chiến tranh lạnh:
-Xu thế hoà hoãn và hoà dịu
-Sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực,
nhiều trung tâm
-Sau chiến tranh lạnh , hầu hết các nước điều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm
-Duy trì hoà bình và an ninh thế giới ở một số nước
-Xu thế trung của thế giới ngày nay là hoà bình ổn định và hợp tác phát trển kinh tế. Vừa là thời cơ,
vừa là thử thách của các dân tộc khi bước vào thế kỉ 21
3)(3đ) Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
I-Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:
-Chiến tranh thế giới kết thúc nền kinh tế Pháp bị kiệt quệ,Pháp đẩy mạnh khai thác để bù đắp vào
những thiệt hại đó

-Nông nghệp: Pháp tăng cường đầu tư vốn vào đồn điền cao su nên diện tích cây cao su tăng lên
-Công nghiệp: Pháp chú trọng khai mỏ, vốn đầu tư tăng, nhiều công ty mới ra đời, mở them một số
công nghiệp chế biến
-Thương nghiệp: Phát triển hơn trước,Pháp độc quyền đánh thuế nặng các nước nhập vào Việt Nam
-Giao thong vận tải:Pháp đầu tư phát triển thêm đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều
đoạn:
Đồng Đăng – Na Sầm,Vinh – Đông Hà
-Ngân hang Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương. Ngoài ra Pháp còn
tăng cường đánh thuế rất nặng
II-Các chính sách chính trị,văn hoá,giáo dục
-Về chính trị: Pháp thực hiện chính sách “chia để trị”, thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoan mọi
quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp khủng bố


-Về văn hoá giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tính dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế
mở trường học
III-Xã hội Việt Nam phân hoá:
Có 5 giai cấp:
-Giai cấp địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân.Có 1 bộ
phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
-Giai cấp tư sản ngày càng đông
-Tầng lớp tiểu tư sản:Tư sản mại bản cấu kết chặc chẽ với thực dân Pháp. Tư sản dân tộc có phương
hướng kinh doanh độc lập không kiên định , dễ thoả thiệp, bị tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi
-Giai cấp nông dân chiếm trên 90% dân số bị thực dân phong kiến áp bức,bốc lột về các hữu đoạn,
sưu cao, thuế nặng, cướp đoạt ruộng đất
-Giai cấp công nhân bị 3 tầng áp bức bốc lột của thực dân phong kiến áp bức bốc lột của thực dân
phong kiến, có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước. Nhanh chóng
vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng
Phong trào cách mạng Việt Nam Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-1925)
I. Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới:

-Phong trào giải phóng dân tộc phương Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mặt thiết
với nhau và lan rộng khắp thế giới
-Tháng 3-1919 quốc tế cộng sản ra đời
-Tháng 7-1921 hàng loạt các đảng cộng sản ra đời đã tác động rất lớn đến cách mạng Việt Nam
II.Phong trào dân tộc,dân chủ công khai (1919-1925)
-Phong trào dân tộc phát động phong trào trấn hưng nội hoá,bài trừ ngoại khoá(1919), chống độc
quyền cảng Sài Gòn và chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp (1923)
-Các tầng lớp tiểu tư sản được tập hợp trong các tổ chức chính trị: VN nghĩa đoàn, hội phục Việt,...
Với nhiều hình thức đấu tranh: Xuất bản những báo tiến bộ, tổ chức ám sát những tên trùm thực
dân (tiến bom xa diện), phong trào đồi thả Phan Bội Châu và đám tan Phan Châu Trinh
III.Phong trào công nhân (1919-1925)
-Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn đã thành lập tổ chức Công Hội (bí mật)
-Năm 1922 công nhân viên chức các cơ sở công thương ở Bắc Kì đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật có
trả lương
-Năm 1924, diễn ra nhiều cuộc bãi công của công dân ở Nam Định,Hà Nội,Hải Dương.
-Tháng 8-1925, công nhân Ba Son,bãi công nhân cảng, tàu Pháp trở lính sang đàn áp cách mạng
Trung Quốc
-Cuộc đấu tranh này đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam
-Giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức có mục đích chính trị rõ ràng




×