Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bộ câu hỏi theo năng lực Hóa học 8 CHƯƠNG 5 HIDRO NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.91 KB, 5 trang )

CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC
1.

Biết

Câu 1: Phản ứng thế là gì? Cho ví dụ minh họa
Đáp án
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay
thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Câu 2: Trình bày tính chất hóa học của hidro? Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi
tính chất?
Đáp án
đp
H2O
→
t0
Tác dụng với đồng oxit: H2 + CuO →
Cu + H2O
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của nước? Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi
tính chất?

Tác dụng với oxi:

H2 + O2

Đáp án
Tác dụng với kim loại


Na + H2O →
NaOH + H2
Tác dụng với oxit bazo
CaO + H2O → Ca(OH)2
Tác dụng với oxit axit
P2O5 + H2O → H3PO4
Câu 4: Trình bày các khái niệm axit, bazo, muối
Axit: Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro
này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
Bazo: Phân tử bazo gồm có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).
Muối: Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit.

2. Hiểu
Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng
nào?
a) Na + O2  Na2O
b) Fe + HCl  FeCl2 + H2
c) H2O  H2 + O2


d) Al + HCl  AlCl3 + H2
Đáp án
a) 4Na + O2  2Na2O

Phản ứng hóa hợp

b) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Phản ứng thế


c) 2H2O  2H2 + O2

Phản ứng phân hủy

d) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

Phản ứng thế

Câu 2: Có mấy cách thu khí hidro, thu khí hidro bằng cách đẩy không khí khác với thu khí oxi
bằng cách đẩy không khí ở điểm nào? Giải thích.
Đáp án
Có 2 cách thu khí hidro là đẩy nước và đẩy không khí, phải đặt ống nghiệm úp xuống vì khí hidro
nhẹ hơn không khí, còn thu khí oxi thì đặt ngửa ống nghiệm lên vì oxi nặng hơn không khí
Câu 3: Khi điều chế khí hidro trong phòng thí nghiêm có thể thay thế Zn bằng Al, Fe và thay
HCl bằng H2SO4. Hãy viết PTHH khi cho Al, Fe tác dụng lần lượt với H2SO4
Đáp án
2Al + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

Câu 4: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: NaCl, Fe(OH)3, HCl, Al2O3
Đáp án
NaCl

Natriclorua

Muối

Fe(OH)3

Sắt (III) hidroxit


Bazo

HCl

Axit clohidric

Axit

Al2O3

Nhôm oxit

oxit

Câu 5: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên sau: Natri cacbonat, Canxi hidroxit, Sắt
(II) oxit, Axit sunfuric
Đáp án
Natri cacbonat Na2CO3
Canxi hidroxit Ca(OH)2
Sắt (II) oxit FeO


Axit sunfuric H2SO4
Câu 6: Có 4 ống nghiệm đựng riêng biệt các khí sau: không khí, khí oxi, khí hidro, khí
cacbonic. Hãy phân biệt các chất khí trên
Đáp án:
Cho que đóm đang cháy vào 4 mẫu thử có chứa các khí trên
-


Mẫu nào làm que đóm bùng cháy mạnh thành ngọn lửa là khí oxi

-

Mẫu nào làm que đóm tiếp tục đỏ rồi tắc dần là không khí

-

Mẫu thử nào nghe có tiếng nổ nhẹ là chứa khí hidro

-

Vận dụng thấp

3. Mẫu nào làm que đóm tắt là khí cacbonic
Câu 1: Nhiệt phân 21,7 gam thủy ngân (II) oxit ta thu được kim loại thủy ngân và khí oxi
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính số gam kim loại thu được
c) Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc)
Câu 2: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
Đáp án
Phương trình hóa học
Fe + 2HCl
1mol
0,4mol




FeCl2 + H2
1mol
0,4mol

Số mol của Fe là: n=m/M= 22,4.56=0,4 mol
Từ PTHH => nH2 = nFe =0,4 mol
Thể tích khí H2 tạo thành là: V= n.22,4 = 04.22,4 = 8,96 lit
Câu 3: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit H2SO4
a) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
b) Chất nào còn dư sau phản ứng, dư bao nhiêu gam
Đáp án


Phương trình hóa học
Fe + H2SO4



1mol

1mol

0,4mol

0,25mol

FeSO4 + H2
1mol

1mol


0,25mol

0,25mol

Số mol của Fe là: n=m/M= 22,4/56=0,4 mol
Số mol của H2SO4 là

n=24,5/98 = 0,25

mol

Thể tích khí H2 tạo thành là: V= n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lit
Sau phản ứng Fe dư 0,4 – 0,25 = 0,15 mol
Khối lượng Fe dư: m = 0,15.56 = 8,4 g
Câu 4: Cho các kim loại Na, Mg, Al tác dụng lần lượt với dung dịch HCl. Nếu cùng một lượng
(số mol) kim loại trên tá dụng với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều H 2 hơn?
Đáp án:
2 Na + 2HCl



2NaCl + H2

1mol
Mg + 2HCl

1/2mol



MgCl2 + H2

1mol
2 Al + 6HCl

1mol


2AlCl3 + 3H2

1mol

3/2 mol

Ta thấy cùng một lượng (số mol) thì Al sinh ra nhiều H2 nhất
4. Vận dụng cao – liên hệ hực tế
Câu 1: Em hãy giải thích vì sao hiện nay người ta dùng khí heli nạp vào khí cầu mà không
dùng khí hidro như trước đây.
Đáp án:
Khí hidro là chất khi nhẹ nhất dùng nạp vào khí cầu nhưng khí hidro dễ gây cháy nổ nên người ta
thay thế bằng khí Heli tương đối trơ.
Câu 2: Nước có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Nêu những biện pháp
chống ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
Đáp án:
Nước có vai trò rất quan trọng
-

Trong đời sống: nước uống, nấu ăn, tắm giặt,…



-

Trong sản xuất: Trồng lúa, nuôi cá, giao thông,..
Biện pháp

-

Không vức rác xuống sông, ao, hồ..

-

Phải xử lí nước thải trước khi thải ra môi trường
Câu 3: Tại sao người ta phải bảo quản kim loại natri trong dầu hỏa? Giải thích



×