Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Ôn thi môn lập và phân tích dự án đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.58 KB, 11 trang )

1.Khniệm, vtrò của ĐT, ploại ĐT, mtiêu ĐT của nhà nc và của doanh nghiệp
*) kn ĐT: Đầu tư là quá trình bỏ vốn vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội… để thu được lợi
ích dưới các hình thức khác nhau. Có nhiều khái niệm về đt:
- theo quan điểm kinh tế, đt là hoạt động bỏ vốn để tạo nên các tiềm lực và dự trữ cho sản xuất kinh
doanh, và sinh hoạt, các ts cố định đc tạo nên trong quá trình đt này thường tham gia vào nhiều chu kì sản
xuất kế tiếp nhau, có khả năng tạo điều kiện thúc đẩy sự pt của một đối tượng nào đó.
- Theo quan điểm tài chính: đầu tư là một chuỗi hành động chi tiền của chủ đt và ngược lại chủ đt sẽ nhận
đc một chuỗi thu tiền để đảm bảo hoàn vốn, đủ trang trải các chi phí và có lãi.
- Theo góc độ quản lý: đầu tư là quá trình quản lý tổng hợp kinh doanh, cơ cấu tài sản nhằm mục đích
sinh lời.
*) vtrò của đtư
- góc độ vi mô (đv cá thể): ĐT nhằm mục đích tm nhu cầu của các cá nhân
- góc độ vi~ mô (đv xh):
+ nhằm mục đích tạo ra các csở vchất kthuật, thúc đẩy các ngành nghề kt ptr
+ Đt giúp cho chuyển dịch các cơ cấu ktế, đ/chỉnh sự ptr kt, xh ở từng vùng, lãnh thổ
*) ploại ĐT
- theo đtượng ĐT: + ĐT vào đtượng vchất
+ ĐT tài chính: chứng khoán, cho vay, tín dụng
- ploại theo chủ thể ĐT: + các DA do cá nhân làm CĐT
+ DA do DN làm CĐT
+ DA do nhà nc làm CĐT
- theo nguồn vốn ĐT:+ DA sd vốn ngân sách nnc
+DA sd vốn tín dụng có bảo lãnh của nnc, vốn tín dụng ĐT pt của nnc
+DA sd vốn ĐT ptr của DN nhà nc
+DA sdụng nguồn vốn khác
- ploại theo cơ cấu ĐT:+ ĐT theo ngành nghề kt (nn, cn)
+ ĐT theo vùng miền lãnh thổ (trong nước – ngoài nước)
+ ĐT theo cơ cấu vốn
- theo trđộ kthuật: +chiều rộng
+chiều sâu
- theo thời đoạn, kế hoạch: Ngắn hạn < 1 năm


+Trung hạn 1-3 năm
+Dài hạn >3 năm
- theo quy mô, t/c DA: + qtr quốc ja
+DA nhóm A
+DA nhóm B
+DA nhóm C
*) mtiêu của ĐT
- đv cá nhân: đạt đc các mong muốn, lợi ích trg t/lai
- đv các DN:
+ DN hoạt độnh kinh doanh: mtiêu có thể thay đổi phụ thuộc vào tình hình thực tế của DN trg từng thời
kỳ, tuy nhiên mtiêu cơ bản nhất và tồn tại suốt đời DN là tối đa hoá lợi nhuận. Ngoài ra còn có các mtiêu
như: tối đa hoá doanh thu, tối thiểu hoá cfi’, duy trì sự tồn tại của DN, tối đa hoá lợi ích các cổ đông
+ DN hoạt động công ích: thông qua hđ ĐT để tối đa hoá các lợi ích pvụ cộng đồng.
+ đvới NN: mđ chi phối cho hđ của NN chính là tối đa hoá các lợi ích xh, phúc lợi xh, góp phần thúc đẩy
sự ptr của các ngành kt, đchỉnh sự ptr của các ngành nghề kt và vùng lãnh thổ
*)Phân biệt mục tiêu đầu tư của nhà nước và DN:
- Nhà nước: đảm bảo phúc lợi công cộng dài hạn + đảm bảo sự pt kinh tế kĩ thuật, dài hạn của đất nước +
điều chỉnh cơ cấu phát triển kinh tế qua từng thời kì + đb các yêu cầu bảo vệ mtr, tài nguyên + đb an ninh
quốc phòng + đt vào các lĩnh vực mà doanh nghiệp lẻ, tư nhân, ko làm đc vì nguồn vốn quá lớn, mức độ


rủi ro cao, nhưng rất cần thiết với sự pt đất nước, và đời sống con ng +nâng cao đời sống vật chất, văn
hóa, tinh thần và các lợi ích công cộng... Tóm lại, mục tiêu đt của NN là tăng trưởng kinh tế và thu nhập
quốc dân, mục tiêu công bằng xh.
- Mt đt của DN: +cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận + cực đại khối lượng hàng hóa bán ra thị trường +
cực đại giá trị ts của các cổ đông + đạt mức độ nhất định về hiệu quả tài chính của DA + nâng cao uy tín,
chất lượng sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường + duy trì sự tồn tại DN trong cạnh tranh + đt chiều sâu, đổi
mới công nghệ, cải thiện đk lao động của doanh nghiệp. + đt liên doanh liên kế hợp tác nước ngoài nhằm
tranh thủ công nghệ, mở rộng thị trường... Tóm lại với DN, đt có mục đích trước nhất là tối đa hóa lợi
nhuận.

2. Nội dung và ý nghĩa Các GĐ của qtrình ĐT. sự tham gia của các chủ thể trong từng gđoạn ĐT.
*) giai đoạn c/bị ĐT:
YN: Giai đoạn này tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại của các giai đoạn sau
ND:- ncứu sự cần thiết fải ĐT và quy mô đầu tư xdct
- thăm dò thị trường, tìm nguồn cung ứng vật tư thiết bị, knăng huy động vốn,lựa chọn hthức ĐT
- Đtra k/sát, chọn địa điểm xd
- lập DA ĐT
- gửi hsơ DA và văn bản đến ng` có thẩm quyền qđ ĐT, tổ chức cho vay vốn, cquan thẩm định DA
Giai đoạn này kết thúc khi nhận đc văn bản quyết định đầu tư nếu đây là đầu tư của nhà nước và văn bản
giấy phép đầu tư nếu là đt của các thành phần kinh tế khác.
*) giai đoạn thực hiện ĐT
YN: gdoan thực hiện đầu tư giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện quá trình đầu tư nhằm vật chất hóa
vốn đầu tư thành tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.
ND:
Trc hết cần làm tốt công tác cbị xd:
- phía CĐT có trách nhiệm: + Xin giao đất or thuê đất theo qđ NN
+ xin giấy phép xd và jây phép khai thác tài nguyên TN
+ cbị mặt bằng xd
+ mua sắm t/bị và công nghệ
+ tổ chức tuyển chọn TVKS, TK, giám định kthuật và c/l ctrình
+ Thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán
+Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xdct
+ ký kết hợp đồng với nhà thầu để t/hiện DA
- Các tổ chức XD có trách nhiệm: + cbị các đk cho thi công xd. San lấp mặt bằng xd điện, nc, công
xưởng, kho tàng bến bãi...công trình tạm phục vụ thi công
+ cbị xd n~ ctr` liên quan trực tiếp
+ tiến hành thi công đúng TK, dự toán và tổng tiến độ đc duyệt
+ CĐT có trách nhiệm theo dõi, ktra vc t/hiện các hợp đồng
+ Các nhà thầu fải t/hiện đúng tiến độ và c/l xd ctr đúng thời hạn, đảm bảo hạ c/l hạ giá thành xây lắp
-Nhà tư vấn: Có trách nhiệm jam định kthuật và c/l ctr theo đúng chức năng mà hợp đồng kí kết

*) giai đoạn kthúc ĐT đưa CT vào khai thác sử dụng:
YN: giai đoạn này nhằm đạt đc các mục tiêu của dự án.
ND: + nghiệm thu, bàn jao ctr
+ thực hiện việc kthúc xd
+ vận hành chạy thử, hướng dẫn sử dụng CT
+ đào tạo chuyển giao CN nếu có
+ bảo hành CT
+ Quyết toán VĐT
+ phê duyệt quyết toán


3. Căn cứ xđ sự cần thiết của DA? Cho ví dụ
-Đặc điểm ktế-xh vùng và các khu vực lân cận: Dsố, lao động, ngành nghề
-Chiến lược phát triển ktế-xh của vùng và khu vực lân cận: Dsố, lđộng, ngành nghề ktế dvụ.
-Quy hoạch xd có liên quan đến DA
+Quy hoạch xd cn thể hiện các khu cn có liên quan
+Các quy hoạch đô thị
+Quy hoạch ctrình gt khác, đường sắt, mạng lưới đường giao thông
-Hiện trạng mạng lưới đường gt: Đường bộ, sắt...( km/ng; khả năng phục vụ mật độ)
-Dự báo lưu lượng và đường gt trong tương lai
6. Khái niệm vai trò trình tự đánh giá tác động môi trường trong dự án đầu tư xây dựng
Khái niệm: Môi trường được hiểu là không gian sinh sống của con người. Các tác động giữa dự án và môi
trường gọi là tác động môi trường, các tác động này qua lại lẫn nhau. Môi trường dẫn đến hình thành dự
án và dự án khi hình thành sẽ có tác động nhất định ngược lại tới mtr. Đánh giá tác động môi trường
(DTM) là một quá trình mang tính hệ thống nhằm xác định, dự báo và đánh giá các tác động qua lại có
thể có do sự xuất hiện hoạt động dự kiến (dự án) sẽ xảy ra trong tương lai.
Vai trò cũng như mục tiêu của DTM:
nâng cao tính thân thiện với môi trường của các đề xuất tk
đảm bảo các nguồn lực đc sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả
xác định các biện pháp giảm thiểu tác động xấu nhất có thể có

Làm căn cứ ra quyết định đầu tư, trong đó bao gồm các điều kiện điều khoản về mtr trong quá
trình triển khai thực hiện DA.
Bảo đảm cho sự an toàn và sức khỏe con ng.
Loại bỏ các thay đổi vĩnh viễn gây hủy hoại mtr
Duy trì các nguồn năng lượng quí, khu sinh thái
Nâng cao vai trò cộng đồng trong việc triển khai các dự án
Vai trò của ĐTM rất quan trọng, ở một mức độ nào đó, nó quyết định đến việc tiến hành hay từ bỏ dự án.
Tuy nhiên nó không phải là công cụ để cản trở việc tiến hành dự án. Dự án vẫn có thể được tiến hành
ngay cả khi trái với quan điểm của đánh giá tác động môi trường nhưng phải đảm bảo các bên liên quan
đã có nhận thức đầy đủ về các hậu quả có thể gây ra đối với môi trường trong tương lai.
Trình tự ĐTM trong các DA đt xây dựng:
* Các tài liệu ĐTM: ĐTM đc tiến hành song song và độc lập trong: + hồ sơ dự án đầu tư xây dựng ctr +
báo cáo ĐTM
* Trình tự ĐTM:
- Sàng lọc Mtr: xác định sự cần thiết của thực hiện ĐTM và mức độ thực hiện tương ứng. Sàng lọc mtr đc
xác định theo các tiêu chuẩn: + theo tính chất môi trường + các tác động tiềm ẩn + khả năng phục hồi của
môi trường sau các thay đổi. + mức độ tin cậy cảu các tác độn dự đoán + kế hoạch dự án khung pháp lý
và các quá trình khác + mức độ chấp thuận của cộng đồng
-Xác định phạm vi đánh giá. Là xác định các vấn đề quan trọng cần thực hiện ĐTM, nhằm định hướng
đúng trong quá trình triển khai, tránh lãng phí thời gian tiền bạc vào những nghiên cứu ko cần thiết. Mục
đích của quá trình này là làm rõ: + những vấn đề cần thực hiện ĐTM + giới hạn phù hợp để thực hiện
ĐTM + cung cấp các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định + những vấn đề cần đc nghiên cứu sâu
hơn.
Quá trình này đc thực hiện qua các bước: +lập danh sách các loại tác động và thông tin kèm theo + lập
danh sách rút gọn các tác động chủa yến trên cơ sở mức độ cần thiết và quan trọng của nó đến việc ra
quyết định. Bao gồm so sánh, đánh giá các tác động với hệ thống tiêu chuẩn sẵn có + phân loại và xếp
hạng các tđ trên cơ sở các mục tiêu, tiêu chuẩn của DA.


Các phương pháp đc dùng để xđ phạm vi:+thu thập ý kiến cộng đồng + ý kiến các bên tham gia DA + tiến

hành các buổi họp, đánh giá chuyên đề có liên quan.
-Phân tích các tác động: bao gồm:+ xác định tác động + đánh giá tác động: tính toán và đo lường các tác
động.
- kiểm soát và quản lý các tác động: ngăn ngừa tác động xấu và giữ chúng trong phạm vi chấp nhận đc.
- Lập báo cáo đánh giá tác động Mtr: tập hợp và hoàn thành các nội dung thông tin cần thiết theo yêu cầu
để các cấp có thẩm quyền xem xét và phê duyệt.
7. Vị trí vài trò của phân tích kinh tế xã hội và phân tích tài chính, mục đích và nội dung của phân tích
kinh tế xã hội trong dự án đầu tư xây dựng?
Dùng để lựa chọn phương án tối ưu cho một dự án xdct. Sau khi ph/án kỹ thuật được đề xuất, pt kỹ thuật
giúp lựa chọn ph/án hợp lý. Nếu có đủ số liệu cần thiết  so sánh lựa chọn thông qua pt kt kỹ thuật. Sau
đó bước pt ktxh và pttc sẽ khẳng định tính hiệu quả của ph/án. Nếu bước pt ktế kỹ thuật ko chọn được
ph/án tối ưu  bước pt ktxh – pttc sẽ là công cụ để chỉ ra ph/án tối ưu cần lựa chọn.
Hoạt động tài chính bao gồm toàn bộ các hoạt động phát sinh trong quá trình huy động vốn, use nguồn
vốn và thu lợi nhuận – trả nợ.
- Pttc là qtrình chọn lọc, tìm hiểu về mối tương quan các chỉ tiêu tài chính và tình hình tài chính của 1
DA. Từ đó giúp chủ đầu tư đưa ra qđịnh đtư.
*Mục đích:
-Để lựa chọn đối tác đầu tư: Dựa vào pttc của DA thì doanh nghiệp có thể tìm các đối tác đtư đồng ý hợp
tác or liên kết kinh doanh.
-Thường áp dụng đvới các dự án do vốn lớn or các yếu tố # doanh nghiệp cần huy động thêm ng để hợp
tác kinh doanh. Dựa vào pttc DA  để đối tác đưa ra qđịnh có hợp tác hay ko.
-Là căn cứ để nhà tài trợ qđịnh tài trợ hay ko.
Dựa vào pttc nhà tài trợ xem xét khả năng trả nợi và độ an toàn về tài chính của DA  có tài trợ ko
-Là căn cứ để cơ quan quản lý NN ra qđịnh có cho phép đtư hay ko
-Là căn cứ để CĐT ra qđịnh có đtư hay ko.
*Nội dung:
-Xđ tổng mức đầu tư ( vốn đtư xd ban đầu)
-Huy động vốn: Nguồn huy động ( lãi suất, chi phí)
+Số lượng, cơ cấu vốn
+Thời gian huy động và các điều kiện huy động ( kế hoạch trả nợ)

-Sử dụng vốn: Xđ dòng thu, chi
+Xđ các chỉ tiêu hiệu quả, độ an toàn về tài chính
+Kế hoạch trả nợ
-Phân tích lợi nhuận trả nợ nhà tài trợ (kết thúc hợp đồng vay) : Cổ đông – Ng lđộng – Ngân sách NN –
PP cho các quỹ của DN.
8. Sự giống và khác nhay giữa phân tích kinh tế xã hội và phân tích tài chính; Mục đích và nội dung
của phân tích kt xh?
a) Giống nhau:
- Đều nằm trong hồ sơ DAĐT.
- Đều do CĐT or tư vấn do CĐT thuê lập DA thực hiện.
- Đều xem xét tính khả thi của việc thực hiện DA và là căn cứ để các chủ thể có liên quan ra qđịnh đầu tư
hay không.
b) Khác nhau
* Về qđiểm và mục đích
-Về qđiểm pttc đứng trên qđiểm và góc độ của nhà đtư  mục đích: tối đa hóa lợi nhuận là mục đích chủ
yếu.


-pt ktxh đứng trên qđiểm và góc độ của NN và xh  mục đích: tối đa hóa lợi ích cộng đồng là mục đích
bao trùm.
* Về ND và pp phân tích
-Xđ chi phí or tổng mức đtư, chi phí yếu tố đầu vào.
+)PTTC: dùng giá thị trường (giá tài chính)
+)PTKTXH: dùng giá ktế ( giá ẩn, giá mờ, giá tham khảo  giá thị trường có điều chỉnh)
-Xđ suất chiết khấu.
+)PTTC: Suất chiết khấu tài chính được xđ cho từng DA và dựa chủ yếu vào chi phí sử dụng vốn bình
quân của CĐT.
+)PTKTXH: Suất chiết khấu KTXH được xđ chủ yếu dựa vào chi phí sử dụng vốn bình quân của toàn xh
do vậy nó mang t/c thống nhất và chung cho toàn XH. Suất chiết khấu xh thường do NN quy định trong
từng thời kỳ phụ thuộc vào từng ngành nghề, vùng lãnh thổ, t/c, loại hình DA.

Xđ dòng thu chi:
+PTTC: Đứng trên qđiểm của CĐT. Mỗi khoản thu chi mà CĐT nhận được or bỏ ra trong vòng đời của
DA.
+PTKTXH: Xét đến các dòng thu và chi đứng trên qđiểm của toàn bộ nền KTQD-XH.
-PP so sánh lựa chọn phương án.
+)Nguyên tắc so sánh
PTTC: So sánh các ph/án với nhau
PTKTXH: So sánh ph/án có DA và ph/án giữ nguyên hiện trạng (đtư-ko đtư)
+)Nguyên tắc lựa chọn
PTTC: thông thường trong PTTC để đảm bảo tính thống nhất trong việc lựa chọn PA thì ng ta sẽ tiến
hành lựa chọn PA tài chính tốt nhất sau đó đánh giá xem ph/án đó có đạt hiệu quả KT-XH hay ko?
PTKTXH: Lựa chọn ph/án tối ưu về mặt KTXH. Sau đó tiến hành pt hiệu quả tài chính
Nếu DA yêu cầu đạt hiệu quả t/c  chọn. Nếu không  ko cần pt hoặc pt để biết.
Mục đích và nội dung phân tích ktxh trong dự án đầu tư xd.
Khái niệm: là việc xem xét các chi phí và lợi ích KTXH mà DA đem lại cho toàn bộ nên KTQD và XH để
từ đó giúp ng có thẩm quyền ra qđịnh đtư.
* Mục đích bao trùm của việc pt ktxh là để đảm bảo cho các lợi ích của DA và DN không mâu thuẫn với
lợi ích của NN-XH. Cụ thể:
- Là căn cứ để CĐT tìm đối tác đtư
- Là căn cứ để nhà tài trợ ra qđịnh tài trợ
- Là căn cứ để các cq quản lý NN cho phép đtư
- Là căn cứ để CĐT ra qđịnh đtư
- Là căn cứ để XH và nhdân ủng hộ qtrình đtư.
* Nội dung
-Xđ chi phí or tổng mức đtư, chi phí yếu tố đầu vào: dùng giá ktế ( giá ẩn, giá mờ, giá tham khảo  giá
thị trường có điều chỉnh)
-Xđ suất chiết khấu: Suất chiết khấu KTXH được xđ chủ yếu dựa vào chi phí sử dụng vốn bình quân của
toàn xh do vậy nó mang t/c thống nhất và chung cho toàn XH. Suất chiết khấu xh thường do NN quy định
trong từng thời kỳ phụ thuộc vào từng ngành nghề, vùng lãnh thổ, t/c, loại hình DA.
Xđ dòng thu chi: Xét đến các dòng thu và chi đứng trên qđiểm của toàn bộ nền KTQD-XH.

9. Thế nào là lợi ích và chi phsi kinh tế xã hội; Phân tích các lợi ích xã hội mà một dự án đầu tư xây dưng
công trình giao thông mang lại?
*) Chi phí KTXH: Các chi tiêu hay tổn thất mà NN-XH phải gánh chịu khi thực hiện DA. Bao gồm:


- tài nguyên thiên nhiên của đất nước phải dành cho dự án, mà loại tài nguyên ngày hoàn toàn có thể sử
dụng vào việc khác trong tương lai gần để có thể sinh lợi. Để bồi hoàn chi phí này các DN thường phải
nộp thuế tài nguyên
- Các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội mà NN phải bỏ vốn từ ngân sách NN để xd, mà các cơ sở hạ tầng này
trực tiếp hay gián tiếp phụ vụ cho dự án ( ví dụ: các công trình giao thông, điện, cấp thoát nước…) Để bồi
hoàn chi phí này các DN thường phải nộp thuế xd cơ sở hạ tầng
- Lực lượng Lao động nghề nghiejep mà nhà nước đã phải bao cấp trong đào tạo, lực lượng này đc DA sử
dụng.
- Chi phí quản lý chung của nhà nước để tạo đk thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
- Các tổn thất về kt, xh và môi trường mà nhà nước và nhân dân, nhất là ndan ở địa phương nơi xd công
trình của DA, phải gánh chịu khi thực hiện dự án. VD:….
*) Lợi ích KTXH:
- Là loại lợi ích về kt- xh đc xét theo giác độ vĩ mô của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và xh.
- lợi ích kt-xh của dự án thương đã đc trừu đi các chi phí kt-xh có bao gồm và không bao gồm lợi ích của
doanh nghiệp trong 1 số trường hợp.
- lợi ích về ktxh phức tạp hơn lợi ích tài chính ko những về chủng loại lợi ích mà còn về tính thay đổi của
lợi ích theo thời gian và theo từng quốc gia. VD: ở 1 giai đoạn lợi ích ktxh quốc gia là giải quyết thất
nghiệp là chính nhưng ở giai đoạn khác thì lợi ích ktxh đòi hỏi giải quyết khan hiếm lương thực là
chính…
*) Các lợi ích xã hội mà một dự án đầu tư xây dưng công trình giao thông mang lại
- Lợi ích do giảm chi phí vận hành xe (VOC) đây là loại lợi ích dễ đo lường nhất và cũng là quan trọng
nhất trong các dự án GT. Nó thường bao gồm chi phí về nhiêu liệu, dầu nhớt, lốp, duy tu, khấu hao kinh
tế (xe cộ cũ nát), phụ thuộc vào cấu trúc hình học đường (độ cong, cao, dốc) tình trăng mặt đường,(lôi
lõm, ghồ ghề hay phẳng) hành vi của ng lái xe và mức độ kiểm soát giao thông.
- Lợi ích do rút ngắn chiều dài vận chuyển hàng hóa và hành khách: nhờ có công trình GT mà chiều dài

vận chuyển hàng hóa và hành khách sẽ giảm hoặc tăng.
- Lợi ích do tiết kiệm thời gian vận chuyển hàng hóa và hành khách.Thời gian rất quan trọng. Giá trị thời
gian đc tính cho các trường hợp sau: + thời gian làm việc: thời gian để 1 ng tham gia chuyến đi có thể tiết
kiệm đc để sử dụng vào sản xuất hàng hóa dịch vụ, có thể đc định giá dựa vào chi phí với ng sử dụng lao
động.+ giá trị của thời gian ko làm việc: chính là thời gian nghỉ ngơi, khó xác định trực tiếp mà phải tham
chiếu từ các đại lượng khác+ thời gian đi vòng quanh và chờ đợi + thời gian đối với việc vận chuyển hàng
hóa: hàng đến sớm, sớm đc sử dụng và mang lại lợi ích nhất định + giá trị của thời gian qua nhiều năm.
- Lợi ích do giảm tai nạn: Các DA GT có thể có thể ảnh hưởng tới sự an toàn của việc di chuyển trên hệ
thống, hoặc có thể thay đổi điều kiện vận chuyển. Tác động của nó có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Các
tác động đó cần đc tính đến khi đo lường lợi ích.
10 .Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn vào một lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nhằm thu được
lợi nhuận. Các hoạt động sản xuất kdoanh và dịch vụ này chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ mtrường
bên ngoài: mtrường chinh trị, kinh tế - xã hội... hay còn được gọi là "môi trường đầu tư". Mặt khác, các
hoạt động đầu tư là các hoạt động cho tương lai do đó nó chứa đựng bên trong rất nhiều yếu tố bất định.
Đó chinh là các yếu tố làm cho dự án có khả năng thất bại làm xuất hiện các yếu tố rủi ro ko chắc chắn và
đồng thời nó cũng là nguyên nhân làm cho các nhà đầu tư có vốn lựa chọn hình thức đầu tư gián tiếp
thông qua các cơ quan kdoanh tiền tệ, mặc dù họ biết lãi suất thu được từ hình thức đầu tư gián tiếp thấp
hơn so với hình thức đầu tư trực tiếp.
Vì vậy trong hoạt động đầu tư việc phân tích và đánh giá đầy đủ trên nhiều khía cạnh khác nhau là việc
làm hết sức quan trọng. Việc phân tích phải được thực hiện một cách đầy đủ thu nhận các thông tin về
hoạt động kinh tế sẽ được tiến hành đầu tư kề cả thông tin quá khứ thông tin hiện tại và các dự kiến cho
tương lai. Sự thành công hay thất bại của một dự án đầu tư được quyết định từ việc phân tích có chinh xác


hay không. Thực chất của việc phân tích này chinh là lập dự án đầu tư. Có thê nói dự án đầu tư được soạn
thảo tốt là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các công cuộc đầu tư đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong
muốn. Hầu hết các nước trên thế giới đều tiến hành hoạt động đầu tư dưới hình thức các dự án đầu tư.
Phân tích ảnh hưởng của chất lượng dự án đầu tư đến hiệu quả của việc thực hiện dự án :
11. Phân biệt rủi ro và bất định :

Bất định hiểu theo nghĩa rộng, là sự không đầy đu và không chính xác của thông tin về dự án, trong đó có
các vấn đề liên quan đến chi phí và kết quả của dự án. Bất định phản ánh tình huống trong đó không tinh
được xác suất xuất hiện của sự kiện. Rủi ro là tổng hợp những yếu tố ngẫu nhiên, những tình huống không
thuận lơi lien quan đến bất định, có thể đo lường bằng xác suất không đạt mục tiêu đã định của dự án và
gây nên các mất mát, thiệt hại.Như vậy, theo ý hiểu thông thường, rủi ro luôn luôn là yếu tố mang mầu
sắc tiêu cực,nhưng khác với bất định rủi ro có thể đo lường,lượng hoá được.
Một dự án XDGT có thể gặp các loại rủi ro và bất định là :
-Chi phí xd vượt quá dự toán
-Công trình xd ko đảm bảo các yêu cầu của dự án
-Hoàn thành k đúng thời hạn
-Không giải tỏa được dân, phải thu hẹp hoặc hủy bỏ dự án…
12 Các phương pháp phân tích định lượng rủi ro của dự án :
Các phương pháp phân tích rủi ro cho một dự án đầu tư có thể chia làm 3 nhóm là các phương pháp tính
toán gần đúng, các phương pháp tính toán tổng hợp và các phương pháp theo nguồn gây rủi ro
+ Các phương pháp tính toán gần đúng : - Rút ngắn tuổi thọ dự án; - Giảm dòng lãi ; - Tăng suất chiết
khấu.
+Các phương pháp tính toán tổng hợp : -Lý thuyết xác suất; - Mô phỏng ; - Cây quyết định ; - Phân tích
hòa vốn.
+Các phương pháp theo nguồn gây rủi ro : - Phân tích độ an toàn; - Phân tích độ nhạy ;
Nội dung các phương pháp tính toán gần đúng và phạm vi áp dụng :
Các phương pháp tinh toán gần đúng có thể coi như là các trường hợp đơn giản của phương pháp phân
tích độ nhạy khi mà ta cho một số chi tiêu thay đôi theo hưởng bất lợi với một lượng nhất định rồi tinh
toán lại các chi tiêu hiệu quả. Nếu các chi tiêu hiệu quả vẫn ở trên ngưỡng cho phép thì dự án được coi là
ổn định. Ưu điềm của các phương pháp này là đơn giản dễ hiều ít tốn kém và dễ thực hiện. Tuy nhiên,
chủng (các phương pháp tinh toán gần đúng) thường không đi sâu vào chi tiết và các chi tiêu đầu vào
được lựa chọn để khảo sát thường là các chi tiêu tương đối bao quát. Các chỉ tiêu thường được nhắc đến
trong các phương pháp tinh toán gần đúng là tuổi thọ dự án dòng lãi và suất chiết khấu.
13. Nội dung phương pháp phân tích độ nhạy :
Phân tích độ nhạy của dự án là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quà tài chính khi các yếu tố có
liên quan đến chúng thay đổi. Phân tích độ nhạy giúp cho chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với các yếu tố

nào hay nói một cách khác yếu tố nào gây nên sự thay đồi nhiều nhất của các chi tiêu hiệu quả để từ đó có
biện pháp quản ly chủng trong quá trình thực hiện dự án.
Mặt khác phân tích độ nhạy cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao. Dự án có độ an toàn
cao là những dự án vẫn đạt hiệu quà cần thiết khi những yếu tố tác động đến nó thay đổi theo chiều hướng
không có lợi.
Các pp phân tích độ nhạy :
pp1: Phân tích độ nhạy của từng chi tiêu hiệu quả tài chinh với từng yếu tố có liên quan nhằm tìm ra yếu
tố gây nên sự thay đồi lởn chi tiêu hiệu quả xem xét.
Nội dung của phương pháp:
- Xác định những biến chủ yếu (những yếu tố liên quan) đến chi tiêu hiệu quả tài


chinh xem xét.
- Tăng giảm các yếu tố đó theo cùng một ty lệ % nào đó.
- Đo lường ty lệ thay đổi của chi tiêu hiệu quả tài chinh.
Yếu tố nào gây nên sự thay đồi lởn chi tiêu hiệu quả tài chinh đã lựa chọn thì yếu tố đó cần được nghiên
cứu và quản ly nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tốt.
pp2: Phân tích ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố (trong các tình huống
tốt xấu khác nhau) đến chi tiêu hiệu quả để đánh giá độ an toàn tài chinh của dự án.
pp3. Phân tích độ nhạy theo phía bất lợi
Người ta cho các yếu tố liên quan thay đồi theo hưởng bất lợi một số % nào đó nếu phương án vẫn đạt
hiệu quả thì nó được coi là an toàn.Độ nhạy của dự án thường được xem xét theo các tình huống tốt nhất
xấu nhất và bình thường để xem xét và quyết định cuối cùng.
Tại sao phải phân tích độ nhạy :
Phân tích độ nhạy của dự án giúp cho chủ đầu tư biết đc dự án nhạy cảm vs các yếu tố nào hay nói 1 cách
khác, yếu tố nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả xem xét để từ đó có biện pháp quản
lý chúng trong quá trình thực hiện dự án.Mặt khác phân tích độ nhạy của dự án còn cho phép lựa chọn đc
những dự án có độ an toàn hơn cho những kết quả dự tính.Dự án có độ an toàn cao là những dự án vẫn đạt
đc hiệu quả khi những yếu tố tác động đến nó thay đổi theo những chiều hướng ko có lợi.
14 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư XDCT :

giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được tính hợp lý của dự án đứng trên giác độ
hiệu quả kinh tế xã hội.
giúp cho các chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất theo quan điểm hiệu quả tài
chính và khả thi của dự án.
Giúp cho các định chế tài chính ra quyết định xác định về cho vay hoặc tài trợ cho dự án theo các
quan điểm khác nhau.
Giúp mọi người nhận thứ và xác định rõ những cái lợi, cái có hại của dự án trên các mặt để có các
biện pháp khai thác và khống chế.
Xác định rõ tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư.
*) nội dung thẩm định dự án đầu tư XDCTGT :
+ Thẩm định các điều kiện pháp lý : để quyết định xét duyệt dự án bao gồm các văn bản và thủ tục sau :
hồ sơ trình duyệt có đủ theo quy định và có hợp lệ hay ko?
Tư cách pháp nhân và năng lực của chủ đầu tư, gồm :
o
quyết định thành lập, thành lập lại các doanh nghiệp nhà nước hoặc giấy phép hoạt động đối với
các thành phần kinh tế.
o
Người đại diện chính thức.
o
Năng lực kinh doanh : các văn bản thể hiện năng lực tài chính.
o
Địa chỉ liên hệ, giao dịch.
Trong điều kiện dự án đầu tư của nước ngoài cần có thêm các văn bản sau :
o
Bản cam kết thực hiện dự án nếu được phê duyệt.
o
Bản cam kết đã cung cấp thông tin chính xác về những vấn đề liên quan đến liên doanh.
o
Một số văn bản thỏa thuận.
o

Bản cam kết tuân thủ luật pháp việt nam của phía nước ngoại.
+ Thẩm định mục tiêu của dự án :
Mục tiêu của dự án có phù hợp với quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
của cả nước, vùng hay địa phương, ngành ko?
Ngành nghề trong dự án có thuộc nhóm nganh nghế nhà nước cho phép hoạt động hay ko?


Có nhóm ngành ưu tiên hay ko? Nếu thuộc nhóm ngành ưu tiên thì dự án sẽ được hưởng các chế
độ ưu đãi và khi xét duyệt sẽ thuận lợi hơn.
+ Thẩm định về sự cần thiết của dự án :
1. Sự cần thiết phải đầu tư :
- ý nghĩa kinh tế - xã hội của dự án khi đưa vào hoạt động.
- xem xét đán giá tính cấp bách của việc triển khai xây dựng công tính giao thông, thời hạn hợp lý đưa
công trình vào sử dụng theo từng giai đoạn đầu tư và giai đoạn quy hoạch cuối cùng.
2.Các tài liệu cơ bản dùng trong quá trình nghiên cứu :
-đánh giá các số liệu về kinh tế - xã hội.
-đánh giá các số liệu về khảo sát lưu lượng xe trên các tuyến đường hiện có trong vùng thiết kế, các yếu
tố hình học của công trình, chất lượng khai thác công trìn và các công trình có liên quan.
-đánh giá kết quả dự báo lưu lượng xe cho năm tính toán công trình.
-đánh giá các số liệu khảo sát địa hình , địa chất, thủy văn, vật liệu xây dựng.
+ Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ của dự án :
-kiểm tra công cụ sủ dụng trong tính toán.
-Kiểm tra những sai sót trong tính toán : không đúng hay không phù hợp
-Kiểm tra tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối với dự án.
-Thẩm định địa điểm xây dựng từ văn bản pháp lỳ đến địa điểm cụ thể, ảnh hưởng của dự án đến môi
trường, tích cực và tiêu cực.
+ Thẩm định về tài chính của dự án :
-Kiểm tra các phép tính toán. Lưu ý các công cụ, căn cứ tính toán.
-Kiểm tra tổng vốn đầu tư, cơ cấu các loại vốn :
-Thẩm tra độ an toàn về tài chính : tỷ lệ vốn có/vốn đầu tư. Khả năng trả nợ của dự án.

-Kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả .
+ Thẩm định về kinh tế - xã hội : nhằm
dự án có sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nước không, đã mgang lại lợi ích kinh tế ji` cho đất
nước.
dự án có tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, cải tạo nếp sống tập quán
hay không.
Mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu của xã hội không.
+ Thẩm định về tác động môi trường :
hướng tích cực : bảo vệ và cải tạo nguồn nước, nguồn dưỡng khí cho con người, các công trình
kiến trúc khác, tạo cảnh quan , vẻ đẹp thiên nhiên.giảm thiểu thiệt hại do môi trường sinh ra.
Hướng tiêu cực : mức độ phả hoại môi trường do vỡ cân bằng sinh thái. Và ảnh hưởng đến môi
trường xã hội.
+ Thẩm định kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện dự án :
kế hoạch cung cấp các điều kiện dự án : vốn, đất đai, công nghệ …
kế hoạch về biện pháp thực hiện dự án.
Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.
Khả năng triển khai xây dựn công trình, vấn đề cung cấp vật liệu, máy móc, vẩn chuyển thi công,
và tiến độ thực hiện dự án.
Câu 15 :


*) tại sao tiền tệ có giá trị theo thời gian : trong nền kinh tế thị trường tiền luôn luôn phải được sử dụng
với một lãi suất nhất đinh, nếu đồng tiền không được sử dụng thì phải coi đó là một thiệt hại do ứ đọng
vốn dó đó hiệu quả kinh tế của cùng một số vốn bỏ ra ở các thời điểm khác nhau sẽ khác nhau, ta không
thể cộng dồn các khoản chi phí bỏ ra ở các thời điểm khác nhau một cách trực tiếp.
*) trong các dự án xây dựng có thể tiến hành theo giai đoạn hoặc phải có vốn đầu tư bổ sung theo giai
đoạn để đảm bảo khối lượng công tác tăng lên, hoặc là trong trường hợp phải so sánh các phương án có
thời gian xây dựng khác nhau, hoặc sự phân bố vốn đầu tư cho các năm xây dựng khác nhau
=> tính chất thời gian của vốn đầu tư được quyết định vơi 3 yếu tố :
- chi phí đền bù do lạm phát : giá cả thị trường, tiền lương …

- chi phí cho các yếu tố ngẫu nhiên : có thể xẩy ra theo thời gian, thường là sự thể hiện kết quả điều tiết vĩ
mô của nhà nước.
- chi phí cơ hội : do sử dụng tiền vào hoạt động này mà không sử dụng vào hoạt động khác.
Câu 16 :
*) chi phí sử dụng vốn là ji ?
Chi phí sử dụng vốn là lãi suất làm cân bằng giữa giá trị của nguồn vốn nhận được và giá trị qui về thời
điểm hiện tại của các khoản chủ đầu tư phải chi trả trong tương lai, như tiền lãi vaym tiền trả gôc, trả lãi
cổ phần …
*) mục đích chi phí sử dụng vốn :
- để chủ đầu tư lựa chọn nguồn vốn và là căn cứ để tính suất chiết khấu.
*)phương pháp xác địn chi phí sử dụng vốn của các nguồn vốn :
a. Ngân sách nhà nước.
Là khoản vốn nằm trong kế hoạch ngân sách hành năm mà chính phủ bố trí cho dự án.
- Chi phí sử dụng vốn ngân sách nhà nước.
Vốn ngân sách nhá nước là vốn được cấp cho dự án nên thực tế không có chi phí sử dụng vốn or nếu có
thì chỉ là chi phí để xin cấp ngân sách.
b. Huy động vốn vay.
Huy động vốn từ các ngân hàng tín dụng or từ các tổ chức tài chính.
- Chi phí sử dụng vốn trước thuế ( Thuế thu nhập doanh nghiệp ). Chi phí này là lãi vay: Kvay . Quy định
trong hợp đồng cho vay.
- Chi phí sử dụng vốn sau thuế.
Do lãi vay đc khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế do vậy khi vay vốn để đầu tư thì sẽ tiết kiệm được
một khoản từ thuế ( Giảm lượng thuế thu nhập phải nộp )> Do vậy lãi suất thực tế khi vay vốn sẽ được
giảm và được tính theo công thức sau:
+ Không đi vay: Lchịu thuế = ( D – C ). D : doanh thu; C : chi phí
Thuế thu nhập : Ttn = ttn. . Lchịu thuế . ttn : thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Vay vốn : Vvay , Kvay .
Tiền lãi : Ivay = Vvay . Kvay
Lchịu thuế ¬= ( D- C - Ivay )
Ttn = ttn ( D- C- Ivay )

c. Huy động vốn ODA.
Đối với các dự án thuộc chương trình hỗ trợ của vốn vay ODA. Chi phí sủ dụng vốn ODA rất thấp
thường nằm từ 1,5% - 5% tùy theo từng loại dự án từng quốc gia.
d. Huy động vốn từ phát hành trái phiếu.
Chi phí sử dụng vốn từ phát hành trái phiếu .


Ktrái phiếu = Lãi tức của trái phiếu/ Mệnh giá trái phiếu.
e. Huy động vốn chủ sở hữu.
- Huy động vốn từ cổ phiếu
Kcổ phiếu = Lợi tức/ Mệnh giá cổ phiếu.
- Huy đông vốn từ lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản đóng góp, nộp cho ngân sách nhà nước và
trích lập các quỹ của doanh nghiệp thì sẽ được tiến hành phân chia cho cổ đông. Trả cổ tức theo cổ phần
mà mỗi cổ đông nắm giữ .
Tuy nhiên trong một số trường hợp thì doanh nghiệp không phân chia lợi nhuận cho các cổ đông mà giữ
lại để phục vụ lợi ích kinh doanh. Lúc này chi phí của lợi nhuận giữ lại chính là chi phí cơ hội của vốn
mà cổ đông mong muốn khi để lại lợi tức cho doanh nghiệp.
Chi phí này thường được lấy căn cứ vào lãi suất tiền gứi ngân hang và một khoản để bù đắp chi phí cơ
hội cho cổ đông.
d.Huy động vốn từ viện trợ.
Chi phí huy động vốn là các khoản chi phí liên quan đến giao dịch tìm nguồn vốn viện trợ và kí hợp
đồng viện trợ.
a khấu hao trong phân tích tài chính :



×