Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.2 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨÂ VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI
LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dùng cho hệ: cử nhân Khoa Kinh tế
Số ĐVHT : 4 Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: Phân kỳ dự án đầu tư
Một dự án sản xuất sản phẩm X. Năm 2003 là năm sản xuất kinh doanh thứ nhất,
được lựa chọn làm năm tính toán của dự án. Các số liệu dự báo như sau: Dự báo tổng
cầu 2003 = 48.000 tấn/năm; Dự báo tổng cung 2003 = 16.500 tấn/ năm.
Do điều kiện về vốn dự án chỉ có khả năng nhập 4 dây chuyền sản xuất. Năng suất
1 dây chyền bằng 2,5 tấn/h. Giá 1 dây chuyền bằng 200.000 USD.
a - Hãy xác định công suất lý thuyết, công suất thiết kế của dự án.
Cho biết công suất thực tế tính như sau:
- Năm 1 (2003): bằng 50% công suất thiết kế.
- Năm 2 (2004): bằng 75% công suất thiết kế.
- Năm (2005): bằng 90% công suất thiết kế.
b - Hãy cho biết nên phân kỳ đầu tư như thế nào? Dự án không có xuất khẩu, hãy
xác định thị phần của dự án năm 2003.
(Cho biết 1 ngày làm việc 1 ca, 1 ca = 8 giờ)
Giải:
a) - Chênh lệch cầu, cung năm 2003:
∆2003 = 48.000 T/n - 16.500 T/n = 31.500 T/n
- Công suất lý thuyết của dự án (CSLTDA):
2,5 T/h x 4 d/c x 8 ca/h x 3 ca/ngày x 365 ngày/năm = 87.600 T/n
- Công suất thiết kế của dự án (CSTKDA):
2,5 T/h x 4 d/c x 8 ca/h x 1 ca/ngày x 300 ngày/năm = 24.000 T/n
- Công suất thực tế của dự án:


- Năm 2003 = 50% CSTKDA = 12.000 T/n
- Năm 2004 = 75% CSTKDA = 18.000 T/n
- Năm 2005 = 90% CSTKDA = 21.600 T/n
b) Ta thấy ngay công suất thiết kế của 1 dây chuyền bằng 2,5 T/h x 1 d/c x 8 ca/h x 1
ca/ngày x 300 ngày/năm = 6.000 T/n . Hoặc cũng có thể lấy 24.000 T/n chia 4 dây
chuyền cũng có kết quả 6.000 T/n.
Phối hợp lại ta thấy nên phân kỳ như sau:
- Năm 2003 nhập 2 dây chuyền, đạt CSTKDA = 12.000 T/n.
- Năm 2004 nhập 1 dây chuyền, đạt CSTKDA = 18.000 T/n.
- Năm 2005 nhập thêm 1 dây chuyền, đạt CSTKDA = 24.000 T/n.
Số tiền bỏ ra để mua các dây chuyền này sẽ được phân ra như sau:
- Năm 2003: 400.000 USD.
- Năm 2004: thêm 200.000 USD
- Năm 2005: Thêm 200.000 USD.
Tổng cộng 800.000 USD nhưng đã đựoc phân ra trong 3 năm. Nếu vốn là vốn vay
thì ta đã đẩy lùi quá trình vay và trả lãi vay về sau, tránh gây căng thẳng ngay từ đầu, và
nếu xét trên quan điểm hiện giá thì với bất kỳ một lãi suất chiết khấu nào lớn hơn 0%,
hiện giá cũng nhỏ thua 800.000 USD.
Thị phần của dự án năm 2003 = 12.000 T/n / 48.000 T/n = 25%
Vì ∆2003 = 31.500 T/n mà công suất cũng tức là sản lượng của dự án năm 2003
chỉ có 12.000 T/n, không có xuất khẩu nên dự án không những có đủ thị trường mà còn
có dự trữ lớn về thị trường.
Bài 2: (xác định tỷ suất r)
Cấu trúc vốn của một dự án đầu tư như sau:
- Vốn vay ngắn hạn: 1 triệu USD, r
1
= 4,5%/quý
- Vốn vay ngắn hạn: 2 triệu USD, r
2
= 10,2%/6 tháng

- Vốn vay dài hạn: 2,5 triệu USD, r
3
= 5%/năm
- Vốn góp cổ phần: 3 triệu USD, r
4
= 1,5%/tháng
a) Hãy xác định lãi suất bình quân?
b) Sau 5 năm nữa tổng vốn đầu tư của dự án cả gốc và lãi là bao nhiêu?
Bài giải: a) Quy đổi
r
1n
= (1 + 0,045)
4
- 1 = 19,25%
r
2n
= (1 + 0,102)
2
- 1 = 21,44%
r
3n
= 5%
r
4n
= (1 + 0,015)
12
- 1 = 19,56%
- Tính r:
r =
m

∑ Iv
k
.r
k
k=1
=
1*19,25% + 2*21,44% + 2,5*5% + 3*19,56%
m
∑ Iv
k
k=1
1 + 2 +2,5 + 3
r = 15,69%
b) FV = Ivo(1+r)
5
= 8,5*(1+15,69%) = 17,608 triệu USD
Bài 3:
Một doanh nghiệp vây vốn từ 3 nguồn:
- Nguồn 1: 1 tỷ đồng với kỳ hạn quý, r = 1%/tháng
- Nguồn 2: 2 tỷ đồng với kỳ hạn 6 tháng, r = 1,2%/tháng
- Nguồn 3: 3 tỷ đồng với kỳ hạn năm, r = 10%/năm
a) Hãy xác định lãi suất bình quân?
b) Hỏi sau 5 năm nữa, tổng số tiền nợ cả gốc lẫn lãi của doanh nghiệp là bao
nhiêu?
Bài giải:
a) - Tính lãi suất theo từng nguồn vay:
r
1n
= (1 + 3*1%)
4

- 1 = 12,55%
r
2n
= (1 + 6*1,2%)
2
- 1 = 14,92%
r
3n
= 10%
Vậy lãi suất bình quân:
r =
m
∑ Iv
k
.r
k
k=1
=
1*12,55% + 2*14,92% + 3*10%
m
∑ Iv
k
k=1
1 + 2 + 3
r = 12,06%
b) Tổng số tiền nợ cả gốc và lãi sau 5 năm của doanh nghiệp là:
6* (1 + 12,06)
5
= 10,6024 tỷ đồng
Bài 4: Một DN vay vốn từ 3 nguồn để đầu tư như sau:

- Nguồn 1: vay 100 triệu đồng theo kỳ hạn năm với lãi suất 1.7%/tháng
- Nguồn 2: vay 150 triệu đồng theo kỳ hạn 9 tháng với lãi suất 1.5%/tháng
- Nguồn 3: vay 120 triệu đồng theo kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 1.3/tháng
a) Hãy xác định lãi suất bình quân
b) Sau 10 năm tổng nợ (cả gốc và lãi) của doanh nghiệp từ 3 nguồn vốn là bao nhiêu?
Bài giải:
r
n1
= (1 + 0.017)
12
- 1 = 0.2242
r
n2
= (1 + 0.015)
4/3
- 1 = 0.1839
r
n1
= (1 + 0.013)
2
- 1 = 0.1621
a) Lãi suất bình quân: = 0.1877
b) Sau 10 tổng nợ: = (100 + 150 + 120)(1 + 0.1877)
10
= 2066.66 triệu
Bài 5
Một dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư là 2.200 tỷ đồng. Số vốn này được huy động
từ 3 nguồn khác nhau:
- Vốn do ngân sách nhà nước cấp là 1200 tỷ đồng.
- Vốn vay dài hạn trong nước là 780 tỷ đồng

- Số còn lại vay bằng USD với lãi suất vay là 8%/năm.
a) Hãy xác định tỷ suất chiết khấu của dự án biết rằng ngân hàng thương mại trong nước
huy động vốn dài hạn với lãi suất 10%/năm, và tỷ giá giữa VNĐ/USD không đổi trong
tương lai.
b) Nếu tỷ giá VNĐ/USD trong tương lai sẽ tăng lên bình quân 4%/năm thì tỷ suất chiết
khấu r của dự án sẽ là bao nhiêu?
Bài giải:
a) - Vì nguồn vốn được vay từ nhiều nguồn khác nhau với lãi suất khác nhau. Lãi suất
bình quân được dùng làm tỷ suất chiết khấu.
- Vốn vay bằng USD = Tổng vốn đầu tư - (vốn vay trong nước + Vốn NSNN)
= 2200 - (1200 + 780) = 220 tỷ USD
- Lãi suất vay bằng đồng USD:
r = (1 + r
e
)(1 + r
be
) - 1
r = (1 + 0)(1 + 0.08) - 1 = 0.08
- áp dung công thức tính r bình quân:
Tỷ suất chiết khấu của dự án:
r = (1200*0.01 + 780*0.12 + 220*0.08)/2200 = 10.5 %
b) Tỷ giá VNĐ/USD trong tương lai sẽ tăng bình quân 4% ⇒ r
e
= 4%
⇒ r3 = (1 + 0.04)(1+ 0.08) - 1 = 12.32%
⇒ tỷ suất chiết khấu của dự án đầu tư là:
r = (1200*0.01 + 780*0.12 + 220*0.1232)/2200 = 10.94 %
Bài 6: Có 2 phương án vay vốn được xem xét lựa chọn:
- Phương án 1: Vay toàn bộ bằng USD với lãi suất 8%/năm. Dự kiến đồng USD sẽ tăng
giá với tốc độ bình quân 3%/năm.

- Phương án 2: Vay bằng tiền VNĐ: 40% tổng số vốn đầu tư được vay với lãi suất ưu
đãi 10%/năm; phần còn lại phải vay với lãi suất 12%/năm.
a) Hãy chọn phương án có lợi hơn.
b) Để 2 phương án vay cho tỷ suất chiết khấu hoàn toàn giống nhau thì tỷ giá VNĐ/USD
phải thay đổi ntn trong tương lai?
Bài giải:
a) Để chọn phương án có lợi hơn ta phải tính tỷ suất chiết khấu của 2 phương án. Sau đố
so sánh 2 tỷ suất chiết khấu ⇒ tỷ suất chiết khấu của phương án nào bé hơn thì có lợi
hơn.
- Nguồn 1: oàn bộ bằng USD ⇒ tỷ suất chiết khấu cần điều chỉnh của phương án 1 là: r1
= (1 + 0.03)(1 + 0.08) - 1 = 0.1124
- Nguồn 2: huy động từ nhiều nguồn vốn với lãi suất khác nhau ⇒ tỷ suất r của phương
án là lãi suất bình quân: r2 = (40%*0.1 + 60%*0.12)/100% = 0.112
⇒ So sánh r1 = 0.1124 > r2 = 0.112 ⇒ chọn phương án 2.
b) Ta có: r1 = (1 + r
e
)(1 + r
be
) - 1 (r
be
= 0.08)
r2 = 0.112
Theo bài ra: r1 = r2 ⇒ (1 + r
e
)(1 + r
be
) - 1 = 0.112
⇒ (1 + r
e
)*1.08 = 1.112

⇒ r
e
= 1.112/1.08 - 1 = 0.0296 = 2.96%
Vậy để 2 phương án vay cho tỷ suất chiết khấu hoàn toàn giống nhau thì tỷ giá
VNĐ/USD giảm xuống còn 2.96%.
Bài 15:
Để xây dựng một nhà máy nhiệt điện cần đầu tư 1 khoản tiền là 400 tỷ đồng. Việc
xây dựng được tiến hành trong 4 năm với vốn đầu tư rải đều trong các năm. Toàn bộ số
tiền này được vay với lãi suất 10%/năm. Việc thanh toán nợ thực hiện liên tục, đều đặn
trong 15 năm kể từ khi nhà máy đi vào hoạt động (năm thứ 5).
a. Hãy xác định số tiền mà nhà máy phải trả hàng năm?
b. Nếu nhà máy trả mỗi năm 600 tỷ thì sau 10 năm hoạt động số nợ còn lại sẽ là
bao nhiêu?
c. Nếu nhà máy trả mỗi năm 550 tỷ đồng thì sau bao nhiêu năm mới trả hết nợ?
Giải:
a. Tổng vốn đầu tư của dự án được xây dựng rải đều trong 4 năm, vậy vốn đầu tư
mỗi năm là 4000:4 = 1000 tỷ đồng.
Gọi số tiền nhà máy phải trả hàng năm, trong 15 năm là A, ta có biểu đồ dòng tiền
0 1 2 3 4 5 6 ……. 19
A A
1000
Vậy số nợ của dự án phải thanh toán tại thời điểm dự án bắt dầu đi vào hoạt động
(đầu năm thứ 5) là:
Ivo = 1000*
(1+0,1)
4
- 1
*(1+0,1) = 5105,1 tỷ
0,1
Số tiền nhà máy phải trả hàng năm, trong 15 năm là :

A = 5105,1*
0,1(1+0,1)
15
= 671,18 tỷ
(1+0,1)
15
- 1
b. Nếu mỗi năm trả 600 tỷ đồng thì sau 10 năm nhà máy trả được số tiền là:
FV1 = 600*
0,1(1+0,1)
10
= 9562,2 tỷ
0,1
Tổng số nợ phải trả của nhà máy sau 10 năm là:
Fv
2
= 5015,1*(1+0,1)
10
= 1.3241,09 tỷ đồng
Vậy số nợ còn lại của nhà phải trả sau 10 năm là: Fv = Fv2 - Fv1 = 3.678,9 tỷ đồng.
c. Gọi n là số năm để nhà máy trả hết nợ nếu mỗi năm nhà máy chỉ trả 550 tỷ đồng:
Ta có:
5105,1 = 550*
(1+0,1)
n
- 1
0,1(1+0,1)
n
Suy ra:
(1+0,1)

n
- 1 = 5105,1 = 9,282
0,1(1+0,1)
n
550
Tra bảng ta có n = 27 năm.
Bài 32: Một công ty có số vốn là 1 triệu USD đang xem xét lựa chọn 1 trong 2 phơng án
đầu t sau:
Đơn vị tính: triệu USD
Phơng án A Phơng án B
Tổng vốn đầu t ban đầu 8 11
Thu nhập hàng năm 7,2 7,8
Chi phí hàng năm 4 5
Giá trị còn lại 3 6
Thời gian hoạt động 3 năm 6 năm
Biết rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đem lại tỷ lệ lợi nhuận tối
thiểu là 15%/năm.
Hãy sử dụng phương pháp so sánh theo IRR để lựa chọn 1 trong 2 phương án đầu
tư trên?
Bài giải:
CFi(A) = 7,2 - 4 = 3,2 triệu USD
CFi(B) = 7,8 - 5 = 2,8 triệu USD
* Tính IRR
A
3.2 3.2 3.2 3
- Sơ đồ 0 1 2 3
8
Chọn r1 = 23% ta có NPV
1
= -8 + 3,2 x [(1+r1)

3
- 1]/[r1(1+r1)
3
] + 3/(1+r1)
3
=
0,0485 triệu USD
Chọn r2 = 24% ta có NPV
2
= -8 + 3,2 x [(1+r
2
)
3
- 1]/[r
2
(1+r
2
)
3
] + 3/(1+r
2
)
3
=
NPV
2
= -0,086 triệu USD
Vậy IRR
A
= r

1
+(r
2
- r
1
)xNPV
1
/(NPV
1
-NPV
2
) = 23,4% > r
gh
= 15%
Nên phương án A có thể chấp nhận để so sánh với phương án B
Ta có thời kỳ phân tích chung của phương A và B là BSCNN(3,6) = 6 năm
* Tìm IRR

- Biểu đồ dòng tiền phương án B:
2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 SV = 6
0
1 2 3 4 5 6
11
- Biểu đồ dòng tiền phương án A:
3.2 3.2 3.2 3 3.2 3.2 3.2 SV =3
0
1 2 3 4 5 6
8 8
- Biểu đồ dòng tiền (B-A):
-0,4 SV = 3

0
1 2 3 4 5 6
3 -5
NPV

= -3 - 0,4 x [(1+r)
6
- 1]/[r(1+r)
6
] + 5/(1+r)
3
+3/(1+r)
6
USD
Chọn r1 = 15% ⇒ NPV

1
= 0,0707 triệu USD
Chọn r2 = 16% ⇒ NPV

2
=-0,03927 triệu USD

IRR

= r
1
+(r
2
- r

1
)xNPV
1
/(NPV

1
-NPV

2
) = 15,5% > r
gh
= 15%
Kết luận: gia tăng vốn đầu tư đem lại hiệu quả nên chọn phương án B

×